Thứ Tư, 13 tháng 4, 2016

"Việt Nam có thể giúp Mỹ giảm phụ thuộc vào Trung Quốc"...hay ngược lại ?


NGUYỄN HƯỜNG

(GDVN) - Việt Nam trở thành đối tượng thay thế hấp dẫn có thể giúp nền kinh tế Mỹ trở nên ít phụ thuộc vào nhập khẩu từ Trung Quốc hơn.

Tờ The Diplomat ngày 2/7 đăng tải bài viết của tác giả Cuong T. Nguyen cho biết chuyến thăm nước Mỹ lịch sử sắp tới của lãnh đạo cấp cao Việt Nam là một minh chứng rõ ràng cho thấy cách hai cựu kẻ thù trong chiến tranh trở thành một đối tác.

Cuong T. Nguyen là một thành viên của Viện Nghiên cứu Quốc tế (SCIS) tại Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh. Ông cũng từng là nghiên cứu sinh tại Ủy ban Đối ngoại Quốc hội (CIR) thuộc Đại học Chicago (Mỹ).
Ảnh: Ash Carter/Diplomat.
​Theo tác giả bài viết, chuyến thăm dự kiến đến Washington vào ngày 6-7/7 của các nhà lãnh đạo Việt Nam sẽ giúp tăng cường liên lạc và mối quan hệ chính trị song phương trong thời điểm đặc biệt quan trọng như hiện nay khi hai nước đang cố gắng đạt ký thỏa thuận TPP trước khi ông Obama rời nhiệm sở.

Tiến sĩ Woody Brock ( Mỹ ): Đảng CS đang cản trở tiến trình đổi mới tại Trung Quốc ?

“Trung Quốc phải từ bỏ kế hoạch hóa tập trung nếu muốn tiến xa hơn”

Tử Cấm Thành. (Ảnh: Internet)
Tử Cấm Thành. (Ảnh: Internet)
Hỏi đáp với tiến sĩ Woody Brock về lý do Trung Quốc cần phải thay đổi triệt để mô hình kinh tế của mình để có thể tiến lên bước tiếp theo.
Ông Horace “Woody” Brock, Chủ tịch Công ty tư vấn Strategic Economic Decisions, tại tư gia ở Upper East Side, Manhattan, New York vào ngày 2/11/2015. (Ảnh: Benjamin Chasteen/Đại Kỷ Nguyên tiếng Anh)
Trong kinh tế học, có một điều mà không ai thích nhưng người ta phải sống chung với nó: đó là “sự bất định”. Nó làm cho các quyết định kinh doanh trở nên khó khăn và phá hỏng các mô hình kinh tế. Đây là lý do tại sao kinh tế học chính thống đôi khi bỏ qua yếu tố bất ổn định và giả định rằng chúng ta hoàn toàn chắc chắn trong việc đặt kế hoạch kinh tế.
Trong đời thực, giả định này không bao giờ đúng, đây là một phần nguyên nhân khiến kinh tế học chính thống mang tiếng yếu kém trong việc dự báo các cuộc khủng hoảng tài chính.
Nhưng điều này không đúng với tiến sĩ Horace “Woody” Brock. Là một nhà kinh tế toán học được đào tạo bài bản, ông đã theo đuổi Kinh tế học Bất định và thành lập Công ty tư vấn Strategic Economic Decisions sau khi làm nghiên cứu trên phạm vi rộng tại Đại học Stanford.
Cuốn sách gần đây nhất của ông có tựa đề “American Gridlock” (tạm dịch: Tình trạng bế tắc của Mỹ), trong đó ông đề xuất các giải pháp có ý nghĩa đối với vấn đề khủng hoảng kinh tế.

“Chính phủ nên đứng ngoài cuộc”

Đại Kỷ Nguyên đã có cuộc nói chuyện với ông Woody Brock về lý do tại sao đầu tư hạ tầng lại là viên đạn ma thuật làm kích thích tăng trưởng kinh tế ở Mỹ, và tại sao Trung Quốc đã đầu tư hạ tầng quá nhiều, tại sao công nhân không cần phải e sợ sự cạnh tranh từ robot; làm sao mức sống của người có thu nhập trung bình lại đang tăng trong khi chênh lệch giàu nghèo ngày càng trầm trọng; và Trung Quốc cần phải thay đổi triệt để mô hình kinh tế của mình như thế nào để có thể tiến lên bước tiếp theo.
Đại Kỷ Nguyên: Làm sao để Trung Quốc có thể phát triển hơn nữa?

