Bạn đã bao giờ tự hỏi vì sao gần đây Trái đất lại liên tiếp xảy ra sự biến đổi lớn? Từ hạn hán thiế đến bão lũ, mặt đất sụt lún, mùa màng mất trắng…Không phải chuyên tình cờ, tra cứu trong các cổ thư, chúng ta có thể tìm thấy trên “Cứu kiếp bia văn” của Lưu Bá Ôn triều đại nhà Minh, đã miêu tả tường tận tình huống của các loại tai nạn ngày nay và cách để bảo toàn bình an.
Vậy Lưu Bá Ôn là ai? Ông đã có dự đoán như thế nào về đại kiếp nạn và giải thích những hiện tượng thiên tai liên tiếp của chúng ta hiện nay?
Lưu Cơ tên thường gọi là Lưu Bá Ôn (1311 -1375) là nhà văn, nhà thơ, Tể tướng khai quốc công thần triều Minh. Ông là người từng phụ tá Chu Nguyên Chương giành lấy thiên hạ, kiến lập triều Minh. Lưu Bá Ôn tính tình khoáng đạt chính trực, liêm khiết phụng sự việc công, không chỉ là một vị tướng trong triều, mà còn là một cao nhân đắc Đạo, đã vì hậu thế mà lưu lại rất nhiều dự ngôn, bao gồm dự ngôn “Thiêu Bính Ca” được nhiều người biết.
Dự ngôn của ông được người đời sau nghiệm chứng, và cho đến tận hiện tại, phàm là sự việc đã xảy ra thì đều vô cùng chuẩn xác.
Dự ngôn của Lưu Bá Ôn trên bia đá tại núi Thái Bạch, tỉnh Thiểm Tây là sau một trận địa chấn mà lộ ra ngoài, nói với người ta cảnh tượng đáng sợ về những sự việc có liên quan đến đại kiếp nạn thời mạt kiếp.
Trong dự ngôn trên bia đá này, Lưu Bá Ôn đã thấy được đại kiếp nạn sẽ phát sinh trong tương lai, đồng thời khuyên bảo thế nhân cách thoát hiểm như thế nào. Thiên cơ đã hiển lộ, chỉ còn xem người đời đối đãi như thế nào mà thôi.
Hiện tại xin thử giải như sau:
“Thiên hữu nhãn, địa hữu nhãn, nhân nhân đô hữu nhất song nhãn”.
Tạm dịch nghĩa:
“Trời có mắt, Đất có mắt, người người cũng có một đôi mắt”.
Thử giải: Đạo Trời rõ ràng, sự phát triển của lịch sử nhân loại từ trước đến nay vẫn chiểu theo quy luật diễn hóa của vũ trụ mà diễn biến, chứ không hề theo ý chí của người ta mà thay đổi, hành vi của nhân loại không thể vượt qua sự phán xét của Pháp lý vũ trụ (“Trời có mắt, Đất có mắt”). Do đó ai ai cũng cần phải theo tiêu chuẩn Thiện – Ác của Pháp lý vũ trụ mà ước thúc chính mình, vốn có một đôi mắt để phân biệt Thiện – Ác.
Người ta thường hay nói Ông trời có mắt, hiện nay chúng ta đang ở thời kỳ Mạt Pháp mà Phật gia nói đến. Hết thảy những gì xảy ra trong khoảng thời gian này, vũ trụ, trời đất, quỷ thần bao gồm cả chúng ta đều đang dõi theo sự phát sinh của sự kiện (kiếp nạn) này.
“Thiên dã phiên, địa dã phiên, tiêu diêu tự tại nhạc vô biên”.
Tạm dịch nghĩa:
“Trời cũng lật, Đất cũng lật, ung dung tự tại vui cười như không”.
