Chủ Nhật, 18 tháng 8, 2019

Nguyễn Quang Dy - Biển Đông khủng hoảng lần 2: Đối đầu tại bãi Tư Chính leo thang

Biển Đông khủng hoảng lần 1 khi Trung Quốc bất ngờ hạ đặt dàn khoan HD-981 tại vùng đặc quyền kinh tế (EEZ) của Việt Nam (tháng 5-7/2014), làm Hà Nội bị sốc và quan hệ hai nước khủng hoảng. Đồng thời, Trung Quốc còn ráo riết thay đổi thực địa bằng bồi đắp và quân sự hóa các đảo/đá mà họ chiếm tại Hoàng Sa và Trường Sa, để kiểm soát Biển Đông theo “đường chín đoạn”, vi phạm trắng trợn luật biển quốc tế năm 1982 (UNCLOS). 

Biển Đông khủng hoảng lần 2: Đối đầu tại bãi Tư Chính leo thang
Biển Đông khủng hoảng lần 2 khi Trung Quốc đưa tàu thăm dò địa chấn HD-8 và nhiều tàu hải giám có vũ trang vào vùng EEZ của Việt Nam gần bãi Tư Chính (từ 3/7/2019) để thăm dò địa chấn và quấy rối hoạt động khoan dầu khí của Việt Nam và đối tác. Hành động này vi phạm luật pháp quốc tế và phán quyết của PCA. Nó là bước tiếp theo sự kiện Trung Quốc dùng vũ lực đe dọa Việt Nam và Repsol (Tây Ban Nha) phải dừng dự án dầu khí tại mỏ “Cá Kiếm Nâu” (lô 136-01) và “Cá Rồng Đỏ” (lô 07-03) vào tháng 7/2017 và 3/2018.

Biển Đông: Trung Quốc 'sẽ hở sườn', nếu gây chiến tranh

Biển ĐôngBản quyền hình ảnhGETTY IMAGES
Image captionTrung Quốc sử dụng nhiều phương tiện khác nhau, trong đó có các tàu 'nghiên cứu' Hải Dương Địa Chất, đưa vào các khu vực 'tạo tranh chấp' và có tranh chấp ở Biển Đông và khu vực
Nếu gây chiến tranh vào thời điểm hiện nay trên Biển Đông, Trung Quốc 'đã hở sườn', theo một nhà nghiên cứu Trung Quốc ở Hà Nội, người từng có nhiều năm làm công việc này trong Quân đội nhân dân Việt Nam.
Bản thân lãnh đạo của Trung Quốc, ông Tập Cận Bình, cũng 'cần thận trọng' vì trong nội bộ Trung Quốc hiện nay cũng có rất 'nhiều vấn đề', nếu thúc đẩy các hành động quân sự, vẫn theo ý kiến của vị cựu sỹ quan này.
Tuy nhiên, các nước ở khu vực cũng nên lưu ý đến việc Trung Quốc đang gặp nhiều khó khăn, buộc phải chuyển hướng chú ý ra ngoài là một phần, nhưng nếu họ cùng đường thì cũng có thể 'dám làm liều', nhà nghiên cứu từng trong quân đội Việt Nam nêu quan điểm từ Hà Nội.
"Tư duy của những người làm chính trị ở Trung Quốc rất khác, có thể có một phần nghìn tia hy vọng, họ vẫn làm," bà Nguyễn Nguyên Bình, cựu Trung tá Quân đội nhân dân Việt Nam nói với một chương trình Bàn tròn thứ Năm của BBC Tiếng Việt trong tháng này, bình luận về những sóng gió và đối đầu ở bãi Tư Chính và biển Đông.
"Thế còn có thể họ liều lĩnh làm những việc ấy, cái thất bại có thể là 99%, nhưng cái mà họ đạt được để giải quyết tình thế này thì còn có thể là còn 1%, theo tôi nghĩ là như thế.

