Chủ Nhật, 16 tháng 2, 2020

Người có ‘Bát khí’ chính là anh hùng hào kiệt trong đời

 28/09/18, 08:53

Khí tiết của con người, thông thường chỉ “bát khí”, gồm có: chí khí, chính khí, cốt khí, đại khí, hào khí, linh khí, hoà khí, còn cần thêm một chút ngạo khí. Gió lớn thét gào cảm khái: “Bát khí” hạo đãng tự đã là hào kiệt trong cõi người. Người có khí tiết, tuy chết rồi mà vẫn sống; hạng người thất tiết, tuy còn sống mà đã như chết rồi.
Trong “Tiêu Dao Du”, Trang Tử nói: “Chim én chim sẻ làm sao biết được cái chí của bạch phượng hoàng!”, cái chí này vươn xa ngoài thiên vạn lý, sao có thể bị kìm hãm trên những cành cây! Người không có chí chẳng lập được chỗ đứng, nước không có nguồn chẳng thể chảy thành sông.
Người lập chí lớn, nên gắng gỏi vì nó, tiền đồ không thể hạn lượng; người lập chí nhỏ, cũng phải nỗ lực chuyên cần, có thể thành tựu; người không có chí hướng, thì một việc cũng chẳng thành.
Tô Đông Pha có câu rằng: “Phát phấn tri biến thiên hạ tự, lập chí độc tận nhân gian thư” (Nỗ lực biết khắp các chữ trong thiên hạ, lập chí đọc cạn các sách của nhân gian), cuối cùng ông đã trở thành một đại văn hào của thời đại.

Hồ Bắc thay đổi sau một đêm, Trung Nam Hải phòng nghiêm ngặt “virus chính trị”

Tính đến hiện nay, Tỉnh ủy Hồ Bắc đã thay thế 3 Thường ủy. Ngoại giới dự tính quan trường tỉnh Hồ Bắc còn có phản ứng dây chuyền khác thường nữa. Có thông tin miêu tả “Hồ Bắc thay đổi sau một đêm”, là vì phòng chống ngọn lửa oán hận của người dân cháy đến Trung ương và phòng chống “virus chính trị” nguy hại đến chính quyền, để đảm bảo an toàn cho lãnh đạo tầng cao nhất ở Trung Nam Hải.
Hồ Bắc thay đổi sau một đêm, Trung Nam Hải phòng nghiêm ngặt “virus chính trị”
Có thông tin hình hung “Hồ Bắc thay đổi sau một đêm”, là vì phòng chống ngọn lửa oán hận của người dân cháy đến Trung ương và phòng chống “virus chính trị” nguy hại đến chính quyền, để đảm bảo an toàn cho lãnh đạo tầng cao nhất ở Trung Nam Hải.
Biến đổi quan trường Hồ Bắc vẫn chưa kết thúc

Chiều ngày 13/2, truyền thông nhà nước Trung Quốc đột nhiên tuyên bố Bí thư thành phố Thượng Hải Ưng Dũng thay thế ông Tưởng Siêu Lương đảm nhậm chức Bí thư Tỉnh ủy Hồ Bắc; Bí thư Thị ủy Tế Nam Vương Trung Lâm thay thế ông Mã Quốc Cường đảm nhậm chức Bí thư Thị ủy Vũ Hán. Còn trước đó, hệ thống Ủy ban Y tế tỉnh Hồ Bắc có nhiều người bị miễn nhiệm chức vụ, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Y tế Quốc gia Vương Hạ Thắng được điều chuyển nhậm chức Thường ủy Tỉnh ủy Hồ Bắc kiêm Bí thư, Chủ nhiệm Ủy ban Y tế Hồ Bắc.

TẬP CẬN BÌNH KINH HÃI TRƯỚC HỆ LỤY TỪ HẬU QUẢ CORONAVIRUS VŨ HÁN GÂY RA.