Thử giải: Bây giờ đúng thật là trời cũng biến đổi (khí hậu thất thường), đất cũng không ổn định (động đất, hố địa ngục, núi lửa bộc phát). Trong các loại tai nạn trời lật đất lõm liên tiếp này, có những người lại có thể đối chiếu một cách sáng suốt thì có thể thuận lợi bình an mà vượt qua.
“Bần giả nhất vạn lưu nhất thiên, phú giả nhất vạn lưu nhị tam,Bần phú nhược bất hồi tâm chuyển, khán khán tử kỳ tại nhãn tiền.Bình địa vô hữu ngũ cốc chủng, cẩn phòng tứ dã tuyệt nhân yên,Nhược vấn ôn dịch hà thì hiện, đãn khán cửu đông thập nguyệt kỳ”.
Tạm dịch nghĩa:
“Người nghèo một vạn lưu một ngàn, người giàu một vạn lưu hai ba.
Giàu nghèo nếu không hồi tâm chuyển ý, nhìn xem ngày chết ở trước mắt.
Đất bằng không có ngũ cốc trồng, thận trọng bốn phía sạch bóng ngườiNếu hỏi ôn dịch khi nào xuất hiện, nên xem từ tháng 9 đến tháng 10 mùa Đông”.
Giàu nghèo nếu không hồi tâm chuyển ý, nhìn xem ngày chết ở trước mắt.
Đất bằng không có ngũ cốc trồng, thận trọng bốn phía sạch bóng ngườiNếu hỏi ôn dịch khi nào xuất hiện, nên xem từ tháng 9 đến tháng 10 mùa Đông”.
Thử giải: Bắt đầu từ đoạn này miêu tả đại nạn chính thức bắt đầu, về đại nạn trong đoạn này có miêu tả hết sức rõ ràng. Nếu như theo đúng như đoạn dự ngôn này dự đoán, tỉ lệ những người được lưu lại rất thấp. Trong đó cần phải dự phòng bệnh truyền nhiễm vào mùa Thu và mùa Đông.
Trong đại kiếp nạn thời Mạt Pháp này, chủ yếu là xuất hiện đại ôn dịch. Trong trận đại ôn dịch này, trong một vạn người nghèo thì chết mất 9.000 người, lưu lại 1.000 người; còn trong một vạn người giàu thì chỉ lưu lại được 2, 3 người.
Dự ngôn nổi tiếng Hàn Quốc ‘Cách Am Di Lục’ từ thế kỷ 16 cũng nói rằng, vào thời Mạt Pháp nếu nhân loại không tỉnh ngộ, thì sẽ bị hủy diệt trong “quái tật” (căn bệnh lạ), “mười hộ khó còn một”, quả là trùng hợp. Đại ôn dịch sẽ bùng phát vào tháng 9, tháng 10 (Âm lịch) một năm nào đó. Kết quả chính là “Đất bằng không có ngũ cốc trồng, thận trọng bốn phía sạch bóng người”.
Còn trong “Sấm Trạng Trình” Nguyễn Bỉnh Khiêm cũng từng nói rằng: “10 phần chết 7 còn 3, chết 2 còn 1 mới ra thái bình”.
Cho dù là người giàu hay kẻ nghèo, cần phải hồi tâm chuyển ý, lấy việc “Tích đức hành thiện” làm đầu. Nếu không thì có thể nhìn thấy cái chết ở ngay trước mắt.
“Hành thiện chi nhân đắc nhất kiến, tác ác chi nhân bất đắc quan,
Thế thượng hữu nhân hành đại thiện, tức tốc sao tả tứ phương truyền.
Phú giả tư mãi truyền tống, bần giả sao tả thiên hạ truyền,
Tả nhất trương miễn nhất nan, sao thập trương năng bảo toàn,
Thảng nhược khán kiến bất truyền tống, nhất gia đại tiểu thụ tội khiên”.
Thế thượng hữu nhân hành đại thiện, tức tốc sao tả tứ phương truyền.