Thứ Bảy, 17 tháng 8, 2019

Việt Nam phản đối Trung Quốc tái diễn vi phạm, yêu cầu rút toàn bộ nhóm tàu ra khỏi vùng biển Việt Nam

Lan Hương | 

Việt Nam phản đối Trung Quốc tái diễn vi phạm, yêu cầu rút toàn bộ nhóm tàu ra khỏi vùng biển Việt Nam
Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Lê Thị Thu Hằng. Ảnh: Tuấn Mark.

Theo thông tin của các cơ quan chức năng, ngày 13/8/2019 tàu khảo sát Hải Dương 8 và một số tàu hộ tống của Trung Quốc đã trở lại hoạt động xâm phạm vùng biển Việt Nam.

Ngày 16/8/2019, trả lời câu hỏi của phóng viên Việt Nam và nước ngoài liên quan đến việc tàu khảo sát Hải Dương 8 của Trung Quốc trở lại hoạt động xâm phạm vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của Việt Nam, Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Lê Thị Thu Hằng nêu rõ, theo thông tin của các cơ quan chức năng, ngày 13/8/2019 tàu khảo sát Hải Dương 8 và một số tàu hộ tống của Trung Quốc đã trở lại hoạt động xâm phạm vùng biển Việt Nam.

Hoa Kỳ ngủ quên, Trung Quốc làm dậy sóng Biển Đông; Nga, Việt Nam thúc đẩy hợp tác quốc phòng

Nga, Việt Nam thúc đẩy hợp tác quốc phòng

RFA

Lễ đón chính thức đoàn đại biểu Quân sự cấp cao Quân đội nhân dân Việt Nam diễn ra tại Bộ Quốc phòng Liên bang Nga.
Lễ đón chính thức đoàn đại biểu Quân sự cấp cao Quân đội nhân dân Việt Nam diễn ra tại Bộ Quốc phòng Liên bang Nga.
 Courtesy of TTXVN














Theo tin thì chuyến thăm của đoàn cấp cao quân đội Việt Nam được thực hiện theo lời mời của Đại tướng Valery Gerasimov, Tổng tham mưu trưởng các lực lượng vũ trang Liên bang Nga.
Mạng Nhân dân, cơ quan ngôn luận của đảng cộng sản Việt Nam cho biết, tại chuyến thăm lần nay Nga và Việt Nam đồng ý mở rộng hợp tác quốc phòng trong giai đoạn 2019-2023 và thúc đẩy hợp tác về binh chủng, pháp chế, quân y và đào tạo.

Các ‘đối tác chiến lược’ của Việt Nam đâu mất rồi?

Trong hình ảnh có thể có: 1 người, văn bản và ngoài trời
Tàu thám hiểm "Hải Dương Địa Chất 8" của Cục Khảo sát Địa chất Trung Quốc (Ảnh: China Geological Survey)
Tàu thám hiểm "Hải Dương Địa Chất 8" của Cục Khảo sát Địa chất Trung Quốc (Ảnh: China Geological Survey)
Hơn một tháng kể từ khi đàn tàu của ‘đảng anh’ Trung Quốc xâm nhập Bãi Tư Chính như vào chốn vô chủ quyền kèm một cái tát nổ đom đóm, Bộ Chính trị ‘đảng em’ ở Việt Nam vẫn nằm nguyên trong cơn ác mộng giữa ban ngày mang tên ‘Cô đơn chiến lược’.
‘Cô đơn chiến lược’
Bất chấp giới chóp bu Việt Nam luôn ‘tự sướng’ về việc thủ đến chẵn một tá “đối tác chiến lược” trong túi, cho tới giờ này vẫn không một quốc gia nào có quan hệ đối tác chiến lược với Việt Nam chịu lên tiếng hỗ trợ chính thể này phản đối Trung Quốc.

"CẢM ƠN" ĐƯỜNG SẮT CÁT LINH-HÀ ĐÔNG

Không có mô tả ảnh.