Trước đại dịch virus Vũ Hán, việc dân Tàu cộng chết do bịnh dịch gây ra không phải là điều bận tâm của Tập Cận Bình bởi vì nếu số dân Tàu cộng có bị chết đi vài chục triệu, thậm chí là hơn trăm triệu thì cũng không là gì so với dân số của Tàu cộng.
Điều mà Tập Cận Bình đang kinh hãi đó là:
1. Kinh tế của Tàu cộng sẽ bị suy yếu nghiêm trọng do các đối tác cô lập, cách ly Tàu cộng và những chi phí cần thiết để chống lại con virus Vũ Hán.
2. Quân đội Tàu cộng sẽ bị nhiễm và lây lan con virus Vũ Hán cho nhau.
3. Sự thật về nguồn gốc của con virus Vũ Hán bị các chuyên gia y tế Mỹ chứng minh nó được sinh ra do con người trong việc "sản xuất vũ khí sinh học".

Thứ Bảy, 15 tháng 2, 2020

Chính quyền Trung Quốc thất tín: Mối nguy hại toàn cầu

 một ngày trước 3,178 lượt xem

Chính quyền Trung Quốc thất tín, mối nguy hại toàn cầu
Ảnh minh họa: Shutterstock.
Khổng Tử nói: “Người không giữ tín, không làm được gì”. Nếu một quốc gia không giữ chữ tín, quả là thảm họa. Người dân Trung Quốc và thế giới đang lâm vào khốn cảnh vì virus corona kiểu mới. Nhưng nếu chính quyền Trung Quốc công bố dịch sớm hơn và thật hơn, có lẽ mọi chuyện sẽ không nghiêm trọng đến mức này. 

Dịch viêm phổi Vũ Hán là kịch bản che giấu sự thật được lặp lại

Ngày 30/12/2019, bác sĩ Lý Văn Lượng có công bố một tin nhắn trong nhóm các bạn học chung để cảnh báo rằng, chợ hải sản Hoa Nam ở Vũ Hán có thể sẽ bùng phát ôn dịch. Ngày 3/1 cảnh sát Vũ Hán đã nhanh chóng triệu tập bác sĩ Lý với lý do anh đã “công bố thông tin không đúng sự thật” lên mạng, nói thêm rằng nếu không hối cải và tiếp tục hoạt động “bất hợp pháp” như vậy thì sẽ bị trừng phạt theo pháp luật. 

Xem truyện Kim Dung, ngẫm thế nào là bạo chính

  Đọc & Suy ngẫm  744

Lý Tự Thành là một nhân vật khá nổi tiếng trong lịch sử Trung Quốc, ông là lãnh tụ của khởi nghĩa nông dân lật đổ nhà Minh. Nhưng sau khi ông tiến vào Bắc Kinh chưa bao lâu thì quân Mãn Thanh từ phương Bắc tràn xuống chiếm mất Trung Quốc. Lý Tự Thành vừa đoạt được giang sơn đã mất ngay, rốt cuộc là vì sao?

Lý Tự Thành được mô tả như là một người anh hùng thực thụ, ông ăn to nói lớn đi lại như rồng, là người chính trực thẳng thắn, rất được lòng dân chúng.
Lý Tự Thành được mô tả như là một người anh hùng thực thụ, ông ăn to nói lớn đi lại như rồng, là người chính trực thẳng thắn, rất được lòng dân chúng. (Ảnh: IFeng)
Dưới ngòi bút của Kim Dung, rất nhiều nhân vật lịch sử đều đã được “tiểu thuyết hóa”, trong đó có Lý Tự Thành. Lý Tự Thành xuất hiện trong bộ Bích Huyết Kiếm, tuy có vẻ là một nhân vật rất phụ, nhưng ông và cuộc khởi nghĩa của ông lại đóng vai trò xuyên suốt toàn bộ cuốn tiểu thuyết này.

Ôn dịch Vũ Hán: Trung Quốc đang đứng trước thay đổi lịch sử?

  Trung Quốc  4,206

Sau cái chết của người đưa tin về dịch bệnh – bác sĩ Lý Văn Lượng, lời kêu gọi cho “tự do ngôn luận” đã xuất hiện trên mạng Weibo. Trung Cộng đang ở tình thế “Tứ diện Sở ca” (bốn bề là địch), loạn trong giặc ngoài. Trên mạng Trung Quốc xuất hiện rất nhiều lời kêu gọi, yêu cầu tự do ngôn luận, đây là tình cảnh chưa từng xuất hiện trong vòng 30 năm qua kể từ sau vụ Thiên An Môn năm 1989.

Giữa tình hình cộng đồng quốc tế đang đặt nghi vấn cao độ virus viêm phổi COVID-19 là do phòng nghiên cứu virus Vũ Hán thuộc Viện Khoa học Trung Quốc tạo ra, thì ngày 06/2, Nhà Trắng yêu cầu các khoa học gia Mỹ điều tra nguồn gốc của loại virus mới này, khiến cho Trung Cộng phản đối kịch liệt, Tập Cận Bình đã khẩn cấp điện đàm cho ông Trump, yêu cầu Mỹ “bình tĩnh”.

Thứ Sáu, 14 tháng 2, 2020

Nghi vấn lịch sử về quan hệ giữa Chủ tịch Đảng Cộng sản Việt Nam Hồ Chí Minh và “Lưỡng quốc Tướng quân” Nguyễn Sơn: thầy trò hay đối thủ chính trị?

Cao Tuấn

Bài 2: THẦY – TRÒ HAY ĐỐI THỦ?

Với những tài liệu được giải mật cho thấy Nguyễn Sơn đã được ông Hồ Chí Minh rất trọng dụng trong những năm đầu.
Lẽ tất nhiên là phải như thế.
Đảng Cộng sản Việt trong cảnh dầu sôi lửa bỏng, “ngàn cân treo sợi tóc” rất cần tài năng và kinh nghiệm của Nguyễn Sơn. Nguyễn Sơn đúng là người của tình thế. Nguyễn Sơn lại là tướng tin cẩn của Mao, đặc phái viên của Mao ở Việt Nam đúng lúc Mao, chỉ sau Stalin, là đại lãnh tụ mà người Cộng sản Việt kính nể, sùng bái và tin tưởng nhất. Ngoài ra, kể từ khi Stalin giải tán tổ chức Đệ Tam Quốc Tế năm 1943 để tỏ thiện chí với Anh, Mỹ, hy vọng hai nước đồng minh tư bản này đáp ứng yêu cầu sớm mở thêm mặt trận ở Tây Âu đỡ đòn cho Liên Xô lúc ấy đang kẹt trong cuộc chiến sinh tử với Hitler thì Stalin đã giao hẳn cho Đảng Cộng sản Tầu trách nhiệm trông coi giúp đỡ Đảng Cộng sản Việt – theo đúng ý của Mao.
Nói một cách khác đi, trong phong trào Cộng sản Quốc Tế tại Á Châu, Hồ Chí Minh là thuộc cấp của Mao, nhận chi viện từ Mao, chấp nhận sự lãnh đạo của Mao. Stalin đã hoàn toàn phủi tay. Hồ Chí Minh, muốn hay không muốn, không có lựa chọn nào khác.
▪TỪ HIỆN TƯỢNG…
Tuy thế, qua thời gian, sự mâu thuẫn dẫn tới bất hoà giữa ông Hồ và Nguyễn Sơn đã không tránh được và bộc lộ dần trong khi tình hình kháng chiến chống Pháp tiến triển khả quan. Và có thể chính vì tình hình kháng chiến khả quan mà lại dẫn tới mâu thuẫn bất hoà. Nghịch lý nhưng thật ra dễ hiểu.
1. Tháng 1/1948 để tăng uy thế cho Chính phủ Kháng chiến chống Pháp mà ông lãnh đạo, Hồ Chí Minh ký sắc lệnh phong quân hàm cho 11 cấp chỉ huy cao cấp nhất của quân đội Việt Minh. Võ Nguyên Giáp được phong Đại tướng. Nguyễn Bình được phong Trung tướng. 9 người được phong Thiếu tướng là: Hoàng Văn Thái, Hoàng Sâm, Chu Văn Tấn, Trần Tử Bình, Văn Tiến Dũng, Lê Hiến Mai, Lê Thiết Hùng, Trần Đại Nghĩa và Nguyễn Sơn. Quả thực việc phong quân hàm đã làm tăng uy thế của Chủ tịch Hồ Chí Minh, của Đại tướng Võ Nguyên Giáp, của Trung tướng Nguyễn Bình, của tất cả các tướng được phong ngoại trừ Nguyễn Sơn.
Thực tế là giảm uy thế của Nguyễn Sơn.
Đối với một người sâu sắc, mưu lược như ông Hồ, sắp xếp phong tướng như vậy khó có thể là một việc làm không có chủ ý.
Ông Trần Độ kể về phản ứng bất bình của Nguyễn Sơn (nguyên văn):“Mọi người đến mừng thì ông đã vặc lại: “chúc mừng cái đ. gì! Tao “thừa tướng” chứ “thiếu” sao!?”. Rồi Tư lệnh kiêm Chính uỷ Khu 4 Nguyễn Sơn gửi “công văn hoả tốc” cho Chủ tịch Chính phủ Hồ Chí Minh ở Việt Bắc thông báo từ chối không nhận quân hàm Thiếu tướng. Thay vì cách chức và ra lệnh xử bắn Nguyễn Sơn vì tội “khi quân”, “phạm thượng”, “bất tuân thượng lệnh”, ông Hồ cân nhắc lợi hại, ông biết Nguyễn Sơn đến từ đâu, Nguyễn Sơn là người của ai, thế lực của Nguyễn Sơn ở Chiến khu 4 mạnh yếu thế nào, ông chấp nhận tạm thời một bước lùi. Ông viết bài thơ 12 chữ Hán trên một tấm danh thiếp, đúng ra là thu ngắn một bài cổ thi đời Tuỳ – Đường, tặng Nguyễn Sơn, nghe như lời khuyên bảo ngọt ngào của người anh thân thiết:
Tặng Sơn đệ
Đảm dục đại 
Tâm dục tế
Trí dục viên
Hành dục phương
(Bản dịch là:
Tặng chú Sơn
Dũng cảm phải lớn
Tấm lòng phải tế nhị
Suy nghĩ phải trọn vẹn
Hành động phải chín chắn
(Sách Hoàng Hà nhớ, Hồng Hà thương – trang 310)
Bác sĩ Phạm Ngọc Thạch, nguyên Bộ trưởng Y tế, Thứ trưởng Phủ Chủ tịch, đặc phái viên Chính phủ và đại diện cá nhân ông Hồ Chí Minh đã phải lặn lội từ Việt Bắc vào đến Thanh Hoá trao tấm danh thiếp lịch sử nói trên cho Nguyễn Sơn và chuyển lời phủ dụ của ông Hồ. Không ai biết rõ nội dung lời phủ dụ có gồm hứa hẹn nào không nhưng sau đó, ngày 9/10/1948, lễ thụ phong quân hàm Thiếu tướng của Nguyễn Sơn được tổ chức trọng thể tại Chiến khu 4 có mặt Phạm Ngọc Thạch và một số nhân vật quan trọng từ Trung ương đến dự như Lê Đức Thọ, Tôn Quang Phiệt, Nguyễn Khánh Toàn… Cuộc “khủng hoảng quân hàm” kéo dài hơn nửa năm trời tạm kết thúc nhưng “bát nước đã đổ xuống đất…” và có thể đã đổ xuống đất từ trước đó rồi!
Khoảng hơn một năm sau, Nguyễn Sơn mất chức Tư lệnh kiêm Chính uỷ Chiến khu 4 và được giữ lại ở Việt Bắc để chỉ làm công tác quân huấn, tức là làm tướng… không quân.

Thứ Năm, 13 tháng 2, 2020

Chiến lược về “không gian sinh tồn” của Trung Quốc

Bởi
 AdminTD
 -

12-2-2020
Chiến lược về “không gian sinh tồn” của TQ đã có từ rất sớm so với các quốc gia Châu Á, do Tưởng Giới Thạch khởi xướng. Dĩ nhiên chiến lược này “lấy hứng” từ các học thuyết “địa chính trị” của các học giả Tây phương cũng như các mô hình “đế quốc” trong lịch sử.
Tập sách “Không gian sinh tồn”, L’Espace Vital – Lebensraum, tác phẩm nghiên cứu về “địa lý chính trị” – Géopolitique – nổi tiếng của Friedrich Ratzel xuất bản năm 1902 là một thí dụ điển hình. Cốt lõi tập sách này đề cập đến sự thành hình của một đại cường quốc, đặt nền tảng trên 7 định luật:
1. Không gian (sinh tồn) của một dân tộc được mở rộng đồng thời với văn minh của dân tộc đó. Một dân tộc có nền văn minh tiến bộ sẽ đồng hóa các dân tộc kém văn minh hơn.
2. Lãnh thổ quốc gia sẽ mở rộng theo tỉ lệ thuận với sức mạnh kinh tế và đội ngũ thương buôn của quốc gia. Việc mở rộng đế quốc vì thế chỉ tùy thuộc vào ý chí và phương tiện.
3. Việc bành trướng của đế quốc được thực hiện qua phương cách “chiếm đóng” một nước nhỏ hơn, sau đó “đồng hóa” về ngôn ngữ, văn hóa… đối với dân chúng.
4. Đường biên giới quốc gia không xác định (frontière vivante). Biên giới xác định chỉ có giá trị tạm thời, chỉ để đánh dấu giữa hai giai đoạn bành trướng.
5. Trong quá trình bành trướng, lãnh thổ, tài nguyên… là mục tiêu chính.
6. Đối tượng đầu tiên của chủ nghĩa bành trướng là các quốc gia yếu kém ở kế cận. Một cường quốc không thể phát triển để trở thành “đế quốc” nếu quốc gia lân bang cũng là cường quốc.
7. Hiện tượng bành trướng có khuynh hướng lan rộng do việc tranh dành lãnh thổ giữa các quốc gia.
Hitler lấy hứng từ lý thuyết này để viết cuốn “Mein kampf” chủ trương về một “chủng tộc siêu việt”, từ đó thành lập IIIe Reich (Đức Quốc Xã), mở ra Thế chiến II.
Những nhà chiến lược hiện đại cho rằng lý thuyết “địa lý chiến lược” của Ratzel là sơ khai, lỗi thời.
Điều này đúng nếu ta xét trường hợp của các đế quốc (thuộc địa) cũ như Anh, Pháp, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, Hòa Lan… Lãnh thổ không còn là đối tượng chinh phục của các “đế quốc”. Nhưng trong chừng mực, ở một số điểm, lý thuyết này vẫn đúng, ngay cả cho Mỹ, vào ở thời điểm hiện tại.
Thực tế cho thấy rằng Mỹ không chấp nhận bất kỳ một quốc gia nào trên thế giới này thách thức vị thế của Mỹ, ngay cả về ý thức hệ chính trị. Nói chi đến các quốc gia kế cận. Ngoại trừ Canada, tất cả các quốc gia Nam Mỹ khác đều “nghèo”. Mặc dầu các quốc gia này có dư tiềm năng để trở thành một đại cường, như Bresil, Venezuela, Argentine…
Cuba vì đối kháng ý thức hệ, đã bị Mỹ “trừng phạt” từ nhiều thập niên.
Canada là một “ngoại lệ” vì “tương đồng” với Mỹ nhiều thứ, từ nguồn gốc xuất phát của dân chúng và lịch sử thành hình quốc gia, cho tới ý thức hệ chính trị. Hai quốc gia chia sẻ chung một di sản văn hóa và văn minh, nói cùng một thứ tiếng. Canada và Mỹ có quan hệ “cộng sinh”. (Điều này chỉ thay đổi khi Canada có một đường lối ngoại giao thù nghịch với Mỹ, đồng thời có quan hệ quốc phòng thân thiết với Nga và TQ).
Tuy nhiên, hơn bao giờ hết, lý thuyết này là một vấn đề thời sự cho trường hợp Trung Quốc, một cường quốc đang khẳng định tư thế của mình trong khu vực.
Tư tưởng “không gian sinh tồn” của Tưởng Giới Thạch rất đơn giản, có thể tóm lược trong một câu: Không gian sinh tồn của TQ là vùng không gian cần thiết để chủng tộc Hán sinh tồn và biên giới của không gian này được đánh dấu bằng các cột mốc của nền văn minh Trung Hoa.
Xét trên từng chữ thì không gian sinh tồn của TQ có thể mở ra vô tận. Vùng đất nào, vùng biển nào… cần thiết cho TQ thì vùng đó thuộc “không gian sinh tồn” của TQ. Dân số TQ lên đến 1 tỉ 400 triệu người. Khối dân chúng này “túa” ra tới đâu thì “ranh giới” của không gian sinh tồn của TQ được đánh dấu tới đó.
Tư tưởng của Tưởng Giới Thạch được Đặng Tiểu Bình thừa kế. Di sản này sau đó chuyển giao cho các thế hệ lãnh đạo sau này là Giang Trạch Dân, Hồ Cẩm Đào và hiện nay Tập Cận Bình.
Từ đầu năm 2010 ta nghe từ viên chức ngoại giao TQ: Biển Đông là lợi ích cốt lõi của TQ. Ý kiến này chưa bao giờ trong lịch sử TQ nhắc đến.
Bảy định luật của Ratzel đã hoàn toàn chứng nghiệm cho dân tộc Hán từ lập quốc đến ngày hôm nay.
Định luật 1: Nền văn minh Hán Tộc đã đồng hóa tất cả các dân tộc khác, kể các các dân tộc dũng mãnh đã chiếm hữu và trị vì Trung Quốc. Văn hóa các dân tộc Mãn Châu, Mông Cổ, Liêu, Kim… đã không còn dấu vết ở Trung Quốc.
Định luật 2: Hiện đang thích ứng cho tình trạng TQ hiện nay. Sự vượt trội về kinh tế, cho phép nước này hiện đại hóa quân đội. Những đòi hỏi của TQ ở biển Đông hay với Nhật qua tranh chấp Senkaku, cho thấy ý chí muốn chinh phục của nước này.
Định luật 3: Định luật này cùng với định luật 1 đã được dân tộc Hán áp dụng từ thời mới lập quốc và còn đang tiếp tục cho đến hôm nay. Dân tộc Hán luôn bành trướng và tiêu diệt (hay Hán hóa) tất cả các dân tộc khác. Hiện nay việc đồng hóa đang được thực hiện ráo riết tại Tây Tạng.
Định luật 5 cho thấy vẫn chưa lỗi thời, TQ đặt ra mục tiêu phải chinh phục Trường Sa và Senkaku. Nhưng định luật này cần cập nhật thêm vì chủ đích của việc chinh phục sẽ là vùng biển, là tài nguyên chứa đựng trong đó.
Định luật 6 phản ảnh rõ rệt thái độ bành trướng của Trung Quốc ngày hôm nay: VN và Phi, hai nước yếu, nằm trong tầm nhắm của TQ. Trung Quốc không bao giờ muốn thấy một Việt Nam giàu mạnh. Một nước Việt Nam giàu, mạnh sẽ ngăn cản sức bành trướng của Trung Quốc. Về kinh tế, ta thấy VN hiện nay phụ thuộc vào TQ. Đó cũng là một biến dạng của lý thuyết “không gian sinh tồn”, biến VN thành một chư hầu kinh tế.
Từ định luật 6, ta thấy cuộc chiến giữa TQ và các quốc gia kế cận chắc chắn sẽ xảy ra. TQ không thể trở thành đại cường nếu có các nước Nhật, Hàn, VN… hùng mạnh ở kế bên (và ngược lại).
Ở điểm này các quốc gia Nhật, Hàn (và có thể là VN sau này) được sự trợ giúp của Mỹ để phát triển. Nếu Nhật, Hàn (và VN sau này) là các quốc gia hùng mạnh, việc này sẽ cản trở sự trỗi dậy của TQ. Vấn đề là lãnh đạo Mỹ có thấy điều này hay không và nhất là lãnh đạo VN có nhận thức được điều này hay không?
Định luật 7 cho thấy có nhiều điều cần điều chỉnh lại. Đất đai không còn là mục tiêu tranh chấp mà là việc tranh giành thị trường, giành vùng ảnh hưởng, hay việc xung đột giữa các nền văn minh (theo thuyết của Samuel P. Huntington).

Kiên trì bảo vệ vững chắc chủ quyền biển đảo

Bộ Quốc Phòng vừa có văn bản trả lời kiến nghị cử tri Thành phố Đà Nẵng về việc đẩy mạnh tuyên truyền và giải pháp bảo vệ chủ quyền trên Biển Đông.
Tàu Hải Dương Địa chất 8 khi xâm phạm vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa Việt Nam từ tháng 5 - 10.2019
 /// Ảnh Ngư dân cung cấp
Tàu Hải Dương Địa chất 8 khi xâm phạm vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa Việt Nam từ tháng 5 - 10.2019
Ảnh Ngư dân cung cấp
Theo đó, cử tri Thành phố Đà Nẵng kiến nghị Chính phủ cần tiếp tục có những giải pháp đẩy mạnh hơn nữa công tác tuyên truyền, định hướng tư tưởng và nhất là trên lĩnh vực truyền thông báo chí để nhân dân kịp thời có đầy đủ thông tin chính xác về tình hình trên Biển Đông, đặc biệt là tình hình tại bãi Tư Chính trong thời gian gần đây.

KHI NGƯỜI DÂN PHẪN NỖ KHÔNG CÒN SỢ HÃI

Phạm Đức Bảo cùng với Giao Hoàng.

Bài viết của Hứa Chương Nhuận, Giáo sư Luật thuộc Đại học Thanh Hoa, Trung Quốc.
Tí - Hợi giao thời, Vũ Hán phát dịch, cả nước cùng lây. Nhất thời đất Thần châu người người bàng hoàng, khắp chốn thương tang. Kẻ nắm công quyền tiến lui thất trách, khiến dân đen người người gặp họa, dịch khắp toàn cầu, Trung Quốc nay thành Cô đảo. Công sức “Cải cách mở cửa” ba mươi năm tích lũy, nay đem hủy trong một sớm một chiều. Một cái tát cho Trung Quốc, hay những người trị lý quốc gia trở về thời tiền hiện đại.
Nay đường chặn, thành phong, một tai nạn nhân đạo không ngừng ở ngay trước mắt, khác nào đang thời Trung thế.
Nguyên nhân chính bởi, kẻ cầm quyền trên dưới, xuất hiện thì bịt miệng mà dối lừa, tiếp thì đẩy trách nhiệm chỉ muốn tâng công, mắt trừng trừng bỏ qua cơ hội đầu tiên cho trị phòng bệnh dịch. Lũng đoạn tất thảy, chỉ chăm chăm vì “tổ chức vô trật tự” chỉ chịu trách nhiệm với cấp trên trong “chế độ hoàn toàn bất lực”. Một chính thể “Toàn bại hoại đạo đức” chỉ vì lòng riêng để “giữ Giang sơn” mà nướng muôn ngàn dân rơi hầm tai họa, vậy cho nên nhân họa mới quá cả thiên tai. Mang đạo đức suy đồi của thể chế lõa lồ ngay trước mắt, phô bầy nên cảnh kém hèn chưa từng có xưa nay.
Chính vậy, tai họa bởi người, từ luân lý, chính trị xã hội cho đến kinh tế bây giờ, đâu khác gì một cuộc chiến kinh hoàng. Nhắc lại một lần, đấy còn hơn cả một cuộc chiến kinh hoàng. Ấy chính là chưa kịp phô bầy với giặc giã bên ngoài, thì gian thần đã phá tan cả nước. Hoa Thịnh Đốn hoặc có kẻ muốn diệt tan kinh tế Trung Hoa, chẳng ngờ quan lại nước nhà đã tự hiến thân làm tướng địch. Dịch bệnh hoành hành ở ngay trước mắt, cái gì mà “thân tự” vân vân. Tâm miệng bất nhất, vô sỉ có thừa, càng làm quốc dân bi phẫn, lòng người mất hết. Vậy nên, phẫn nộ quốc dân như hỏa sơn chỉ chờ bộc phát, mà người dân phẫn nộ sẽ không còn sợ hãi. Cho nên, mở mắt nhìn hệ thống thế giới, xét chu kỳ chính trị năm châu đem tóm lược quốc tình từ Mậu Tuất tới nay, khái lược thành chín điều, dâng lên quốc dân.

Thứ Tư, 12 tháng 2, 2020

Lý Thiên Tiếu: Nguồn gốc nCoV và số phận của Tập Cận Bình


Sự bùng phát của virus corona chủng mới (2019-nCoV) ở Trung Quốc là rất nghiêm trọng, nhưng vấn đề đáng quan tâm là nguồn gốc nCov bắt nguồn từ đâu? Do tự nhiên hay là nhân tạo? Làm rõ điều này có liên quan đến tương lai của Trung Quốc và số phận của lãnh đạo Đảng Cộng sản Trung Quốc (ĐCSTQ) Tập Cận Bình. Sau đây là bài bình luận của Tiến sĩ Chính trị học Đại học Columbia (Mỹ), ông Lý Thiên Tiếu.
Lý Thiên Tiếu (Li Tianxiao) - Tiến sĩ Chính trị học Đại học Columbia (Mỹ) bình luận về nguồn gốc nCoV
Lý Thiên Tiếu (Li Tianxiao) – Tiến sĩ Chính trị học Đại học Columbia (Mỹ) bình luận về nguồn gốc nCoV
Vũ Hán Trung Quốc chỉ là khu vực bùng phát dịch bệnh, còn thị trường thủy sản Hoa Nam ở Vũ Hán cũng không phải là nguồn duy nhất gây dịch bệnh. Ngày càng có nhiều bằng chứng nghiên cứu chỉ ra nguồn gốc của dịch bệnh này là virus do con người tạo ra và đã làm chúng rò rỉ ra ngoài. Vì điều này liên quan đến phạm tội nghiêm trọng nên việc xác định nguồn gốc của dịch bệnh đã trở thành mối quan tâm của đông đảo những người có ý thức trách nhiệm với cộng đồng. Chúng ta hãy xem xét hai bằng chứng quan trọng và suy luận hợp logic:
  1. Vào ngày 21/1, một số nhà nghiên cứu Trung Quốc đã công bố nghiên cứu trên phiên bản tiếng Anh của tờ “Khoa học Trung Quốc: Khoa học sinh mệnh” (Scientia Sinica – Science China), chứng minh rằng sự khác biệt lớn nhất giữa virus corona chủng mới (nCoV) và virus SARS là sự thay thế của 4 protein chủ chốt, nếu việc thay thế này là quá trình tự nhiên thì ít nhất phải có từ 10.000 biến dị trở lên mới có thể đạt được, xác suất để có thể xảy ra gần như bằng không. Nói cách khác, virus mới này là hệ quả từ sự can thiệp của con người.
  2. Năm 2015, Thạch Chính Lệ (Shizheng Li) thuộc Phòng thí nghiệm P4 của Viện Virus học Vũ Hán (P4 Vũ Hán) đã cùng nhóm nghiên cứu công bố bài báo trên tạp chí Y học Tự nhiên (Nature Medicine) cho biết, đã dùng công nghệ tái tổ hợp gen virus để tạo thành virus corona chủng mới dựa trên sự kết hợp giữa virus SARS và virus trên cơ thể dơi, loại virus này có thể lây lan giữa người. Điều này cho thấy tồn tại khả năng Thạch Chính Lệ và nhóm nghiên cứu tại phòng thí nghiệm tạo ra virus gây bệnh dịch.