Phú giả tư mãi truyền tống, bần giả sao tả thiên hạ truyền,
Tả nhất trương miễn nhất nan, sao thập trương năng bảo toàn,
Thảng nhược khán kiến bất truyền tống, nhất gia đại tiểu thụ tội khiên”.
Tạm dịch nghĩa:
“Người làm việc thiện thì được thấy, kẻ làm việc ác không được xem,
Trên đời có người làm việc Đại Thiện, mau chóng viết ra và truyền bốn phương,Người giàu thì chi tiền mua truyền tặng, người nghèo thì sao chép truyền cho thiên hạ,Viết một tờ miễn một nạn, viết mười tờ có thể bảo toàn,
Nếu như nhìn thấy không truyền đi, một nhà lớn nhỏ chịu tội lỗi”.
Thử giải: Trận kiếp nạn này khí thế hung dữ, “kẻ làm việc ác” e rằng lúc này hối hận thì đã quá muộn rồi, lập tức bị đào thải. Còn “người hành Đại Thiện” có thể chứng kiến hết thảy. Trong “Thôi Bối Đồ” cũng đề cập tới vấn đề vào đúng khoảng thời gian này sẽ có Thánh nhân xuất hiện truyền Đại Pháp. Những lời dạy của Người đó chính là tâm pháp của cổ nhân xưa, cũng là những điều nên được chép lại và lưu truyền cho mọi người cùng biết và hưởng thọ ích.
Trên đời có người làm việc Đại Thiện, mau chóng viết ra và truyền bốn phương,Người giàu thì chi tiền mua truyền tặng, người nghèo thì sao chép truyền cho thiên hạ,Viết một tờ miễn một nạn, viết mười tờ có thể bảo toàn,
Nếu như nhìn thấy không truyền đi, một nhà lớn nhỏ chịu tội lỗi”.
Thử giải: Trận kiếp nạn này khí thế hung dữ, “kẻ làm việc ác” e rằng lúc này hối hận thì đã quá muộn rồi, lập tức bị đào thải. Còn “người hành Đại Thiện” có thể chứng kiến hết thảy. Trong “Thôi Bối Đồ” cũng đề cập tới vấn đề vào đúng khoảng thời gian này sẽ có Thánh nhân xuất hiện truyền Đại Pháp. Những lời dạy của Người đó chính là tâm pháp của cổ nhân xưa, cũng là những điều nên được chép lại và lưu truyền cho mọi người cùng biết và hưởng thọ ích.
“Hữu nhân khán phá kỷ kiện sự, tiêu diêu khoái nhạc thị thần tiên”.
Tạm dịch nghĩa:
“Có người nhìn thấu mọi sự việc, tiêu dao khoái lạc là Thần Tiên”.
Thử giải: Người có thể nhìn thấu chưa hẳn đó chỉ là những người đã xuất gia. Những người thực sự nhất tâm tu hành, có thể ngộ Đạo sẽ nhìn thấu hết thảy mọi thứ của thế gian, sẽ bình thản với mọi thứ xung quanh và không hề sợ hãi.
Thử giải: Người có thể nhìn thấu chưa hẳn đó chỉ là những người đã xuất gia. Những người thực sự nhất tâm tu hành, có thể ngộ Đạo sẽ nhìn thấu hết thảy mọi thứ của thế gian, sẽ bình thản với mọi thứ xung quanh và không hề sợ hãi.
“Tao liễu thử kiếp bất thượng toán, hoàn hữu thập sầu tại nhãn tiền,
Nhất sầu thiên hạ loạn phân phân, nhị sầu đông tây ngạ tử nhân,
Tam sầu hồ nghiễm tao đại nan, tứ sầu các tỉnh khởi lang yên,
Ngũ sầu nhân dân bất an nhiên, lục sầu cửu đông thập nguyệt gian,
Thất sầu hữu phạn vô nhân thực, bát sầu hữu y vô nhân xuyên,
Cửu sầu thi cốt vô nhân kiểm, thập sầu nan quá trư thử niên,
Nhược đắc quá liễu đại kiếp sổ, tài toán thế gian bất lão tiên”.