Trong hình ảnh có thể có: 1 người, văn bản và ngoài trời

“QUÁ MẠO HIỂM, QUÁ RỦI RO, QUÁ KHỜ DẠI”

Fb Nguyễn Ngọc Dương
Trong hình ảnh có thể có: 1 người, đang ngồi và điện thoại
Chiều ngày 9/8/2019, nhà báo tự do Đoàn Bảo Châu, trên trang facebook cá nhân của mình (Chau Doan), đã thực hiện một cuộc phỏng vấn Live Stream với chuyên gia kinh tế Phạm Chi Lan, xung quanh sự kiện Tàu Hải Dương địa chất 8 của Trung Quốc xâm phạm Bãi Tư Chính thuộc lãnh hải Việt Nam.

Trong hình ảnh có thể có: 1 người, văn bản và ngoài trời

Thứ Sáu, 16 tháng 8, 2019

SÁNG NAY 16/8/2019, CỤ HOÀNG NGỌC THÍNH GẦN 90 TUỔI TÌM TỚI TẬN NHÀ MUA:" VỊ XUYÊN & THẾ SỰ VIỆT-TRUNG"

Trong hình ảnh có thể có: 2 người, bao gồm Hiệp Trần, mọi người đang cười, mọi người đang ngồi
Sáng nay 16/8/2019, cụ Hoàng Ngọc Thính, 1 CCB Vị Xuyên, gần 90 tuổi, cháu cụ Hoàng Ngọc Phách, tác giả tiểu thuyết Tố Tâm đã thuê xe ôm tìm đến tận nhà để mua :"VỊ XUYÊN & THẾ SỰ VIỆT-TRUNG"
Không có mô tả ảnh.
Tuần trước cụ Trung tướng Khuất Duy Tiến, nguyên Tư lệnh Quân đoàn 3, sau khi đọc xong " VỊ XUYÊN & THẾ SỰ VIỆT-TRUNG" đã gọi điện cho tác giả hoan nghênh và ủng hộ những tìm tòi của cuốn sách...
Trong hình ảnh có thể có: 2 người, bao gồm Nguyễn Đoàn, mọi người đang ngồi
Cách đây mấy tuần, Thiếu tướng Đỗ Hùng Chiến, cố vấn cao cấp của Tổng Cục 2, sau khi đọc xong “ VỊ XUYÊN &THẾ SỰ VIỆT-TRUNG”…đã mang 2 quả mít  cây nhà lá vườn” đến thưởng nóng cho tác giả…
Trong hình ảnh có thể có: 1 người
Gia đình Trung tướng Huỳnh Thủ, nguyên Tư lệnh Bộ đội biên phòng giai đoạn 1980-1982 đề nghị gửi tặng 10 cuốn " VỊ XUYÊN..." cho các CCB...
Cụ Hồ Hải Thụy gửi đến 2 triệu đề nghị mua 1 cuốn và số tiền còn lại trang trải cho in ấn và tặng sách...

Trân trọng cảm ơn các các cụ Hoàng Ngọc Thính, Trung tướng Khuất Duy Tiến, Thiếu tướng Đỗ Hùng Chiến, Học giả Hồ Hải Thụy, Gia đình Trung tướng Huỳnh Thủ... những " lão trượng" của làng sách vở và là các CCB đã quan tâm tới cuốn sách của Phạm Viết Đào!

Phạm Viết Đào.

Làm sạch sông Tô Lịch, chuyên gia Nhật không cần nước từ hồ Tây


Triệu khối nước hồ Tây đổ vào sông Tô Lịch làm ảnh hưởng đến quá trình thí điểm làm sạch sông bằng công nghệ Nhật Bản Nano-Bioreactor.

