Thứ Bảy, 8 tháng 6, 2019

Thương chiến Mỹ Trung: VN lợi trước mắt chứ không lâu dài


Nhà báo Greg Rushford từng viết cho các tạp chí The Wall Street Journal và The Diplomat.
Image captionNhà báo Greg Rushford từng viết cho các tạp chí The Wall Street Journal và The Diplomat.
Có ý kiến từ Hoa Kỳ nói rằng Việt Nam về ngắn hạn "thì ổn" nhưng dài hạn "cũng đáng lo" trong bối cảnh căng thẳng mậu dịch Mỹ -Trung.
Trả lời phỏng vấn với BBC News Tiếng Việt tại London (06/06/2019), nhà báo Mỹ Greg Rushford cũng bình luận về quan điểm của người Mỹ về Trung Quốc và nhà lãnh đạo Tập Cận Bình.
Greg Rushford: "Các tổ chức quốc tế như GATT, WTO đều được hình thành từ thập niên 1940 với ‎ý tưởng là lợi ích an ninh sẽ bị tổn hại khi các nước tiến hành chiến tranh thương mại. Hoa Kỳ đang đe dọa các nước với hàng rào thuế quan như Trung Quốc, Thổ Nhĩ Kỳ, Mexico… Nếu tôi là người Việt Nam thì tôi cũng lo lắng bởi sẽ không biết lối ăn miếng trả miếng này sẽ đi tới đâu. Lần gần nhất xảy ra kiểu này là từ thập niên 1930 và sau đó xảy ra thế chiến.

TRUNG QUỐC DÙNG SỰ DỞ DANG CỦA CÁT LINH-HÀ ĐÔNG ĐỂ “PHẠT VẠ” ĐƯỜNG CAO TỐC BẮC NAM…

SAU ĐÓ DÙNG “CAO TỐC BẮC NAM” DỞ DANG ĐỂ "PHẠT VẠ" CP VIÊT NAM: ĐÒI GIAO QUẢN LÝ ĐẤT NƯỚC THÌ TRUNG QUỐC MỚI BÀN GIAO CAO TỐC BĂC NAM...THÂM...THEO QUY TRÌNH TÀU!

TRUNG QUỐC CÓ THỂ LẤY SỰ DỞ DANG CỦA ĐƯỜNG SẮT HÀ NỘI ĐỂ GÂY SỨC ÉP BUỘC BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI GIAO CAO TỐC BẮC NAM?

Tác giả: Trần Đình Thu

Đường sắt Cát Linh Hà Nội theo như ông Thể báo cáo trước quốc hội thì chỉ còn 1% nhưng bị ngâm không thể hoàn thành. Mặc dầu ông Thể hứa hẹn nhiều nhưng tôi đang nghi ngờ Trung quốc có thể sẽ ép ông Thể giao cao tốc Bắc Nam cho nhà thầu Trung quốc để đổi lấy sự hoàn thiện của đường sắt Hà Nội.Dưới áp lực phải hoàn thiện trong tư cách bộ trưởng, ông này dễ đánh đổi để cứu vãn uy tín.
Tuy nhiên nếu làm như thế, sẽ tới lượt cao tốc Bắc Nam bị giam để đánh đổi một dự án khác và cứ như thế mãi.
Với năng lực và đạo đức của các vị bộ trưởng Việt Nam, việc nhắm mắt để đánh đổi là điều hoàn toàn có thể xảy ra.
Cứ xem cái cách nói xa nói gần về 2 dự án này của ông Thể và các quan chức dưới quyền ông ấy tôi lo đang xảy ra tiến trình đánh đổi ấy.