Nhất sầu thiên hạ loạn phân phân, nhị sầu đông tây ngạ tử nhân,
Tam sầu hồ nghiễm tao đại nan, tứ sầu các tỉnh khởi lang yên,
Ngũ sầu nhân dân bất an nhiên, lục sầu cửu đông thập nguyệt gian,
Thất sầu hữu phạn vô nhân thực, bát sầu hữu y vô nhân xuyên,
Cửu sầu thi cốt vô nhân kiểm, thập sầu nan quá trư thử niên,
Nhược đắc quá liễu đại kiếp sổ, tài toán thế gian bất lão tiên”.
Tạm dịch nghĩa:
“Gặp phải kiếp này chưa phải hết, vẫn còn mười nỗi lo ở trước mặt,
Nỗi lo thứ nhất là thiên hạ loạn khắp nơi, nỗi lo thứ hai là khắp Đông Tây người đói chết,
Nỗi lo thứ ba là hồ rộng gặp đại nạn, nỗi lo thứ tư là các tỉnh có giặc giã,
Nỗi lo thứ năm là nhân dân không yên ổn, nỗi lo thứ sáu là thời gian giữa tháng Chín và tháng Mười mùa Đông,
Nỗi lo thứ bảy là có cơm không có người ăn, nỗi lo thứ tám là có áo không có người mặc,
Nỗi lo thứ chín là thi thể không người liệm, nỗi lo thứ mười là khó qua nămnăm Hợi TýNếu như qua được đại kiếp số, mới được tính là thần tiên trong thế gian”.
“Gặp phải kiếp này chưa phải hết, vẫn còn mười nỗi lo ở trước mặt,
Nỗi lo thứ nhất là thiên hạ loạn khắp nơi, nỗi lo thứ hai là khắp Đông Tây người đói chết,
Nỗi lo thứ ba là hồ rộng gặp đại nạn, nỗi lo thứ tư là các tỉnh có giặc giã,
Nỗi lo thứ năm là nhân dân không yên ổn, nỗi lo thứ sáu là thời gian giữa tháng Chín và tháng Mười mùa Đông,
Nỗi lo thứ bảy là có cơm không có người ăn, nỗi lo thứ tám là có áo không có người mặc,
Nỗi lo thứ chín là thi thể không người liệm, nỗi lo thứ mười là khó qua nămnăm Hợi TýNếu như qua được đại kiếp số, mới được tính là thần tiên trong thế gian”.
Thử giải: Trận kiếp nạn này còn khiến người ta gặp 10 nỗi lo buồn lớn: Thiên hạ đại loạn, mất mùa, “hồ rộng gặp đại nạn” (khả năng chỉ thủy tai, hoặc vỡ đập thủy điện), các tỉnh khả năng đều gặp chiến loạn, bách tính kinh hoàng không chịu nổi, còn có đại ôn dịch phát sinh vào tháng 9 tháng 10, ôn dịch khiến người chết nhiều đến mức “có cơm không có người ăn”, “thi thể không người liệm”.
“Bất minh thiên lý, bất tín nhân quả đích nhân tương kế tục chiêu tai thụ nan.
Tựu thị cương đả thiết la hán, nan quá thất nguyệt nhất thập tam,
Nhâm nhĩ kim cương thiết la hán, trừ phi thiện sự năng bảo toàn.
Cẩn phòng nhân nhân gian nan quá, quan quá thiên phiên long xà niên,
Ấu nhi hảo tự Chu Hồng Vũ, tứ xuyên cánh bỉ hán trung khổ.
Đại sư hống như lôi, thắng quá tảo bách hổ,
Tê ngưu hiện xuất vĩ, bình địa ngộ mãnh hổ”.
Tựu thị cương đả thiết la hán, nan quá thất nguyệt nhất thập tam,
Nhâm nhĩ kim cương thiết la hán, trừ phi thiện sự năng bảo toàn.
