Chủ Nhật, 10 tháng 3, 2019

Chuyện 'con trai của Marx' và người đầy tớ gái ở London

Nguyễn Giang

MarxBản quyền hình ảnhMONDADORI PORTFOLIO
Image captionKarl Marx, Friedrich Engels và ba con gái của Marx
Các đoàn thăm mộ Karl Marx ở nghĩa địa Highgate, London có thể không biết rằng còn một người nữa gắn bó với gia đình ông tổ chủ nghĩa cộng sản cũng được chôn cất tại đó.
Đó là bà Helene Demuth, người đầy tớ từ Đức theo Jenny von Westphalen sang Anh để phục vụ cho nhà Marx và đã sinh cho Karl Marx một con trai, theo các sử liệu tại Anh.
Thời kỳ tại London là giai đoạn gia đình Marx sống cơ cực vì bần hàn, bệnh tật.
Trong bảy con của họ có bốn chết hồi nhỏ: hai con trai Charles Edgar, Henry, con gái Franziska, và thêm một em bé tử vong lúc sơ sinh chưa kịp đặt tên.
Cũng không biết vì lý do gì mà trong ba con gái trưởng thành của Marx, Jenny Caroline, Jenny Laura và Jenny Eleanor, thì hai người tự tử.
Karl MarxBản quyền hình ảnhCARL COURT
Image captionCăn nhà số 28 Dean Street, khu Soho, London có tấm biển nhỏ về Karl Marx. Đây cũng là nơi Helene Demuth sinh ra con trai Freddy
Trên nền một gia đình bất hạnh như thế, người ta nói đến cuộc sống khoẻ mạnh, ổn định và đáng kính của Freddy Lewis Demuth, con ngoại hôn của Marx ở Anh.

Thứ Bảy, 9 tháng 3, 2019

Rọ mõm và nền hành chính quốc gia minh bạch

Bởi
 AdminTD
 -

9-3-2019

Trong một quốc gia, bất luận ý thức hệ như thế nào thì nền hành chính công vẫn phải dựa vào kiềng ba chân : Công sở, công vụ và công chức vận hành theo một số nguyên tắc quản trị căn bản. Trong đó, nguyên tắc mà công chúng vẫn thường nghe nhắc đến nhiều nhất trong giai đoạn hiện nay là tính công khai, minh bạch, đúng thẩm quyền và có sự kiểm tra, giám sát.

SAU CẦU THĂNG LONG, ĐƯỜNG SẮT CÁT LINH-HÀ ĐÔNG, TRUNG QUỐC XIN THI CÔNG CAO TỐC BẮC- NAM 58,7 TỶ USD?

Tập đoàn Trung Quốc xin được thi công cao tốc Bắc – Nam trị giá 58,7 tỷ USD

 8/03/2019  7:34 chiều
Tập đoàn Thái Bình Dương của Trung Quốc bày tỏ mong muốn được tham gia đầu tư dự á’n đường cao tốc Bắc – Nam tại Việt Nam theo hai hình thức: EPC và BTO.
Ngày 7/3, tại buổi làm việc với Bộ Giao thông Vận tải, ông Nghiêm Giới Hoà, người sáng lập và Chủ tịch Tập đoàn Thái Bình Dương đến từ Trung Quốc gợi ý dự á’n đường cao tốc Bắc – Nam tại Việt Nam có thể đầu tư theo hai hình thức: EPC và BTO.
Với hợp đồng tổng thầu EPC (Hợp đồng thiết kế, cung cấp thiết bị công nghệ và thi công xây dựng công trình), chỉ do một chủ thể thực hiện và chính quyền chỉ cần giá’m sá’t chủ thể đó.
Còn với hợp đồng BTO (Hợp đồng xây dựng – chuyển giao – kinh doanh), sẽ gắn trá’ch nhiệm của chủ thể trong xây dựng và duy tu; doanh nghiệp muốn không tốn chi phí cho duy tu sau này, có lợi nhuận tốt thì phải đảm bảo chất lượng công trình ngay từ khi thi công.

CCB NGUYỄN LẬP: VÌ SAO KHÔNG ĐƯỢC PHÁT TÁN LÊN "INTONET" BUỔI GẶP GỠ "40 NĂM THÀNH LẬP SƯ ĐOÀN 313: 15-3-1979-15-3-2019" CỦA CCB TỔ CHỨC TẠI HÀ GIANG?