(Nguồn: blog xuandienhannom)

Thứ Sáu, 7 tháng 6, 2019

THÔNG TIN TỪ NHẬT BẢN VỀ GIÁ ĐẤT HIẾM VIỆT NAM KHAI THÁC Ở NÚI PHÁO BÁN CHO NHẬT RẺ HƠN GIÁ CÁT MIỀN TÂY…; Núi Pháo đã bán ra thị trường hàng chục nghìn sản phẩm chứa vàng

Tuy Hòa Dân ( * )

Từ năm 2010 đến giờ Nhật toàn nhập đất hiếm từ VN sau khi các chuyên gia địa chất của công ty AMJ phát hiện ra mỏ khoáng đất hiếm trữ lượng lớn Núi Pháo. Giá đất hiếm mà công ty MASAN của VN chủ sở hữu mỏ Núi Pháo bán cho AMJ khoảng 30USD/Xe 10 tấn còn rẻ hơn giá cát đào lậu bán ở miền Tây...


Lien hệ chia sẻ với tác giả, nhà văn Phạm Viết Đào: Hoanghtham9@gmail.com; ĐT 0382598746

( * )Tin của Tuy Hòa Dân là bạn với Hà Minh Thành người đã cung cấp thông tin cho blogger Phạm Viết Đào thông tin về các trận đánh ở Lão Sơn. Hà Minh Thành là người dịch tin từ báo mạng Trung Quốc cho hay: CHIẾN DỊCH MB 84 CÁCH ĐÂY 35 NĂM THẢM BẠI LÀ DO MỘT SĨ QUAN CAO CẤP TAI TC 2 ĐÃ BÁN TOÀN BỘ THÔNG TIN CỦA CHIẾN DỊCH MB 84 CHO TÌNH BÁO HOA NAM. CHIẾN DỊCH MB 84 ĐÃ BỊ BÁN ĐỘ NÊN 1200 CÁN BỘ CHIẾN SĨ CỦA CÁC SƯ ĐOÀN 356- 312- 316 ĐÃ BỊ NƯỚNG CHO PHI VỤ BÁN ĐỘ NÀY...



Núi Pháo đã bán ra thị trường hàng chục nghìn sản phẩm chứa vàng

Dân trí Tính đến hết năm 2017, Công ty TNHH Khai thác chế biến khoáng sản Núi Pháo đã bán ra thị trường khoảng trên 580.000 tấn sản phẩm. 
>>Dự án Formosa, Núi Pháo được đưa vào kiểm soát đặc biệt 
>>Xử phạt Công ty Núi Pháo hơn 500 triệu đồng 
>>Dự án Núi Pháo có “hàng núi” vi phạm





Dự án Núi Pháo vừa bị Bộ Tài nguyên và Môi trường thanh tra toàn diện năm 2017
Dự án Núi Pháo vừa bị Bộ Tài nguyên và Môi trường thanh tra toàn diện năm 2017

Trong số này có khoảng 32.000 tấn là sản phẩm có chứa hàm lượng vàng và nằm trong danh sách sản phẩm được phép tiêu thụ.
Doanh nghiệp này cho biết, tất cả các khách hàng đăng ký mua sản phẩm của Núi Pháo đều tuân thủ các quy định nghiêm ngặt về năng lực chế biến, vận chuyển và xử lý sản phẩm. Trong kế hoạch tiêu thụ của công ty trong quý I/2018, mỗi tháng, Núi Pháo sẽ tiêu thụ từ 200 tấn đến 500 tấn sản phẩm có chứa vàng. Các sản phẩm này sau khi xuất khỏi nhà máy sẽ được sử dụng cho công tác chế biến vàng.

VONFRAM NÚI PHÁO THÁI NGUYÊN LIÊN QUAN GÌ TỚI THƯƠNG CHIẾN MỸ-TRUNG VÀ CÁI CHẾT CỦA ÔNG TRẦN ĐẠI QUANG?