Cẩn phòng nhân nhân gian nan quá, quan quá thiên phiên long xà niên,
Ấu nhi hảo tự Chu Hồng Vũ, tứ xuyên cánh bỉ hán trung khổ.
Đại sư hống như lôi, thắng quá tảo bách hổ,
Tê ngưu hiện xuất vĩ, bình địa ngộ mãnh hổ”.
Tạm dịch nghĩa:
“Những người không minh tỏ thiên lý, không tin nhân quả sẽ tiếp tục chịu nạn.
Cho dù là La Hán làm bằng đồng bằng sắt, khó qua ngày mười ba tháng Bảy.
Cho dù bạn là Kim Cang La Hán, chỉ có thiện lành mới được bảo toàn.
Mọi người trải qua gian nan, thận trọng đại thiên tai Thìn, Tỵ.
Trẻ nhỏ giống như Chu Hồng Võ (Chu Nguyên Chương), Tứ Xuyên còn khổ hơn Hán Trung.
Mãnh sư gầm như sấm, còn hơn cả trăm con cọp.
Tê giác hiện phần đuôi, đất bằng gặp mãnh hổ.
Cho dù là La Hán làm bằng đồng bằng sắt, khó qua ngày mười ba tháng Bảy.
Cho dù bạn là Kim Cang La Hán, chỉ có thiện lành mới được bảo toàn.
Mọi người trải qua gian nan, thận trọng đại thiên tai Thìn, Tỵ.
Trẻ nhỏ giống như Chu Hồng Võ (Chu Nguyên Chương), Tứ Xuyên còn khổ hơn Hán Trung.
Mãnh sư gầm như sấm, còn hơn cả trăm con cọp.
Tê giác hiện phần đuôi, đất bằng gặp mãnh hổ.
Thử giải: Cho dù bạn là thế gian phàm nhân hay Kim Cang La Hán, chỉ có tự mình thu xếp, làm theo Chân Thiện, qua ngày 13 tháng 7 một năm nào đó, thì mới chân chính thoát khỏi nạn này. Và hãy luôn nhớ rằng “Chỉ có làm nhiều việc thiện mới có thể bào toàn được tính mạng”.
“Nhược vấn thái bình niên, giá kiều nghênh tân chủ,
Thượng nguyên giáp tý đáo, nhân nhân cáp cáp tiếu,
Vấn tha tiếu thập ma? Nghênh tiếp tân chủ.
Địa thượng quản nhị xích, nhật dạ vô đạo tặc,
Đạo thùy thị thùy vi.
Chủ tọa trung ương thổ, nhân dân hảm chân chủ”.
Thượng nguyên giáp tý đáo, nhân nhân cáp cáp tiếu,
Vấn tha tiếu thập ma? Nghênh tiếp tân chủ.
Địa thượng quản nhị xích, nhật dạ vô đạo tặc,
Đạo thùy thị thùy vi.
Chủ tọa trung ương thổ, nhân dân hảm chân chủ”.
Tạm dịch nghĩa:
“Nếu hỏi năm thái bình, dựng cầu nghênh tân chủ.
Ngày 15 tháng 1 Âm lịch năm Giáp Tý đến, người người cười ha ha.
Hỏi bạn cười cái gì? Đón chào người chủ mới.
Trên đất quản hai thước, ngày đêm không trộm cướp.Cướp, ai là cướp, ai làm cướpChủ ngồi nơi vùng đất trung tâm (tức Trung Thổ, tức Trung Quốc), người dân gọi Chân Chủ”
Ngày 15 tháng 1 Âm lịch năm Giáp Tý đến, người người cười ha ha.
Hỏi bạn cười cái gì? Đón chào người chủ mới.