XEM CLIP:
Chiều 12/7, công ty cổ phần Cải thiện môi trường Nhật Việt (JVE) - đơn vị thí điểm làm sạch sông Tô Lịch bằng công nghệ Nhật Bản (Nano Bioreactor) đã tổ chức buổi thông tin kết quả sơ bộ quá trình làm sạch bằng công nghệ Nhật và đánh giá tác động của việc xả nước hồ Tây vào đoạn sông thử nghiệm.
Nước hồ Tây đổ vào, công nghệ Nhật sẽ không khách quan
Ông Nguyễn Tuấn Anh, Chủ tịch HĐQT JVE cho biết trước khi thực hiện dự án làm sạch sông Tô Lịch bằng công nghệ Nhật Bản, ngày 16/5, công ty thoát nước Hà Nội đã cho xả thử một đợt nước vào sông.
"Lúc đó nước xả vào mạnh, màu cũng đẹp như nước vừa xả 2 hôm trước, tôi cũng lo ngại nước xả vào sẽ đẩy hết nước bẩn đi thì chúng tôi không có gì để xử lý nhưng một vài ngày sau thì nước lại ô nhiễm như bình thường".
Làm sạch sông Tô Lịch, chuyên gia Nhật không cần nước từ hồ Tây
Ông Nguyễn Tuấn Anh, Chủ tịch HĐQT JVE
Ngày 11/7, sau khi tiếp nhận ý kiến của chuyên gia Nhật, JVE đã có báo cáo gửi tới sở Xây dựng Hà Nội nêu rõ về mặt chủ trương đơn vị đồng ý với việc xả nước từ hồ Tây vào sông Tô Lịch, nhưng nếu việc xả nước kéo dài thì đơn vị sẽ có văn bản kiến nghị.

TRUNG QUỐC ĐÃ HẾT THỜI LỪA DỐI THẾ GIỚI ĐỂ TẠO RA MỘT MÔ HÌNH NGUY HIỂM KIỂU PHÁT XÍT ĐỨC


Trong hình ảnh có thể có: 1 người
Tôi có thể khẳng định rằng Trung quốc giờ đây không thể tiếp tục lừa dối thế giới, đặc biệt là với nước Mỹ như hồi WTO để tạo ra một mô hình phát triển đầy nguy hiểm nữa. Bởi vì không riêng gì tổng thống Donald Trump mà hầu hết chính giới Mỹ đã nhận ra sự nguy hiểm này. Thậm chí không chỉ trong nước Mỹ mà đã lan ra nhiều nước khác.
Sau hơn 1 năm thương chiến, các chính sách của chính phủ Mỹ với Trung quốc giờ đây đã quá rõ, đó là Trung quốc phải thay đổi mô hình, không được phát triển theo mô hình cũ trong đó về kinh tế thì nhà nước can thiệp về chính trị thì độc đảng toàn trị. Bởi vì kiểu này sẽ đưa đến mô hình Đức quốc xã.
Trong hình ảnh có thể có: một hoặc nhiều người
Tôi xin nhắc lại một chút về mô hình Đức quốc xã để so sánh với Trung quốc ngày nay, còn tôi sẽ có bài viết chuyên sâu về Đức quốc xã sau.

Ai đứng sau FLC khi tập đoàn này vay 105 tỷ của Ngân Hàng Công Thương Trung Quốc ?