Phạm Viết Đào.
Mỏ Núi Pháo suýt chút nữa thuộc về người Trung Quốc

          Theo một nguồn tin trên mạng cho hay: Dự án khai thác và chế biến khoáng sản Vonfram núi Pháo, tỉnh Thái Nguyên đang và sẽ trở thành một “điểm nóng” có liên quan tới cuộc chiến thương mại Mỹ-Trung:” Tại vì Núi Pháo đã và đang cung cấp các sản phẩm Công nghiệp, chế biến sâu vonfram lớn nhất ngoài Trung Quốc. Ngay tại Núi Pháo lại có sự góp vốn của Công ty Mỹ đó là Mount Kellett Capital Management LP, một Tập đoàn vốn tư nhân của Mỹ Hoa Kỳ đã bỏ ra 100 triệu USD vào tháng 01/2011 để nắm 20% cổ phần của Masan Resources, là Công ty con của Masan Group, hiện đang phát triển dự án mỏ Núi Pháo…”
          Cũng nguồn tin trên mạng:”Cách đây chín ngày, ( trước khi ông Trần Đại Quang qua đời) vào ngày 12/9/2018 Masan Group muốn bán hết số cổ phiếu quỹ trị giá gần 11.000 tỷ đồng…”


          Cuộc chiến tranh dành quyền kiểm soát khai thác mỏ Vonfram núi Pháo Thái Nguyên đã từng xảy ra từ khi phát hiện ra mỏ này. Trung Quốc đã muốn nhảy vào làm chủ mỏ Volfram Núi Pháo. “Theo ông Nguyễn Văn Thắng, người gắn bó với mỏ Núi Pháo 20 năm qua, chỉ chậm một chút thôi thì mỏ Núi Pháo không phải thuộc về Masan mà thuộc về công ty Trung Quốc.

Mỹ- Trung: Đã đến lúc « tính sổ » lẫn nhau

Năm 1989, bất chấp vụ trấn áp đẫm máu phong trào sinh viên đòi dân chủ tại quảng trường Thiên An Môn, Hoa Kỳ và trong một chừng mực nào đó là các nước Tây Âu, vẫn chìa tay giữ quan hệ với Trung Quốc. Thế nhưng, ba mươi năm sau, Mỹ và Trung Quốc đối đầu nhau dữ dội trên mọi phương diện. Cây bút xã luận Alain Frachon, trên báo Le Monde ngày 01/06/2019 mỉa mai nhận định : Trung Quốc và Hoa Kỳ đã đến giờ « tính sổ lẫn nhau ».

Báo Le Monde: Cuộc đọ sức Mỹ - Trung giờ chỉ mới bắt đầu!
Lợi ích của Mỹ là trên hết

Đầu tiên hết tác giả đặt câu hỏi: Chuyện gì đã xảy ra? Để trả lời cho câu hỏi này, tác giả nêu ra một chi tiết ít ai biết đến : Vài tuần sau vụ đàn áp đẫm máu phong trào Thiên An Môn tháng 06/1989, tổng thống Mỹ lúc bấy giờ là George H.W. Bush đã bí mật cử lãnh đạo Hội đồng An ninh Quốc gia của Nhà Trắng, tướng Brent Scowcroft đến Bắc Kinh, cầm theo một bức thư gởi ban lãnh đạo Trung Quốc.

Toàn văn bài viết của Tổng bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng về chuẩn bị tổ chức Đại hội XIII

Thanh Niên

Ngày 30.5, Tổng bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng đã ký ban hành Chỉ thị số 35-CT/TW của Bộ Chính trị về đại hội đảng bộ các cấp tiến tới Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng.
Nhân dịp này, để định hướng cho các cấp ủy đảng, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước có bài viết quan trọng “Chuẩn bị và tổ chức thật tốt đại hội đảng bộ các cấp tiến tới Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng”.
Chuẩn bị và tổ chức thật tốt đại hội đảng bộ các cấp tiến tới đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của đảng
Đại hội đảng bộ các cấp nhiệm kỳ 2020 - 2025 tiến tới Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng sẽ được tổ chức trong năm 2020; là đợt sinh hoạt chính trị sâu rộng trong toàn Đảng, toàn dân, toàn quân.
Đại hội tiến hành trong bối cảnh đất nước đã qua 35 năm đổi mới, 30 năm thực hiện Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, 10 năm thực hiện Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011 - 2020 với những thành tích đáng tự hào.