Trên đất quản hai thước, ngày đêm không trộm cướp.Cướp, ai là cướp, ai làm cướpChủ ngồi nơi vùng đất trung tâm (tức Trung Thổ, tức Trung Quốc), người dân gọi Chân Chủ”
Thử giải: Đây là những sự tình phát sinh sau đại kiếp nạn. Đại kiếp nạn này quyết không phải là “ngày tận thế”, Địa cầu hủy diệt, mà là sau đó nhân loại nghênh đón thái bình thịnh thế. “Thượng nguyên giáp tý (15 tháng 1 Âm lịch năm Giáp tý) đến” có ý là kỷ nguyên mới tốt đẹp sẽ đến. “Nghênh tân chủ”, sẽ có tân chủ xuất hiện, chờ đón năm thái bình “ngày đêm không trộm cướp”.
“Ngân tiễn thị cá bảo, khán phá dụng bất liễu,
Quả nhiên thị cá bảo, địa hạ liệt bất đáo”.
Quả nhiên thị cá bảo, địa hạ liệt bất đáo”.
Tạm dịch nghĩa:
“Tiền bạc là vật báu, nhìn thấu thì dùng không được
Quả thực là vật báu, dưới đất sụt lở không đến nơi có vật báu thực sự.
Quả thực là vật báu, dưới đất sụt lở không đến nơi có vật báu thực sự.
Thử giải: Khi nhìn thấu hết thảy mọi điều thế gian sẽ phát hiện tiền tài là vật ngoài thân. Đây không phải là điều mà con người nên cố chấp truy cầu, tu luyện tâm tính tích đức hành thiện mới là điều thật sự nên làm. Tiền tài là khi sinh không thể mang theo đến, khi tử không thể mang theo đi. Khi kiếp nạn đến dù là kẻ giàu hay là người nghèo, chỉ có tu đức mới có thể đắc được được phúc phận và từ đó con người mới đắc phúc báo.
“Thất nhân nhất lộ tẩu, dẫn dụ tiến liễu khẩu,
Tam điểm gia nhất câu, bát vương nhị thập khẩu,
Nhân nhân hỉ tiếu, cá cá bình an.
Đãn nhược bất tín yếu đại nan, hành thiện chi nhân khả bảo toàn,
Nhân nhân khả quan, cá cá khả truyền,
Hữu nhân ấn tống, vật thủ kim tiền,
Hành thiện giả khả bảo, tác ác giả nan đào,
Kính trọng thiên địa, thần minh, phụ mẫu,
Tái yếu kính tích tự chỉ, ngũ cốc, cẩn đương thiết ký”.
Tam điểm gia nhất câu, bát vương nhị thập khẩu,
Nhân nhân hỉ tiếu, cá cá bình an.
Đãn nhược bất tín yếu đại nan, hành thiện chi nhân khả bảo toàn,
Nhân nhân khả quan, cá cá khả truyền,
Hữu nhân ấn tống, vật thủ kim tiền,
Hành thiện giả khả bảo, tác ác giả nan đào,
Kính trọng thiên địa, thần minh, phụ mẫu,
Tái yếu kính tích tự chỉ, ngũ cốc, cẩn đương thiết ký”.
Tạm dịch nghĩa:
“Bảy người đi một đường, dẫn dụ tiến vào cửa,
Ba chấm thêm móc câu, tám vua hai mươi miệng,
Người người cười vui, người người bình an.
Nhưng nếu không tin, thì sẽ bị đại nạn, người hành thiện có thể bảo toàn được tính mệnh.
Người người đều có thể thấy được, người người đều có thể truyền.
Có người in tặng, chớ có lấy tiền,
Người hành thiện có thể bảo toàn tính mạng, kẻ làm ác khó thoát khỏi kiếp nạn,
Kính trọng Trời Đất, Thần minh, cha mẹ,
Cũng phải quý trọng chữ giấy, ngũ cốc, phải hết sức chú ý ghi nhớ”.
Ba chấm thêm móc câu, tám vua hai mươi miệng,
Người người cười vui, người người bình an.