Tháng Tám 10, 2019

“FLC đi tới đâu, sơn th.ần th.ổ địa ở đó cũng phải hiện ra q.u.ỳ l.ạy rô’i ri’t”. Thế nhưng, không hiểu sao “s_á.t th.ủ” thiên nhiên Trịnh Văn Quyết luôn được các lãnh đạo địa phương trải th.ả.m mời gọi, thậm chí ứng tiền trước giải pho’ng mặt bằng như ở Quảng Ngãi, Quảng Bình, Bình Định, Thanh Hóa,…
Mới đây nhất , khi có thông tin xa’c thực, Trịnh Văn Quyết (FLC) đã vay 105 tỷ của Ngân hàng Công thương Trung Quốc thì câu hỏi đặt ra lúc này là : Thế lực nào đứng sau tỷ phú này mà khiến FLC có th.ể hô mưa gọi , th.ậ.m chí x_â.m ph.ạ.m đến an ninh chủ quyền quốc gia đến mức như vậy ?
Đã có thông tin xa’c thực, Trịnh Văn Quyết (FLC) đã vay 105 tỷ của Ngân hàng Công Thương Trung Quốc
Nhưng có lẽ, đó chỉ là con số rất nhỏ trong một dãy số rất lớn mà Quyết được “bơm”. Nhìn vào những con số tăng trưởng vốn đến cho’ng m.ặt của Quyết: 2008: 18 tỷ > 2014: 3.140 tỷ > 2015: 8.400 tỷ.
Sau 7 năm vốn tăng lên hơn 465 lần, một mức siêu tăng trưởng mà một doanh nghiệp làm ăn chân chính không th.ể nào có được. Vậy rốt cuộc ai đã b.ơm có Quyết hàng chục nghìn tỷ để “kh.ở.i nghiệp” với hàng trăm miếng đất vàng khắp cả nước? Nếu nhìn vào những dự a’n Quyết đã nhăm nhe sẽ thấy những vị trí chiê’n l.ư.ợc q.uan tr.ọ.ng của Việt Nam đang dần r.ơi vào tay Quyết như thế nào.
Tại hai vị trí q.uan tr.ọ.ng nhất nước, Hà Nội và TP.HCM, Quyết đã “nuô’t ch.ử.ng” nhiều dự a’n kh.ủ.ng nhưng chỉ để đắp chiếu. Cụ th.ể là dự a’n cả ngàn tỷ trên 6,4 ha ở Nam Từ Liêm, Hà Nội. Sau 8 tháng trúng thầu, dự a’n vẫn đứng yên tại chỗ, thậm chí còn n.ợ 762 tỷ tiền mua đất.
Việc Quyết không triển khai ở hai thành phố lớn có thể đặt nghi vấn là nhằm gi.ữ đất, tra’nh “bư’t dây đ.ộng rừng”, và che mắt th.i.ên h.ạ trước việc tìm cách th.â.u tóm cho bằng được h.àng l.o.ạt các điểm xung yếu khác dọc suốt bờ biển từ Thanh Hóa cho tới Nha Trang. Tại Thanh hóa, Quyết – FLC phải mua kỳ được là bãi biển Sầm Sơn.
Tại Khánh Hòa, Quyết FLC phải mua cho được bãi biển ở gần Vịnh Cam Ranh. Đây là điều mà những kẻ thù phương Bắc cũng đang nh.ă.m nhe thực hiện nhưng khó làm vì “có yếu tố nước ngoài”.

Trung Quốc đưa hai tàu hải cảnh tối tân tới Bãi Tư Chính?

Má»™t tàu hải cảnh của Trung Quốc (ảnh minh họa).Một tàu hải cảnh của Trung Quốc (ảnh minh họa).
Một nhà nghiên cứu về hải quân Trung Quốc của Mỹ cho biết rằng Bắc Kinh dường như đang đưa hai tàu hải cảnh tối tân nhất tới Bãi Tư Chính, sau khi tàu thăm dò địa chất Hải Dương 8 trở lại khu vực từng xảy ra “đối đầu” với tàu cảnh sát biển Việt Nam trên Biển Đông.
Ông Ryan Martinson.
Ông Ryan Martinson.
“Dường như hai tàu hải cảnh tối tân nhất của Trung Quốc (31302 và 33111) đang tiến tới hiện trường [Bãi Tư Chính]. Đáng chú ý là cả hai tàu này thường hoạt động ở Biển Hoa Đông [có tranh chấp với Nhật] và năm ngoái không hoạt động ở Biển Đông, nếu không muốn nói là chưa từng”, ông Ryan Martinson, chuyên gia của Trường Hải Chiến Hoa Kỳ, viết trên Twitter.
“31302 thuộc lớp Zhaoduan (nặng hơn 4.000 tấn). 33111 thuộc lớp Zhaojun (nặng 2.700 tấn). Cả hai đều được trang bị các pháo 76 li”.