Buổi trao cờ Tộc Kinh cho đại diện thành phố Bussy Saint George, Pháp hôm 21/5/2018
Screen capture
Nhiều người Việt tại Pháp những ngày qua rất bất bình và đã phải lên tiếng phản đối sau khi có tin một nhóm người Trung Quốc mua một khoảng đất lớn tại thành phố Bussy Saint Georges, ngoại ô Paris. Nhiều người lo ngại người Trung Quốc mua đất để lập khu tự trị và gọi đó là vùng đất của Tộc Kinh.
Bài viết này không phải nhằm mục đích hạ thấp các tướng lĩnh đó, mà chỉ là mượn chút uy danh của họ để nêu bật lên sự huy hoàng của các tướng sĩ nước Nam…
Tên Hán: Ô Mã Nhi (chữ Hán phồn thể: 烏馬兒, giản thể: 乌马儿, tiếng Ả Rập: عمر, Omar).
Chức vụ: Tướng lĩnh chỉ huy thủy quân của Thoát Hoan xâm chiếm Đại Việt năm 1285 và 1288.
Bị đánh bại bởi: Trần Thánh Tông, Trần Nhân Tông, Trần Hưng Đạo.
Bị bắt sống bởi: Đỗ Hành – chỉ huy quân Thánh Dực hộ vệ vua Trần.
Ô Mã Nhi còn có biệt hiệu là Bạt Đô, gọi là Ô Mã Nhi Bạt Đô hay Omar Baghatur. “Baghatur” nghĩa là “mạnh mẽ” hay “dũng sĩ” trong tiếng Mông Cổ, nghĩa bóng là anh hùng hay chiến binh gan dạ, thiện chiến. Đặc sứ Giáo hoàng Plano Carpini đã so sánh danh hiệu Bạt Đô tương đương với các hiệp sĩ châu Âu.
Dòng dõi của nhà tiên tri Hồi Giáo Mohammad, dũng sĩ Mông Cổ
Omar hay Ô Mã Nhi là con trai của Nasr al-Din, tổng đốc Vân Nam đời thứ hai, và cũng là cháu của quan tổng đốc Vân Nam đầu tiên của nhà Nguyên Mông Shams al-Din.
Quan tổng đốc Shams Al-Din vốn xuất thân từ Bukhara thuộc Trung Á – đế quốc Khwazism (ngày nay là Uzbekistan). Khi quân đội Mông Cổ tấn công đánh bại hoàng đế Ala ad-Din Muhammad II, gia đình Sayyid Ajal Shams al-Din Omar đã chủ động đầu hàng.
Chất vấn Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Lê Minh Hưng sáng 1/11, đại biểu Nguyễn Việt Thắng nhắc tới Thông tư 19 của Ngân hàng Nhà nước hướng dẫn quản lý ngoại hối với hoạt động thương mại biên giới Việt Nam - Trung Quốc.
Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Lê Minh Hưng. Ảnh: Ngọc Thắng
"Trong khi Hiến pháp và pháp luật quy định, chỉ VND được lưu hành trên lãnh thổ Việt Nam. Việc cho phép thanh toán ngoại tệ ở biên giới có vi phạm Hiến pháp hay không", ông hỏi.
Lịch sử gìn gữ giang sơn của người Việt cũng ghi nhận nhiều lần quân Việt tiến binh sang Trung Quốc. Nhưng khác với các cuộc xâm lược của Trung Quốc, các cuộc tiến đánh của quân Việt đa phần là nhằm tiêu diệt bớt binh lực Trung Quốc và thị uy, rồi lại rút về.
Trước khi dành độc lập, người Việt cũng từng tiến sang lãnh thổ Trung Quốc, như trong cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng. Sau ngàn năm đô hộ, chiến thắng của Ngô Quyền trước quân Nam Hán năm 938 đã mở ra thời kỳ mới cho nước Việt, thời kỳ tự chủ. Người Việt không chỉ chiến thắng các cuộc xâm lược từ phương Bắc, mà còn đem quân Bắc tiến, tiêu diệt sinh lực và ý định xâm lược của người Hán, thể hiện sức mạnh của mình, rồi rút về.
Lịch sử đã chứng kiến những lần quân Việt vượt biên giới đánh sang Trung Quốc như sau:
Thời tiền Lê
Năm 995, hơn 100 chiến thuyền của Đại Cồ Việt đã tiến sang bờ biển nước Tống, đánh vào trấn Như Hồng thuộc Khâm Châu.
Đến mùa hè năm 995, đội hương binh 5.000 người ở châu Tô Mậu (Lạng Sơn) của Đại Cồ Việt đã tấn công vào Ung Châu rồi lui binh.
Là người Trung Quốc mang tư tưởng truyền thống, chúng ta thường lầm tưởng bản thân là một trong những người mang nặng quan niệm về gia đình, coi trọng tình thân nhất trên thế giới, đồng thời rất lấy làm tự hào, nhưng trong mắt của người nước ngoài, thì họ lại không cho là như vậy.
Bạn của tôi là người Úc, cậu ấy đã bàn về mức độ coi trọng gia đình trong quan niệm của người Trung Quốc và người Úc. Thật không ngờ rằng, người bằng hữu này lại nói với tôi: “Cậu đừng giận nhé, thực ra, chúng tôi cảm nhận được rằng người Trung Quốc không hề yêu gia đình, không giống cách các bạn vẫn nói người Trung Quốc luôn coi trọng gia đình. Cái mà các bạn thật sự thích đó chính là tiền!”.
Tôi rất lấy làm lạ, thế là, tôi đã ghi chép lại cuộc nói chuyện chân thật này :
“Bất luận là ở Australia hay ở Trung Quốc, người Trung Quốc các bạn quả thật rất chăm chỉ, họ sinh sống và làm việc tại nước ngoài đôi khi còn để dành được nhiều tiền hơn so với người bản địa, nhưng tôi không cho rằng người Trung Quốc có khả năng kinh doanh thiên bẩm, mà là các bạn biết cách tiết kiệm hơn chúng tôi, để dành tiền càng nhiều, có thể giảm bớt gánh nặng chi tiêu trong cuộc sống, tích lũy cho bản thân một số vốn. Bình thường các bạn rất ít khi đi chơi, cuối tuần cũng chẳng đi nghỉ dưỡng, thậm chí cả cuối tuần lẫn ngày nghỉ lễ cũng không chịu nghỉ ngơi.
Các bạn làm việc quần quật, con nhỏ cũng phải gửi ông bà trông nom, ngoài việc quan tâm đến thành tích học tập của con, các bạn cũng hiếm khi cùng con vui chơi. Vì thế, cho dù con của các bạn có thành tích học tập xuất sắc đi chăng nữa, thì chúng cũng vẫn cảm thấy bản thân chúng vô cùng lạc lõng, nếu như so sánh với những người khác, cha mẹ chỉ quan tâm đến việc kiếm tiền chăm lo gia đình, rồi quan tâm đến điểm số, chứ không hề quan tâm đến niềm vui của chúng.
Đúng vậy, tôi biết bạn muốn nói gì, người Trung Quốc các bạn muốn nói là tất cả những gì các bạn làm cũng chỉ vì tốt cho con cháu, vì thế hệ mai sau. Nhưng mỗi thế hệ lại nói là bản thân cật lực kiếm tiền vì thế hệ sau, rốt cuộc thì thế hệ nào mới thực sự sử dụng số tiền này đây?
Cuộc đời ngắn ngủi lắm, các bạn cứ kiếm cớ vì tương lai mà hy sinh cả một gia đình, tôi không biết cái giá phải trả nó lớn nhường nào, vả lại còn không lý giải được các bạn tự hào về quan niệm gia đình của mình là tự hào về cái gì nữa.
Vì bán mạng làm việc, mà các bạn có thể chịu được cảnh vợ chồng chia cắt. Khi ở Trung Quốc, tôi thậm chí còn nghe nói người đời trước của các bạn, cả 2 vợ chồng thậm chí ở 2 nơi khác nhau, cách biệt mấy chục năm, cho đến khi về hưu mới về lại bên nhau. Thật quá tàn khốc. Không lẽ các bạn không thể từ bỏ công việc để về với gia đình hay sao? Có thể kiếm công việc khác được mà!
Tại Úc, người Trung Quốc các bạn còn nhiều tiền hơn cả người bản xứ, nhưng không hề có một ai ngưỡng mộ cuộc sống của các bạn, tôi cho rằng các bạn như nô lệ của đồng tiền, các bạn vì mục đích kiếm tiền mà đã vẽ lên một lớp màu che đậy gia đình lại”.
Tuy người bạn ngoại quốc này có thể nói không đúng hết, nhưng cũng đáng để chúng ta suy nghĩ.
Hãy xem thử bên cạnh chúng ta, có bao nhiêu người, vì một căn nhà mà hy sinh ngày hôm nay để làm việc đến nỗi quên luôn cả giờ giấc, nào là tăng ca, làm thêm giờ, “Chờ đến khi mua được nhà, hoặc trả hết tiền vay mua nhà, thì có thể thảnh thơi rồi!”. Ừ thì cứ chờ đó, xong căn nhà rồi thì vẫn còn con cái phải lo nữa kìa!
Tài sản thực sự của một người không phải là vẻ ngoài xinh đẹp, cũng không phải là tiền bạc của cải mà là nhân phẩm (phẩm chất, phẩm giá con người). “Nhân phẩm” là giấy thông hành của cuộc sống. Có thể nói, trong xã hội hiện đại thiên biến vạn hóa như ngày nay, nhân phẩm là chỗ nương tựa cuối cùng của tâm linh con người.
Cố tổng thống Mỹ – Abraham Lincoln cũng từng nói một câu về phẩm chất con người. Đại ý rằng, phẩm chất của con người giống như cây cối, thanh danh của con người giống như bóng cây (bóng râm), chúng ta thường thường suy xét đến bóng cây mà lại không biết cây cối mới là cái gốc.
Nhân Dân Tệ giảm giá, ngành sản xuất Trung Quốc đình trệ, đơn hàng xuất khẩu sụt giảm là các tin xấu liên tiếp đến đối với nền kinh tế Trung Quốc trong ngày cuối tháng 10.
Theo Reuters ngành sản xuất hàng loạt của Trung Quốc trong tháng 10 đạt tốc độ tăng trưởng yếu nhất trong vòng 2 năm, chủ yếu do nhu cầu xuất khẩu và nhu cầu sử dụng trong nước giảm. Đây là dấu hiệu mới nhất cho thấy ảnh hưởng của cuộc chiến thương mại kéo dài với Hoa Kỳ lên nền kinh tế số 2 thế giới.
Quan chức cấp cao ĐCSTQ tiết lộ không khí chính trị: Một mất một còn
Trí Đạt
•
Thứ Năm, 01/11/2018 • 1.7k Lượt Xem
Khó khăn kinh tế công thêm áp lực từ chiến tranh thương mại khiến chính quyền Đảng Cộng sản Trung Quốc (ĐCSTQ) như cây trước gió. Khủng hoảng chấp chính đồng thời cũng dẫn đến bùng nổ mâu thuẫn nội bộ, khiến cho cuộc đấu đá quyền lực thêm mãnh liệt hơn. Mới đây, học giả tại Đại học Harvard Mỹ khi luận bàn về cải cách mở cửa của chính quyền Trung Quốc, cũng nói đến tiết lộ của quan chức cấp cao của ĐCSTQ về bầu không khí đấu đã dữ dội trong nội bộ Trung Nam Hải.
Tiến sĩ William Overholt- công tác tại Học viện Chính phủ Kennedy (Harvard Kennedy School) thuộc Trường Đại học Harvard, có chia sẻ với Đài BBC rằng, một quan chức cấp cao của chính quyền ĐCSTQ khi thăm Đại học Harvard đã nói với ông, “không khí chính trị tại Bắc Kinh là: một sống một còn”.
Hội nghị Trung ương 4 khóa 19 ĐCSTQ: Bất thường và khó lường
Trí Đạt
•
Thứ Năm, 01/11/2018 • 788 Lượt Xem
Thông tin Hội nghị toàn thể Trung ương lần thứ 4 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc khóa 19 đã không diễn ra như dự kiến vào tháng Mười, gần đây có nguồn tin cho biết Hội nghị sẽ tổ chức vào khoảng nửa đầu tháng Mười Một, là kỷ lục muộn nhất trong 30 năm qua. Giới quan sát đã đưa ra nhiều dự đoán đằng sau sự chậm trễ này.
Về lý do chậm trễ
Ngày 30/10, Đài Á châu Tự do (RFA) dẫn quan điểm phân tích rằng, Hội nghị toàn thể Trung ương lần thứ 4 (gọi tắt là Hội nghị Trung ương 4) Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc (ĐCSTQ) theo dự kiến sẽ được tổ chức khoảng (trước hoặc sau) ngày 10/11, vì sau khi có kết quả bầu cử giữa nhiệm kỳ của Mỹ thì Bắc Kinh mới dựa vào tình hình mới nhất để xác định chương trình cải cách. Phân tích cho rằng Bắc Kinh hy vọng đảng Dân chủ sẽ giành lại quyền kiểm soát lưỡng viện của Quốc hội Mỹ, vì điều này có thể giúp đảo ngược tình thế chiến tranh thương mại.
Ai cũng nghĩ Thụy Điển là một quốc gia xã hội chủ nghĩa tiên tiến, Mỹ cũng muốn học theo. Tuy nhiên sự thật về nền kinh tế và cơ chế thu thuế của quốc gia này sẽ khiến bạn vô cùng ngạc nhiên.
Có những người cho rằng chủ nghĩa xã hội sẽ là giải pháp tốt hơn chủ nghĩa tư bản. Họ không nói về chủ nghĩa xã hội áp bức kiểu Nga, thất bại kiểu Venezuela hay đóng kín kiểu Cuba hay Bắc Hàn, mà là Chủ nghĩa xã hội “đích thực”, Chủ nghĩa xã hội dân chủ, như hệ thống đang được thực hành tại bán đảo Scandinavia, ở Thụy Điển hay Đan Mạch.
Đó là thông tin đại biểu Lưu Bình Nhưỡng đưa ra tại phiên họp quốc hội vào ngày 31/10.
Tại phiên họp quốc hội vào sáng nay (1/11), đại tá Nguyễn Hữu Cầu – Giám đốc Công an Nghệ An có tranh luận với đại biểu Nhưỡng về thông tin trên.
“Tôi liên tục nhận được điện thoại và tin nhắn của các cán bộ trong lực lượng công an của tỉnh Nghệ An cũng như các nơi khác quan tâm đến phát biểu của đại biểu Nhưỡng. Tôi khẳng định tất cả số liệu này không đúng, không chính xác, đề nghị đại biểu Lưu Bình Nhưỡng phát biểu nói rõ nếu không cán bộ trong lực lượng công an rất phân tâm” – ông Cầu nói.
Ông Cầu còn thông tin theo báo cáo của VKS thì số tin báo tố giác tội phạm kiến nghị khởi tố không thụ lý theo quy định của pháp luật là 87 trong số hơn 120.000 tin, số tin báo giải quyết quá hạn là 3.368 trong số hơn 120.000 tin (khoảng 2,8%).
“Còn nếu 100% không gửi các quyết định cho VKS, tôi nghĩ VKS giám sát thế nào với hoạt động của cơ quan điều tra?” – ông Cầu nói.
Sau đó, đại biểu Lưu Bình Nhưỡng cầm cuốn tài liệu có bìa màu vàng và khẳng định ông đã phải tính toán những sai phạm rất chi tiết từng %.
Đại tá Nguyễn Hữu Cầu tiếp tục giơ biển xin tranh luận, tuy nhiên, Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân đề nghị với việc cụ thể này hai đại biểu nên gặp nhau trao đổi để không mất thời gian của các đại biểu khác.
Dân trí Đại tá Nguyễn Hữu Cầu, Giám đốc Công an tỉnh Nghệ An và đại biểu Lưu Bình Nhưỡng tranh luận gay gắt ngay tại hội trường về con số mà từ đó đại biểu Nhưỡng đánh giá là “vi phạm của cơ quan điều tra rất khủng khiếp”. Đại tá Cầu cho rằng, thông tin của đại biểu Nhưỡng khiến lực lượng công an dậy sóng và đề nghị đại biểu Nhưỡng nói lại để cử tri được rõ...
Sáng 31/10, phát biểu tại hội trường, đại biểu Lưu Bình Nhưỡng dùng quyền tranh luận để trao đổi lại với Bộ trưởng Bộ Công an. Nhấn mạnh việc rất ủng hộ cuộc cách mạng trong lĩnh vực công an vừa qua nhưng qua báo cáo, ông Nhưỡng đánh giá “vi phạm của cơ quan điều tra rất khủng khiếp”.
Đại biểu Nhưỡng cũng dẫn hàng loạt con số minh chứng cho quan điểm của mình như tỷ lệ không thụ lý tin tố giác 94%, chậm gửi quyết định cho Viện Kiểm sát 86%, xử lý tin tố giác quá hạn 99,76%, vi phạm trong tống đạt 100%...
“Tôi thấy đây là vấn đề hết sức nghiêm trọng. Tôi đề nghị Bộ trưởng Bộ Công an phải có thái độ hết sức nghiêm khắc đối với anh em trong cơ quan điều tra trong lĩnh vực này”, đại biểu Lưu Bình Nhưỡng nói.
Đại biểu Lưu Bình Nhưỡng
Đầu giờ sáng nay, đại biểu Nguyễn Hữu Cầu - Giám đốc Công an tỉnh Nghệ An cũng tranh luận quyết liệt với đại biểu Lưu Bình Nhưỡng về vấn đề này.