“Nhóm lợi ích” đang đưa đất nước đứng trước những nguy cơ khó lường

 - Hậu quả “nhóm lợi ích” gây ra, không dừng lại ở những mất mát đó, mà còn đưa đất nước và chế độ đứng trước những nguy cơ và hậu quả khôn lường.

Đã có vô số bài viết, bài phát biểu đăng trên báo chí phê phán, đả phá các rào cản đối với sự phát triển của doanh nghiệp, nhất là với khối doanh nghiệp tư nhân. Những rào cản đó là sự bất cập về chủ trương, chính sách; là các nạn giấy phép con; thanh tra, kiểm tra; tệ hành chính, quan liêu… của công chức, viên chức đối với doanh nghiệp.
Ngoài các rào cản trên đây còn có một rào cản rất lớn, đó là “nhóm lợi ích”. Đây là thế lực mạnh nhất, đang lũng đoạn nền kinh tế đất nước, và tất nhiên là rào cản lớn nhất trong việc đảm bảo một môi trường kinh doanh lành mạnh, công bằng cho doanh nghiệp.
“Nhóm lợi ích” thực chất là sự cấu kết, thông đồng giữa những doanh nhân giàu có với những người có quyền lực trong bộ máy nhà nước và hệ thống chính trị để bòn rút tài sản nhà nước, của nhân dân nhằm.
Sự cấu kết này làm cho người có tiền trở thành người quyền lực chi phối và người có quyền lực sẽ trở thành người có rất nhiều tiền, không chỉ để họ trở nên giàu có mà còn có tiềm lực tham gia “thị trường” mua quan bán chức để chui sâu leo cao. Họ cùng chung mục tiêu thao túng được thật nhiều quyền lực và thật nhiều tiền. 
“Nhóm lợi ích” đang đưa đất nước đứng trước những nguy cơ khó lường
Còn có một rào cản rất lớn, đó là “nhóm lợi ích”. Ảnh minh họa

Việt Nam xuất khẩu đất hiếm cạnh tranh với Trung Quốc

ĐẦU TƯ
ce Book

Theo chuyên gia về địa chất và khoáng sản, trữ lượng đất hiếm của Việt Nam khá lớn, tuy nhiên, hiện tại chưa khai thác công nghiệp có hiệu quả và chưa xuất khẩu.

Các kết quả nghiên cứu, tìm kiếm, thăm dò đã phát hiện và ghi nhận nhiều mỏ, điểm quặng đất hiếm trên lãnh thổ Việt Nam.
Trong đó, các mỏ đất hiếm gốc tập chung ở Lai Châu, Lào Cai hay Yên Bái. Mỏ lớn nhất nằm ở Bắc Nậm Xe (Lai Châu). Ngoài ra, một số quặng đất (sa khoáng) hiếm nhỏ nằm rải rác khu vực ven biển từ Quảng Ninh - Vũng Tàu.
Tổng trữ lượng tài nguyên đất hiếm toàn cầu ước tính là 99 triệu tấn. Trong đó, Trung Quốc (27 triệu tấn, chiếm 30,6% của thế giới), Mỹ (13 triệu tấn, chiếm 14,70%), Australia (5,2 triệu tấn), Ấn Độ (1,1 triệu tấn)...
Trong khi đó, nguồn tài nguyên đất hiếm tại Việt Nam được đánh giá lớn, có trữ lượng 11 triệu tấn và dự báo là 22 triệu tấn. Việt Nam cũng được giới khoa học đánh giá có thể đứng thứ 3 trên thế giới về tiềm năng đất hiếm.
Việt Nam xuất khẩu đất hiếm cạnh tranh với Trung Quốc
Về sản lượng khai thác, hiện tại, Trung Quốc chiếm tới 95% tổng sản lượng thế giới trong tổng số 120.000 tấn đất hiếm khai thác mỗi năm (số liệu năm 2015). Đất hiếm là thành phần quan trọng trong việc sản xuất các linh kiện điện tử, điện thoại, các vũ khí an ninh quốc phòng,...

Donald Trump: Cuộc chiến Việt Nam 'thật tồi tệ, lẽ ra Mỹ đừng dính líu vào'


Trump and May leave their joint news conferenceBản quyền hình ảnhPA WIRE
Image captionTổng thống Mỹ Donald Trump thăm Anh tuần này, gặp Thủ tướng Theresa May
Tổng thống Mỹ Donald Trump vừa tuyên bố Mỹ lẽ ra đừng nên tham chiến tại Việt Nam.
Trả lời phỏng vấn của Piers Morgan, vừa phát hôm thứ Tư nhân dịp thăm Anh, ông Trump được hỏi liệu ông có ước ao phục vụ quân ngũ ở Việt Nam không.
Ông Trump trả lời: "Tôi chưa bao giờ là fan hâm mộ cuộc chiến đó cả, tôi nói thẳng cho anh biết. Theo tôi đó đã là cuộc chiến tồi tệ (terrible war). Nó ở rất xa và khi đó, chả ai nghe về đất nước đó. Ngày hôm nay, họ đang sống rất tốt (they're doing very well). Về thương mại, họ tàn nhẫn kinh (brutal, very brutal), họ là nhà thương thuyết siêu hạng (great negotiators), là doanh nhân tuyệt vời (great business people).

Trung Quốc tuyên bố đang triển khai binh lính, vũ khí xuống Hoàng Sa, Trường Sa

South China Morning Post ngày 2/6 dẫn lời He Lei, trưởng đoàn Trung Quốc dự Đối thoại An ninh Shangri-la tuyên bố: Bắc Kinh đang triển khai binh lính và vũ khí xuống Biển Đông, đó là "quyền" của Trung Quốc.
He Lei, một viên Trung tướng - Phó giám đốc Học viện Khoa học quân sự Trung Quốc được cử làm trưởng đoàn đã trắng trợn tuyên bố:
"Việc triển khai binh lính và vũ khí trên các đảo ở Biển Đông là nằm trong chủ quyền của Trung Quốc, được luật pháp quốc tế cho phép.
Tất cả các nhận xét vô trách nhiệm về chủ đề này là xâm phạm vấn đề nội bộ của Trung Quốc", He Lei họp báo chỉ 2 giờ sau bài phát biểu của Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ James Mattis.
Ông He Lei, Phó giám đốc Học viện Khoa học quân sự Trung Quốc, trưởng đoàn dự Đối thoại Shangri-la 2018. Ảnh: AP.
Viên tướng này cũng so sánh việc xây dựng các tiền đồn quân sự (bất hợp pháp) ở Biển Đông với quyết định của Đặng Tiểu Bình điều quân đến chốt tại Hồng Kông sau khi bàn giao năm 1997.

Cho phép lưu hành nhân dân tệ tại 7 tỉnh biên giới: 11 hệ lụy nguy hiểm

Tổng thống Nga Putin đang thúc đẩy thanh toán song phương không sử dụng đồng Đô la do bị Mỹ và phương Tây cấm vận quá ngặt nghèo. Nhưng đó là thanh toán qua ngân hàng. Khác xa với thanh toán tiền mặt ở biên giới Việt – Trung mà Thông tư số 19/2018TT-NHNN pháp định hóa. Hệ lụy của Thông tư số 19/2018TT-NHNN đang còn trùng điệp phía trước mà những người cho ra đời nó không thể tiên liệu hết.
nhan dan te
Đồng 100 nhân dân tệ. (Ảnh: Shutterstock)
Đúng một tuần, Thông tư số 19/2018TT-NHNN ngày 28/8/2018 của Ngân hàng Nhà nước (NHNN) Việt Nam có hiệu lực. Không phải gió Bấc mà cái rét ớn tủy xương của đồng Nhân dân tệ đang bắt đầu tràn qua biên giới.