Lap Nguyen
59 phút· 

ĐỀ NGHỊ BTC KỶ NIỆM 40 NĂM THÀNH LẬP SƯ ĐOÀN 313 15.3.1979: 
Giải thích rõ quy định điều ( khoanh đỏ ) dưới đây trong thông báo của BTC : "Không được phát tán chương trình hoạt động buổi gặp mặt lên các phương tiện truyền thông , mạng itonet khi chưa được phép của ban tổ chức " Không có mô tả ảnh.

. Nếu đúng như vậy thì lý do tại sao? . Tổ chức kỷ niệm không ảnh hưởng gì đến mối quan hệ ngoại giao của nhà nước . An ninh trật tự xã hội , nằm trong nề nếp , quy chế hoạt động của BLL toàn quốc f 313 , được sự nhất trí của tỉnh ủy , UBND Tỉnh Hà giang do BLL toàn quốc sư đoàn 313 chỉ đạo . Vừa qua các kênh chính thống nhà nước đưa tin nhiều , công khai về mặt trận Vị xuyên . Mà BTC lại cấm đưa tin lễ kỷ niệm ngày thành lập sư đoàn . 
Hay BTC ý muốn nói không được phát tán thông tin quy định công tác chuẩn sự kiện. 


Trong hình ảnh có thể có: một hoặc nhiều người và mọi người đang đứng

‘Đụng’ đến Trung Cộng, chuyên gia nghiên cứu Biển Đông bị CSVN khai trừ


Ông Trần Đức Anh Sơn (đứng, áo hồng), nhà nghiên cứu về Biển Đông. (Hình: Pháp Luật TP.HCM)

QUẢNG NAM, Việt Nam – Hôm 8 Tháng Ba, tin cho hay, ông Trần Đức Anh Sơn, một nhà nghiên cứu Biển Đông có nhiều phát ngôn “đụng chạm” đến Trung Cộng, bất ngờ bị Ban Thường Vụ Thành Ủy Đà Nẵng khai trừ đảng vì “viết, đăng tin, bài sai sự thật, không đúng với quan điểm của đảng, chính sách, pháp luật của nhà nước trên Facebook”.

Ông Trần Đức Anh Sơn, viện phó Viện Nghiên Cứu Phát Triển Kinh Tế-Xã Hội Đà Nẵng, được nhiều người biết đến với những công trình nghiên cứu Biển Đông và chủ quyền của Việt Nam ở Hoàng Sa, Trường Sa. Mạng xã hội cũng biết ông thường hay ký biệt danh “Người nước Huệ” dưới các post bày tỏ quan điểm cá nhân về các chủ đề lịch sử và thời sự.

Báo Pháp Luật TP.HCM cho biết: “Vi phạm của ông Sơn là rất nghiêm trọng, gây dư luận xấu trong cán bộ, đảng viên và nhân dân.”

Ông Sơn sau đó phản hồi tin mình “bị khai trừ đảng” trên trang cá nhân hôm 8 Tháng Ba: “Rất nhiều người nhắn tin hỏi thăm và chúc mừng. Nhiều người hỏi tôi: Anh thấy thế nào? Tôi thấy khó trả lời cho đầy đủ, nên mượn bức ảnh chụp tờ lịch có thủ bút của thầy Nhất Hạnh mà tôi được tặng trong dịp Tết Kỷ Hợi vừa rồi, để trả lời chung cho mọi người: ‘Đây là giây phút hạnh phúc’.”

Một trong những post mới nhất trên trang cá nhân của ông Sơn viết: “Vụ tàu Trung Quốc bao vây đảo Thị Tứ diễn ra từ trước Tết Kỷ Hợi. Nhưng tin này đưa là Trung Quốc đã chiếm đảo Thị Tứ thì chưa kiểm chứng được. Đang tìm nguồn để làm việc này. Nếu tin sai thì tôi sẽ gỡ bài này xuống. Nhưng cảnh giác với Tàu không bao giờ thừa.”

Hồi Tháng Hai, 2018, ông Sơn từng bị Ủy Ban Kiểm Tra Thành Ủy Đà Nẵng cảnh cáo do “đăng tin bài trên mạng xã hội có nội dung sai sự thật, bịa đặt”. Tuy vậy, thông cáo của cơ quan này không nói rõ ông Sơn bị kỷ luật vì những post cụ thể nào.

Thời điểm đó, ông Sơn trần tình trên trang cá nhân: “Tôi đã chuẩn bị tinh thần và chấp nhận hình thức kỷ luật này. Tôi cần yên tĩnh để vượt qua giai đoạn khó khăn này, và cũng cần có thời gian để toàn tâm toàn ý làm cho xong cuốn sách ‘Đồ Sử Ký Kiểu Thời Nguyễn’”.

Đáng lưu ý, hồi năm 2017, tờ NewYork Times từng có bài viết về ông Sơn với tiêu đề “Người săn bản đồ ủng hộ lập trường của Việt Nam về chủ quyền trên Biển Đông”.

Bài báo cho hay, từ nhiều năm trước, giới chức Đà Nẵng đề nghị ông Sơn tìm kiếm các tài liệu và bản đồ trên khắp thế giới để củng cố chứng cứ cho khẳng định chủ quyền của Việt Nam ở Biển Đông. Sau đó ông kết luận rằng Việt Nam nên thách thức các hoạt động của Trung Quốc tại một số đảo thuộc các vùng biển đang tranh chấp, theo cách Philippines làm và đã thành công. Nhưng cấp trên của ông “không bị lay chuyển” đối với đề nghị này.

“Họ luôn luôn nói với tôi rằng hãy giữ bình tĩnh, đừng nói xấu Trung Cộng,” ông Sơn được New York Times dẫn lời.

Tờ báo Mỹ viết thêm rằng ông Sơn “đã tìm thấy bằng chứng trong hơn 50 cuốn sách bằng tiếng Anh, Pháp, Hà Lan, Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha về việc một nhà thám hiểm Việt Nam thời nhà Nguyễn đã cắm cờ ở Hoàng Sa và Trường Sa vào những năm 1850.

Người Việt

Trung Quốc huy động ngân quỹ để kiểm soát Biển Đông

Đăng bởi: Thùy Trâm on Thứ Bảy, 9 tháng 3, 2019 | 9.3.19


Hải quân Giải phóng quân Trung Quốc tuần tra trên đảo Phú Lâm thuộc quần đảo Hoàng Sa

Các quan chức ở Bắc Kinh được mong đợi sẽ lấy ngân quỹ từ các nguồn phi quốc phòng trong năm nay để củng cố kiểm soát quân sự trong vùng Biển Đông có tranh chấp sau khi Quốc hội nước này đề xuất giảm chi tiêu quốc phòng chính thức.

Trung Quốc sẽ tăng ngân sách quốc phòng lên 7,5% trong năm nay, theo báo cáo dự thảo ngân sách đệ trình lên phiên họp Đại hội đại biểu Nhân dân Toàn quốc hôm 5/3. Việc tăng ngân sách này sẽ đưa chi tiêu quốc phòng của Trung Quốc lên mức 177,6 tỷ đô la. Ngân sách này tăng 8,1% hồi năm ngoái.

Nhất quán với tập quán trước đây, chính quyền sẽ bảo vệ và có khả năng sẽ mở rộng sự hiện diện quân sự áp đảo của họ trên Biển Đông bằng cách huy động ngân quỹ của các cơ quan dân sự và thậm chí của các công ty tư nhân, các học giả cho biết.

Thứ Sáu, 8 tháng 3, 2019

Cá Voi Xanh: Vì sao ông Trọng cười như ‘địa chủ được mùa’?

    

Ông Trọng và ông Trump tại Hà Nội ngày 27 tháng Hai, 2019.

Chẳng hề ngẫu nhiên bởi ngay sau khi kết thúc cuộc gặp thượng đỉnh Mỹ - Triều ở Hà Nội vào cuối tháng 2 năm 2019, đặc biệt ngay sau khi kết thúc cuộc gặp Trump - Trọng mà chỉ được thông báo là chào hỏi xã giao, báo chí Việt Nam đã ồn ào đưa tin ‘khởi động dự án khí Cá Voi Xanh trong năm 2019’.

Đây là lần thứ hai trong vòng ba tháng qua, Tập đoàn Dầu khí Mỹ ExxonMobil - một đối tác của Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (PVN) trong dự án khai thác mỏ khí Cá Voi Xanh, nằm ngoài khơi Quảng Nam, Quảng Ngãi, có trữ lượng đến 150 tỷ mét khối - quay trở lại Việt Nam sau một thời gian vắng bóng mà đã gây ra dư luận ồn ã, thậm chí nhiều người còn lo ngại rằng trước một sức ép gia tăng đáng kể từ Bắc Kinh, ExxonMobil có thể ‘mất tích’ theo đúng cái cách mà Repsol - đối tác trong liên doanh với Việt Nam khai thác mỏ dầu khí Cá Rồng Đỏ - đã từng mất tích thật sự kể từ tháng 7 năm 2017 đến gần đây.

Vì sao ExxonMobil quay lại?

Trong bối cảnh ngân sách Việt Nam đang nhanh chóng cạn kiệt và đặc biệt đang quá thiếu ngoại tệ để trang trải nợ quốc tế – lên tới 10 - 12 tỷ USD/năm – và để phục vụ cho nhu cầu nhập khẩu hàng hóa từ các nước, đồng thời phải bảo đảm dự trữ ngoại hối, 60 tỷ USD dự kiến khai thác được từ dự án dầu khí lớn nhất của Việt Nam là Cá Voi Xanh (con số dự đoán mới nhất được nêu ra bởi chính quyền Việt Nam, gấp đến 3 lần con số dự đoán trước đây là 20 tỷ USD) - được xem là giá trị rất đáng để giới chóp bu Việt Nam tỏ một chút can đảm trước “bạn vàng” Trung Quốc.

Quân Pháp Quân Đội Bắt Cháu Lê Thanh Hải Ôm Tài Sản Bỏ Trốn Sang Mỹ

Đăng bởi: Tiểu Nhi on Thứ Sáu, 8 tháng 3, 2019 | 8.3.19



Ngày 4/3/2019, một người đàn ông gọi cho VOA Việt Ngữ, nói rằng ông tên là Lê Quang Hiếu Hùng, cựu quân nhân làm việc cho Bộ Quốc phòng Việt Nam, hiện đang bị bắt giam ở nhà tù Cuba. “Tôi tên là Lê Quang Hiếu Hùng, sinh ra ở Việt Nam và hiện nay đang có quốc tịch Grenada ở vùng Caribe. Tôi bị chính phủ Việt Nam yêu cầu cảnh sát Cuba bắt tôi. Việc bắt giữ này là trái phép. Hiện tôi đang bị giam ở nhà tù La Condesa.”

Quân Pháp Quân Đội Bắt Cháu Lê Thanh Hải Ôm Tài Sản Bỏ Trốn Sang Mỹ



Hãy Like - Subscribe & Share để xem nhiều tin mới nhất tại: goo.gl/kjKkZU Xin bấm vào hình cái chuông 🔕 để nhận được thông báo khi có video mới

(Tin tức Hàng ngày TV)

Cảnh giác trước lời kêu gọi xuống đường vì “Trung Quốc đã chiếm đảo Thị Tứ – Trường Sa”

(Chính trị) - Hiện nay trên mạng xã hội đang lan truyền lời kêu gọi người dân cả nước xuống vào ngày 10/03 với lý do Trung Quốc đã chiếm đảo Thị Tứ thuộc cụm quần đảo Trường Sa của Việt Nam.

Lời kêu gọi kích động được lan truyền trên mạng xã hội
Lời kêu gọi kích động được lan truyền trên mạng xã hội
Cần phải khẳng định rõ ràng thông tin Trung Quốc nổ súng chiếm đảo Thị Tứ của Việt Nam là hoàn toàn bịa đặt ( đọc thêm tại đây). Tuy nhiên, lợi dụng sự việc này các thế lực thù địch chộp ngay sự việc này rồi ra sức share và lan tỏa mạnh để tuyên truyền kích động người dân rằng chính quyền Việt Nam “hèn nhát”, không có một động thái đáp trả nào.

CẦU THĂNG LONG KHI XƯA, CÁT LINH-HÀ ĐÔNG..ỈA VÃI RA CHƯA CHỪA SAO MÀ CÒN ĐÒI ĐƯỢC LÀM TIẾP?

Một Tập đoàn của Trung Quốc muốn đầu tư ‘trọn gói’ cao tốc Bắc - Nam

TPO - Tập đoàn Thái Bình Dương (Trung Quốc) muốn tham gia đầu tư lĩnh vực hạ tầng giao thông tại Việt Nam theo hình thức đối tác công – tư (PPP), trong đó có dự án đường cao tốc Bắc - Nam phía Đông.
Bộ GTVT dẫn tin cho hay, Thứ trưởng GTVT Nguyễn Văn Công vừa làm việc với Chủ tịch Tập đoàn Thái Bình Dương (Trung Quốc) Nghiêm Giới Hòa về tiềm năng hợp tác trong lĩnh vực hạ tầng giao thông.

Theo đó, Tập đoàn này đã có nhiều kinh nghiệm trong đầu tư hạ tầng giao thông đường bộ, trong đó có đường cao tốc tại Trung Quốc.
Một Tập đoàn của Trung Quốc muốn đầu tư ‘trọn gói’ cao tốc Bắc - Nam - ảnh 1Thứ trưởng GTVT Nguyễn Văn Công vừa làm việc với Chủ tịch Tập đoàn Thái Bình Dương (Trung Quốc) Nghiêm Giới Hòa. Ảnh: MT.

FLC tính “làm lớn” tại Hà Giang: 3 dự án, 1.400 ha, có cả du lịch tâm linh, Bí thư Triệu Tài Vinh gợi ý thêm cả trường đua ngựa; Tập đoàn FLC vay 105 tỷ đồng từ ngân hàng Công Thương Trung Quốc


 

VietTimes -- Lãnh đạo tỉnh Hà Giang vừa có buổi làm việc với đại diện của CTCP Tập đoàn FLC (Mã CK: FLC) về phương án quy hoạch và đầu tư vào một số dự án lớn trên địa bàn tỉnh.
Đại diện Tập đoàn FLC trình bày ý tưởng thực hiện các dự án tại buổi làm việc (Nguồn: dbnd.hagiang.gov.vn)
Đại diện Tập đoàn FLC trình bày ý tưởng thực hiện các dự án tại buổi làm việc (Nguồn: dbnd.hagiang.gov.vn)

Theo đó, đại diện của FLC đã báo cáo ý tưởng thực hiện 3 dự án tại tỉnh Hà Giang, bao gồm: (1) Khu du lịch nghỉ dưỡng, đô thị sinh thái, thể thao và vui chơi giải trí Phong Quang, huyện Vị Xuyên và thành phố Hà Giang; (2) Khu du lịch tâm linh kết hợp nghỉ dưỡng sinh thái núi Mỏ Neo, thành phố Hà Giang; (3) Khu đô thị sinh thái, dịch vụ thương mại, thể thao và vui chơi giải trí Phương Độ thuộc thành phố Hà Giang.
Trong đó, Khu du lịch nghỉ dưỡng, đô thị sinh thái, thể thao và vui chơi giải trí xã Phong Quang, huyện Vị Xuyên và thành phố Hà Giang có quy mô dự kiến khoảng 992 ha (trong vùng nghiên cứu dự án có 37 hộ dân sinh sống và canh tác).
Được biết, trong năm 2018, UBND tỉnh đã phê duyệt, điều chỉnh cục bộ quy hoạch chi tiết xây dựng khu trung tâm khu vực này.

Chuyện xưa để lại muôn đời: Nghĩa tào khang trăm năm không phụ bạc

Thời Xuân Thu Chiến Quốc có một vị quan xuất thân bần hàn, nhưng khi công thành danh toại vẫn giữ trọn đạo nghĩa vợ chồng. Câu chuyện của ông chính là bài học hay về đạo vợ chồng, để lại tiếng thơm cho muôn đời sau.

Trong văn hóa truyền thống, hôn nhân mang ý nghĩa vô cùng thiêng liêng và thần thánh. (Ảnh qua Pinterest)
Thành danh vẫn giữ đạo vợ chồng
Bách Lý Hề xuất thân nghèo khó, nhưng ông rất thông minh và được nhiều người quý mến vì tốt tính. Dù nghèo khó nhưng ông vẫn lấy được vợ và có một con trai.
Hoàn cảnh gia đình quá khó khăn nên vợ Bách Lý Hề gợi ý chồng xa xứ để kiếm kế sinh nhai. Ông không còn cách nào đành từ biệt vợ con trong nước mắt để bôn ba nơi xứ người.
Nhà nghèo không có gì mở tiệc đãi chồng trước lúc lên đường, vợ Bách Lý Hề đã giết con gà duy nhất mà họ có, tháo cánh cửa nhà để làm củi nấu bữa cơm tiễn biệt.
Khi Bách Lý Hề tới nước Tề, ông đã gắng sức phụng sự nhưng phát hiện rằng quan lại đều tham nhũng, mà bản thân không có tiền hối lộ để thăng tiến. Toàn bộ số tiền ít ỏi vợ đưa cho ông đã tiêu sạch, nên buộc phải ăn xin trên phố để sống qua ngày.Sau đó ông lại tới nước Ngu rồi tới nước Chu, nhưng đường công danh vẫn lận đận vì tài năng của ông không được trọng dụng. Thay vào đó, nước Chu còn cho ông trông coi súc vật. Sau đó ông còn bị người nước Sở bắt giữ và giam lỏng.