Chuyên gia Nga Dmitry M. Mosyakov " vạch mặt" mưu đồ bành trướng của Trung Quốc trên Biển Đông



Trung Quốc bành trướng Biển Đông, đe dọa bùng nổ xung đột

Việc cải tạo đảo và quân sự hóa khu vực Biển Đông của Trung Quốc càng “kích thích” quyết tâm bảo vệ tự do hàng hải của Mỹ, việc tăng cường năng lực và liên kết quân sự khu vực nhằm đối phó với Trung Quốc là những nhân tố có thể phá vỡ hòa bình vốn đang mong manh ở Biển Đông.
Thúy Bình - /
Trung Quốc đang ráo riết xây dựng công trình kiên cố trên Đá Chữ Thập ở quần đảo Trường Sa của Việt NamTrung Quốc đang ráo riết xây dựng công trình kiên cố trên Đá Chữ Thập ở quần đảo Trường Sa của Việt Nam
Những dự báo trước đây rằng tình hình tại Biển Đông sẽ tiếp tục leo thang hoàn toàn được khẳng định. Trung Quốc đã không có ý định dừng lại và sẽ không dừng lại, mà sẽ chỉ gia tăng quá trình chạy đua vũ trang trên các đảo ở quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa, Trung Quốc nỗ lực biến các đảo đá này, những thực thể mà xét trên quan điểm luật quốc tế thì Trung Quốc đã chiếm đoạt một cách bất hợp pháp, biến thành những "tàu sân bay" cố định. Quan sát những bức ảnh mà vệ tinh Mỹ chụp ngày 14/02/2016 thì Trung Quốc đã triển khai hai khẩu đội tên lửa hiện đại với 8 bệ phóng tên lửa HQ-9 trên đảo Phú Lâm nằm trong thành phần của quần đảo Hoàng Sa thuộc Biển Đông. Ngày 16/2/2016 đại diện Bộ Quốc phòng Mỹ và ngày 17/2 đại diện cơ quan quốc phòng Đài Loan đã thông báo về điều này. 

Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc: "Cái gì kìm hãm phải bỏ ngay"

Kiến nghị của blog Phạm Viết Đào: 

Đề nghị Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc cho bỏ ngay đường ống cấp nước sông Đà 1 vì theo chuyên gia Nga nó đang đầu độc người dân Hà Nội:


Tại phiên họp đầu tiên với các thành viên Chính phủ mới chiều nay, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc yêu cầu các thành viên Chính phủ phải làm việc với tinh thần Chính phủ kiến tạo, tập trung đề xuất cơ chế, chính sách mạnh mẽ hơn, tạo nguồn lực cho phát triển. Cái gì kìm hãm thì phải bỏ ngay, cái gì có lợi cho dân thì nỗ lực thực hiện.
Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc nhấn mạnh: Cuộc họp đầu tiên này của Chính phủ tập trung bàn một số việc cấp bách và các giải pháp cần làm ngay trong tháng 4 và những tháng tiếp theo. Ảnh: VGP/Quang HiếuThủ tướng Nguyễn Xuân Phúc nhấn mạnh: Cuộc họp đầu tiên này của Chính phủ tập trung bàn một số việc cấp bách và các giải pháp cần làm ngay trong tháng 4 và những tháng tiếp theo. Ảnh: VGP/Quang Hiếu
Chiều 12/4, ngay sau khi Quốc hội khóa XIII bế mạc kỳ họp cuối cùng, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã chủ trì phiên họp đầu tiên với các thành viên Chính phủ mới được kiện toàn để bắt tay ngay vào công việc, bảo đảm công tác chỉ đạo, điều hành của Chính phủ thông suốt, hiệu lực, hiệu quả.

Chuyên gia Nga: Người Hà Nội đang bị đầu độc bởi đường ông nước Sông Đà 1 ?

Đường ống nước sông Đà: Suy xét từ lời khuyên người Nga

Ý kiến của chuyên gia Nga:

"Với đường ống nước sông Đà giai đoạn 1, tôi đã được quan sát khi đến xưởng chế tạo đường ống sử dụng nhựa Epoxy làm chất kết dính và cốt sợi thủy tinh. Như vậy theo ý kiến của cá nhân tôi là không phù hợp, bởi trong Epoxy có dư lượng chất đông cứng vô cùng độc.
Trong thực tế nhựa Epoxy cũng không được dùng làm đồ nhựa đựng thực phẩm, vì có hại cho sức khỏe con người.
Về sợi thủy tinh có đặc thù chịu được cường độ cao, nhưng có mô đun đàn hồi lớn, tức là vật liệu giòn. Chính vì thế, việc chọn vật liệu ống nhựa Epoxy cốt sợi thủy tinh là chưa phù hợp ở giai đoạn 1”.

Lời bàn của Blog Phạm Viết Đào:
Cơ quan chức năng của Bộ Công an đâu? 
Đề nghị thay cho việc đi rình, "khủng bố" các ứng viên đại biểu Quốc hội " ngoài quốc doanh", những blogger dám lên mạng công khai bày tỏ chính kiến phản biện bằng việc vào điều tra xem có thế lực thù địch nào đắng sau Dự án cấp nước sông Đà 1, sông Đà 2 không ?
Theo chuyên gia Nga thì đây là hành động phá hoại, đầu độc có tổ chức mà sao lại làm ngơ hay có sự tiếp tay của ai đó ?

(Tin tức thời sự) - "Đường ống nước để ngầm như đường ống sông Đà thì nên sử dụng loại ống chế tạo từ vật liệu kim loại hợp kim như thép các loại là cần thiết".

Đường ống nước sông Đà giai đoạn 1: Dùng nhựa Epoxy là vô cùng độc
Các chuyên gia Liên Xô giúp xây dựng nhà máy Thủy điện Hòa Bình có khuyên nên làm đường ống Composite hữu cơ cốt sợ bazan theo công nghệ của Nga. Loại ống này, theo các chuyên gia Nga, đã được sử dụng tại một số dự án cấp nước đi xa tại Trung Đông.
Trao đổi với Đất Việt, PGS.TS Nguyễn Như Quý – Nguyên Trưởng Bộ môn Công nghệ Vật liệu Xây dựng, Đại học Xây dựng cho biết: “Tiêu chuẩn để lựa chọn được vật liệu làm đường ống cấp nước phải dựa vào: thứ nhất, thiết kế ngầm hay nổi, vì môi trường cũng như tải trọng tác dụng lên đường ống khác nhau.

Thứ Ba, 12 tháng 4, 2016

Tổng thống Vladimir Putin có thể đang " cặp bồ" với một nữ gián điệp người Trung Quốc

Tổng thống Vladimir Putin có thể đang hẹn hò với một nữ gián điệp người Trung Quốc

Russian President Vladimir Putin holds a government meeting in Moscow on March 25, 2015. Putin is allegedly dating Rupert Murdoch's ex-wife, Wendi Deng. (Mikhail Klimentyev/AFP/Getty Images)
Tổng thống Nga Vladimir Putin chủ trì một cuộc họp của chính phủ tại Moscow vào ngày 25 tháng 3 năm 2015. Ông Putin được cho là đang hẹn hò với bà Đặng Văn Địch – vợ cũ của trùm truyền thông Rupert Murdoch (Mikhail Klimentov / AFP / Getty Images)
Dù chưa được xác nhận, nhưng đã có những thông tin cho rằng Tổng thống Nga Vladimir Putin đang hẹn hò với vợ cũ của trùm truyền thông Rupert Murdoch – bà Đặng Văn Địch (Wendi Deng), một người từng bị cáo buộc là gián điệp Trung Quốc.
Vào ngày 31 tháng 3 năm 2016, tờ US Weekly dẫn lời một người trong cuộc giấu tên cho rằng, cả hai đều đang trong một mối quan hệ khá nghiêm túc. Cũng có những tin đồn cho rằng, mối quan hệ của họ đã trải qua ít nhất là một vài năm.
Ông Putin đã chung sống với bà Lyudmila Putina trong vòng 30 năm, trước khi công bố ly hôn vào tháng 6 năm 2013. Mặt khác, bà Đặng Văn Địch đã kết hôn với ông Murdoch được 14 năm, tuy nhiên họ đã ra tòa ly hôn vào tháng 11 năm 2013.
Bà Đặng Văn Địch đã bị cáo buộc làm gián điệp Trung Quốc dù không có bất kỳ bằng chứng nào chứng minh rằng bà đang làm việc cho chính quyền Trung Quốc. Tuy nhiên, dường như bà rất lôi cuốn những người đàn ông đầy quyền lực.
Những tin đồn cáo buộc bà đóng vai trò là gián điệp Trung Quốc chính là những mầm mống gây nên việc ly hôn của bà với Murdoch vào năm 2013, cùng với đó là những tin đồn cho rằng bà đã từng có quan hệ với cựu Thủ tướng Anh Tony Blair.
Trùm truyền thông Rupert Murdoch và Đặng Văn Địch
Vào tháng 9 năm 2013, tỷ phú người Úc Clive Palmer đã từng tuyên bố: “Đặng Văn Địch là một gián điệp Trung Quốc và đó là lý do tại sao ông Rupert phải chia tay bà ấy”. Cũng trong cuộc phỏng vấn đã được công bố trên tờ báo The Australian do ông Rupert Murdoch sở hữu,  Clive Palmer cho hay ông sẽ kiện Rupert Murdoch vì đã đăng tải một bài viết gây bất lợi về mặt tài chính của mình.
Tờ Daily Mail đã tường thuật lời khẳng định của Clive Palmer : “Bạn biết đấy, bà vợ Đặng Văn Địch của Rupert Murdoch là một gián điệp Trung Quốc, và cả thế giới đều biết rõ chuyện này”.

Sự ‘biến mất’ của 5 nhân vật ‘thần bí’ trong lịch sử cổ đại Trung Hoa

1 min trước 16,520 lượt xem

(Ảnh minh họa/Nguồn: Internet)
(Ảnh minh họa/Nguồn: Internet)
Trải qua hàng ngàn năm lịch sử, Trung Hoa có rất nhiều điều thần bí, đến nay vẫn là ẩn đố không có lời giải. Một trong những điều thần bí nhất là có một số nhân vật có thật nhưng lại không biết hành tung của họ, không biết rốt cuộc họ đã đi đâu. Dưới đây là 5 nhân vật như thế.

1. Lão Tử

Lão Tử họ Lý tên Nhĩ, tự là Đam, có người nói rằng tên hiệu của ông là Bá Dương. Truyền thuyết cho rằng, ông là người tộc Hoa Hạ, người vùng Khúc Nhân, làng Lệ, huyện Khổ, nước Sở, sống vào khoảng giữa năm 571 – 471 TCN. Ông Là nhà triết học và nhà tư tưởng học vĩ đại của Trung Hoa cổ đại. Đồng thời, ông cũng là người sáng lập học phái Đạo gia, được hoàng đế nhà Đường truy phong là thủy tổ họ Lý. Nơi trở về sau cùng của Lão Tử cho đến nay vẫn mãi là một ẩn đố.

Thực trạng lạm dụng chất cấm và kháng sinh trong chăn nuôi ở VN

Phạm An-Toàn Nguyễn | 

Thực trạng lạm dụng chất cấm và kháng sinh trong chăn nuôi ở VN
Ngoài hóa chất tạo nạc, trong thịt lợn còn chứa các loại kháng sinh ngoài quy chuẩn (Ảnh minh họa)

PGS.TS Lê Thị Hồng Hảo "tiết lộ" về lời dặn của các lái buôn bán chất cấm để pha chế vào thức ăn chăn nuôi: Phải đeo găng tay khi cho heo ăn, không được hít vào nguy hiểm lắm đấy!

Sáng nay, 12/4 tại UBND TP Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương diễn ra Diễn đàn về quản lý chất cấm và chống lạm dụng kháng sinh trong chăn nuôi ở các tỉnh phía Nam do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tổ chức.
Tại cuộc gặp này, PGS.TS Lê Thị Hồng Hảo (Viện kiểm nghiệm an toàn vệ sinh thực phẩm quốc gia) cho biết các lái buôn thường lợi dụng sự thiếu hiểu biết của người sử dụng để pha chế các loại thuốc tăng trọng vào thức ăn chăn nuôi.
Loại thức ăn này sau đó được giao sỉ cho các cửa hàng bán lẻ để cho người chăn nuôi nhỏ lẻ sử dụng.
“Thậm chí họ còn dặn dò rất kỹ: Lúc cho lợn ăn anh phải đeo bao tay kín để không ảnh hưởng đến da tay và cẩn thận khi mở lấy thuốc, hơi sẽ bay lên, nếu hít phải thì nguy hiểm lắm đấy” - bà Hảo cho biết.
Theo điều tra về thực trạng sử dụng kháng sinh trong thức ăn chăn nuôi tại một số trang trại chăn nuôi của Cục chăn nuôi (Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn), tất cả các trại chăn nuôi gà có sử dụng kháng sinh đều dùng cao hơn quy chuẩn.

Thành lập Vệ binh Quốc gia, Putin đang phải "dè chừng" BT Bộ Quốc phòng Shoigu?

Đức Huy | 

Thành lập Vệ binh Quốc gia, Putin đang phải "dè chừng" Shoigu?
Tổng thống Vladimir Putin và Bộ trưởng Quốc phòng Sergei Shoigu. Ảnh: Getty

Tuần trước, Tổng thống Nga Vladimir Putin đã thành lập Vệ binh Quốc gia. Có ý kiến cho rằng, nước đi này thể hiện sự lo ngại của Putin đối với Bộ trưởng Quốc phòng Sergei Shoigu.

Hôm 5/4 vừa qua, thông qua Quốc hội Nga, Tổng thống Putin đã thành lập một lực lượng Vệ binh Quốc gia, tách ra từ quân của Bộ Nội vụ.
Nếu thông tin chỉ đơn thuần có vậy thôi thì không có gì đáng chú ý, nhưng cần lưu ý rằng, lực lượng Vệ binh Quốc gia này, thực tế mà nói, sẽ do chính ông Putin trực tiếp quản lý mà không cần thông qua bất kì một Bộ trưởng nào trong chính phủ.
Trên giấy tờ, quân số Vệ binh Quốc gia đã bằng gần 1/5 tổng quân đội Nga. Lực lượng hùng hậu và thiện chiến này sẽ thuộc quyền chỉ đạo của Đại tá Viktor Zolotov, vệ sĩ thân cận một thời và là một trong những nhân vật trung thành nhất với Putin.
Do đó, cũng có thể coi như Vệ binh Quốc gia gần như nằm gọn trong tay Tổng thống Nga.
Có người sẽ đặt câu hỏi, việc ông Putin trực tiếp nắm Vệ binh Quốc gia thì sao? Bởi dù gì thì trên cương vị Tổng thống, Putin cũng là Tổng tư lệnh các lực lượng quân đội Nga. Nắm quyền điều hành quân đội như vậy thì có thêm Vệ binh Quốc gia cũng đâu có gì đáng nói?
Nhưng có một điểm cần chú ý, là dù trên lý thuyết quân đội Nga phải phục tùng mệnh lệnh của ông Putin, song mọi công tác tổ chức, phân bổ, và điều phối, mọi hoạt động của quân đội, đều phải qua tay bộ Quốc phòng.
Nói cách khác, phải qua tay Sergei Shoigu.
Theo Konstantin Haase, chuyên gia nghiên cứu các vấn đề đối nội Nga thuộc Viện Carnegie, với chương trình cải tổ thành công quân đội Nga từ khi lên nắm quyền cũng như chiến tích vang dội tại Syria mới đây, ông Shoigu đã nâng tầm mình lên thành Bộ trưởng "to" nhất trong chính phủ Nga.