Nhưng nếu không tin, thì sẽ bị đại nạn, người hành thiện có thể bảo toàn được tính mệnh.
Người người đều có thể thấy được, người người đều có thể truyền.
Có người in tặng, chớ có lấy tiền,
Người hành thiện có thể bảo toàn tính mạng, kẻ làm ác khó thoát khỏi kiếp nạn,
Kính trọng Trời Đất, Thần minh, cha mẹ,
Cũng phải quý trọng chữ giấy, ngũ cốc, phải hết sức chú ý ghi nhớ”.
Thử giải: Cách đoán chữ ở đây rất thú vị.
“Bảy người một đường tẩu, Dẫn dụ đã vào khẩu”: chính là chữ “Chân” (眞), viết theo tả pháp cổ đại. Chữ “Chân (眞) có thượng bộ là chữ “thất” (七), nghĩa là “bảy”; hạ bộ là do “nhân” (人) và “nhất” (一) tổ hợp mà thành, nghĩa là “một đường chạy”; đem phần “cung” (弓) của chữ “dẫn” (引) xếp đan xen vào chữ “khẩu” (口) thì tạo thành chữ “mục” (目), đây chính là phần giữa của chữ “Chân” (眞).
“Ba chấm thêm móc câu“: chính là chữ “Nhẫn” (忍). Trong ba chấm này, đem một chấm đan vào bộ “đao” (刀) ở nửa trên của chữ “câu” (勾) tạo thành chữ “nhẫn” (刃); rồi lại đem hai chấm đặt lên nửa dưới “厶” của chữ “câu” (勾) tạo thành chữ “tâm” (心); chữ “nhẫn” (刃) đặt trên chữ “tâm” (心) chính là chữ “Nhẫn” (忍).
“Bát Vương nhị thập khẩu“: chính là chữ “Thiện” (善). Chữ “Thiện” (善) từ trên xuống dưới là do “bát” (八) (lật ngược), “Vương” (王), “chấp” (廿) (nghĩa là 20), và “khẩu” (口) tổ hợp thành.
Như vậy, “Thất nhân nhất lộ tẩu, dẫn dụ tiến liễu khẩu, Tam điểm gia nhất câu, bát vương nhị thập khẩu”, liên kết lại tạo thành “Chân, Thiện, Nhẫn” (眞善忍). Cổ nhân tả thi văn rất coi trọng vận luật, đem câu trên và câu dưới hợp lại thì tự nhiên gián cách được khai mở.
Hành thiện tu chân bảo bình an, đại đạo hồng truyền thái bình thịnh trị. Chỉ có phù hợp với đặc tính vũ trụ “Chân, Thiện, Nhẫn” thì mới có thể tiến nhập vị lai. Những người có thể được lưu lại là những người đắc được phúc báo lớn rồi.
Từ hơn 600 năm trước, Lưu Bá Ôn đã có cảnh báo với thế nhân về trận đại kiếp nạn này. Điều kỳ lạ là, dự ngôn này được ẩn kỹ trong mấy trăm năm rồi đột nhiên lộ ra cho thế gian nhờ một trận địa chấn. Hết thảy đều không phải là ngẫu nhiên, đều là Thiên Ý, là Thần cảnh tỉnh con người, từ bi đối với con người. Đồng thời Thần cũng an bài những người “hành Đại Thiện” cứu độ con người tại thế gian.
Vậy nên:
“Mạt pháp loạn thế, vạn ma xuất động.Đạo đức xuống dốc, chỉ mong kiếm lợi.Lừa tiền lừa sắc, không có người lừa bạn giữ bình an”.
Nếu như bạn gặp được một người lương thiện nói với bạn về 3 chữ “Chân – Thiện – Nhẫn”, chỉ cho bạn cách giữ bình an vượt qua kiếp nạn, mong bạn đừng xua tay, hãy trân quý cơ duyên vạn cổ khó gặp này.
Theo soundofhope.org
Kiên Định
Kiên Định
Xem thêm: