Thứ Năm, 17 tháng 12, 2015

Hoa Đà "chết vì khinh suất" trong tay Tào Tháo như thế nào?

Hồng Hạnh (Tổng hợp) | 

Hoa Đà "chết vì khinh suất" trong tay Tào Tháo như thế nào?

Năng lực chữa bệnh của Hoa Đà có thực sự đạt đến mức cao siêu như những miêu tả trong “Tam Quốc diễn nghĩa” và nếu là danh y thì vì sao ông phải chết trong tay Tào Tháo?

Theo “Tam Quốc chí” của Trần Thọ, Hoa Đà (đầu công nguyên thứ 2-3), tự là Nguyên Hóa, sinh tại Bái Quốc Tiêu (nay là Hào Huyện, tỉnh An Huy) là vị thần y kiệt xuất trong lịch sử y học của Trung Quốc.
Các tài liệu còn lưu lại đến ngày nay của Trung Quốc cho thấy, ông rất giỏi thuật gây mê, châm cứu và đặc biệt có thể thực hiện các phẫu thuật ngoại khoa tương tự như y học hiện đại.
Trong khi đó theo các nghiên cứu về lịch sử y học, các phương pháp trị liệu được Hoa Đà áp dụng cũng từng được ghi chép trong lịch sử y học Ấn Độ.
Dược chất chính “Ma phí tán” có trong cây thuốc “Hoa Mạn Đà La” được Hoa Đà sử dụng để gây mê cũng có nguồn gốc từ Ấn Độ.
Sinh thời, Hoa Đà từng đi khắp Trung Nguyên để nghiên cứu và chữa bệnh, vì thế các nhà nghiên cứu cho rằng Hoa Đà có khả năng là vị thần y đến từ Ấn Độ. Nhận xét này tuy không có cơ sở chắc chắn nhưng cũng có giá trị tham khảo.
Vì sao Hoa Đà giết Tào Tháo?

Hình ảnh cắt từ phim truyền hình Tam Quốc diễn nghĩa.
Hình ảnh cắt từ phim truyền hình "Tam Quốc diễn nghĩa".
Về nguyên nhân vì sao Tào Tháo giết Hoa Đà, cho đến nay vẫn còn là vấn đề gây tranh cãi.

Phái đoàn châu Âu 'thất vọng' Việt Nam

                                                               Ông Nguyễn Văn Đài

Phái đoàn Liên hiệp Châu Âu tại Việt Nam nói họ “đặc biệt thất vọng” trước việc luật sư nhân quyền Nguyễn Văn Đài bị bắt giữ.

Trong thông cáo phát đi ngày thứ Năm 17/12, ông Bruno Angelet, trưởng phái đoàn Liên hiệp Châu Âu (EU) tại Việt Nam nói EU và các đại sứ của các nước trong khối “bày tỏ quan ngại sâu sắc với cuộc bắt giữ ông Nguyễn Văn Đài hôm qua”.

Ngày 16/12/2015, Bộ Công an đã thi hành lệnh bắt luật sư Nguyễn Văn Đài sau khi ra quyết định khởi tố ông về tội "Tuyên truyền chống Nhà nước” theo Điều 88 Bộ Luật Hình sự.

Phái đoàn EU nói việc bắt giữ ông Đài “đặc biệt gây thất vọng".

Nạn dịch trụ sở: Mỗi tỉnh thành sẽ có một “nhà quốc hội”?

Quốc hội Việt Nam vừa tiến thêm một bước trong cơ chế “gần dân” hơn bằng cách đẻ số “nhà quốc hội” tại 63 tỉnh thành trên cả nước.


Sự vụ trên bắt nguồn từ đề xuất “một số thay đổi cho phù hợp với thực tiễn” của Ủy ban pháp luật quốc hội tại phiên họp của Ủy ban thường vụ quốc hội vào nửa đầu tháng 12/2015. Theo đó sẽ thành lập Văn phòng Đoàn đại biểu quốc hội tại 63 tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương trên cơ sở tách Văn phòng Đoàn đại biểu quốc hội và Hội đồng nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương.

Biến cố 1 tháng 11, 1963: xét lại nguyên nhân và hậu quả

Young-N_thumb
                                TT. Ngô Đình Diệm khoảng năm 1955 (Ảnh: Life Magazine)

Nửa thế kỷ trước, vào dịp Tết Quý Mão 1963, sau khi nhận được thông điệp chúc Tết từ Washington, Tổng Thống Việt Nam Cộng Hòa Ngô Đình Diệm đã gửi cho Tổng Thống Hoa Kỳ John Kennedy một lá thư, do Bộ Trưởng Phủ Tổng Thống Nguyễn Đình Thuần trao tận tay cho người nhận tại Bạch Ốc. Thư đề ngày 23 tháng Hai, 1963, chỉ dài có một trang đánh máy:

Thưa Tổng Thống,

Toàn dân Việt Nam đã xúc động sâu xa về thông điệp của Ngài, với tư cách là người phát ngôn cho nền dân chủ vĩ đại của Hoa Kỳ, đã có nhã ý gửi cho họ vào ngày Đầu Năm Mới.

Họ đã đón mừng thông điệp này như là một sự biểu lộ tuyệt vời và hoàn hảo cho sự hiểu biết và thân hữu của nhân dân Hoa Kỳ, những người đã giúp đỡ họ với viện trợ dồi dào và hữu hiệu trong những ngày khó khăn của cuộc chiến đấu của họ chống lại sự nổi dậy và xâm lấn của cộng sản.

Đây quả thật là một nguồn cảm hứng phong phú cho đồng bào tôi, những người hơn bao giờ hết đã quyết tâm gia tăng gấp bội nỗ lực và hy sinh của họ vào năm tới để đến gần chiến thắng cuối cùng hầu đem lại cho họ an ninh và hòa bình, thăng tiến công bằng xã hội và cùng nhau đạt được mục tiêu mở mang kinh tế cho đất nước.

Trong niềm tưởng nhớ thành khẩn những đứa con cao quý của nước Mỹ đã hy sinh mạng sống của mình tại đất nước chúng tôi cho mục tiêu chung, tôi xin cảm ơn nồng nhiệt Tổng Thống, về những lời chúc của Ngài đã bầy tỏ rất chính xác những cảm hứng và hy vọng chung của chúng ta và nói lên sự biết ơn và kính phục của nhân dân Việt Nam đối với quốc gia vĩ đại và dân tộc “đã luôn sẵn sàng trả giá cho tự do”.

Ngô Đình Diệm

Tổng Thống Việt Nam Cộng Hòa.

TS Lê Đăng Doanh: Bộ máy như thế này ai mà nuôi cho được?

Đăng Bởi  - 

TS Le Dang Doanh
TS Lê Đăng Doanh

“Chi thường xuyên lên đến hơn 70% tổng chi thì phải thẳng thắn mà nói là với bộ máy như thế này, ai mà nuôi cho được”, TS Lê Đăng Doanh - nguyên Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương (CIEM) nhận định.







Chi thường xuyên quá lớn
Tại hội thảo “Đánh giá quá trình tái cơ cấu kinh tế Việt Nam 2011-2014” do Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương (CIEM) tổ chức ngày 17.12 tại Hà Nội, TS Lê Đăng Doanh cho rằng một trong những vấn đề cấp bách hiện nay là tái cơ cấu ngân sách.

NASA công bố bản đồ những quốc gia ô nhiễm nhất hành tinh





Bản đồ vệ tinh tiết lộ những nước ô nhiễm nhất thế giới

  • 10
  • 1
 Khi mật độ nitơ dioxit trong khí quyển ở châu Âu và Mỹ giảm mạnh trong 10 năm qua, tình trạng trái ngược đang diễn ra ở Trung Quốc, một trong những nước ô nhiễm nhất trên thế giới.
Bản đồ vệ tinh tiết lộ những nước ô nhiễm nhất thế giớiBản đồ vệ tinh tiết lộ những nước ô nhiễm nhất thế giới
Bản đồ về chất lượng không khí toàn cầu cho thấy sự thay đổi về mật độ khí nitơ dioxit (NO2) trong khí quyển. Màu xanh tượng trưng cho sự giảm khí NO2, còn màu đỏ thể hiện tình trạng tăng. So với năm 2005, lượng khí NO2 trong năm 2014 giảm mạnh ở Mỹ và châu Âu, tăng vọt ở Trung Quốc. Ảnh: NASA
Cơ quan Hàng không vũ trụ Mỹ (NASA) vừa công bố bản đồ vệ tinh toàn cầu về mật độ nitơ dioxit (NO2), một trong những loại khí chủ yếu gây nên hiệu ứng nhà kính, trong khoảng thời gian từ năm 2005 tới 2014. Thiết bị theo dõi tầng ozone trên vệ tinh Aura của Mỹ đã chụp lại những bức ảnh.
Mỹ và châu Âu là hai trong số những khu vực tạo ra nhiều khí nitơ dioxit nhất thế giới. Song hình ảnh cho thấy lượng khí phát thải của hai khu vực này đã giảm mạnh trong khoảng thời gian từ năm 2005 tới 2014.

Na Uy là quốc gia “đáng sống nhất” thế giới năm 2015; Việt Nam xếp thứ 116/188 quốc gia


Báo cáo phát triển con người năm 2015 của Liên Hiệp Quốc đã đưa ra đánh giá rằng Na Uy là quốc gia đứng đầu bảng xếp hạng Chỉ số phát triển con người (Human Development Index, HDI).


Theo trang tin qz.com, đây là lần thứ 12 liên tiếp Na Uy đứng đầu trong tổng số gần 200 quốc gia có mặt trong bảng xếp hạng HDI.
Na Uy đạt điểm số cao nhất 0,944 điểm xét theo ba lĩnh vực cơ bản gồm: tuổi thọ, giáo dục và tiêu chuẩn sống.
Tuổi thọ trung bình của người dân Na Uy là 81,6; trong khi thu nhập bình quân đầu người ở mức 64,922 USD/năm/người.

Đà Nẵng: Đổ xô thu gom đất ở ‘khu vực nhạy cảm’


Cập nhật : 09:57 | 17/12/2015


Hàng trăm cá nhân, tổ chức ở Đà Nẵng đang đổ xô mua hàng loạt lô đất ở khu vực ven biển sát sân bay Nước Mặn, vị trí được xem là rất nhạy cảm.
Chân bảo vệ thu gom ngàn m2 ‘đất vàng’
Theo tìm hiểu của VietNamNet, thời gian qua, vệt đất ven biển Đà Nẵng dọc theo sân bay Nước Mặn đã thực sự trở thành ‘đất vàng’ khi nhu cầu mua đất ở đây tăng đột biến. Điều đáng nói, nhiều cá nhân, tổ chức ồ ạt mua đất theo kiểu ‘thu gom’ đang làm nổi lên những nghi ngại.
Đơn cử, Công ty TNHH Du lịch & Dịch vụ V.N Holiday mua tới 24 thửa đất, diện tích gần 5.000m2. Công ty TNHH Thương mại & Dịch vụ Diệp Phúc Lợi mua 17 thửa đất, diện tích gần 3.000m2. Công ty TNHH Thương mại Du lịch & Dịch vụ Nguyên Thịnh Vượng mua 10 thửa. Công ty TNHH TM & DV Hoàng Gia Trung mua 12 lô...
Một số công ty khác cũng đổ tiền thu gom nhiều lô đất trong vệt sát tường rào sân bay Nước Mặn, rải rác 3 – 7 thửa đất.
thu gom đất ven biển Đà Nẵng, sân bay Nước Mặn, du lịch Đà Nẵng, người nước ngoài mua đất ven biển Đà Nẵng
Người dân Đà Nẵng đổ xô ‘thu gom’ các lô đất ven biển, ở khu vực được cho là nhạy cảm.

Hội Anh Em Dân Chủ có nội gián?


Nội bộ báo trước tin Nguyễn Văn Đài bị bắt?

Sáng nay đồng loạt báo chí và cổng thông tin điện tử Bộ công an phát tin khởi tố ông Nguyễn Văn Đài theo Điều 88 BLHS. Sau khi ông Đài bị bắt, khám xét xong xuôi và đưa về trại tạm giam B14, các thành viên Hội Anh em dân chủ mới loan báo cho nhau qua tiếp nhận thông tin từ báo chí.

Hai người Trung Quốc thả cua, lươn xuống ruộng của nông dân

06:40 PM - 16/12/2015 Thanh Niên Online

Một số con cua được 2 người Trung Quốc thả xuống ruộng - Ảnh: Đỗ Trường
Một số con cua được 2 người Trung Quốc thả xuốSáng 16.12, người dân ở khu phố 6, phường Hiệp Thành, TP.Thủ Dầu Một (Bình Dương) đã bắt quả tang hai người Trung Quốc đi ô tô đến thả rất nhiều cua nhỏ xuống đồng ruộng tại đây.

Đảng CS Trung Quốc đã làm biến dị tư tưởng người Trung Quốc vốn thông thái thành quái dị như thế nào ?

Tư tưởng người Trung Quốc ngày nay biến dị như thế nào?

CÙNG CHỦ ĐỀ

Paul Joseph Goebbels – Bộ trưởng Tuyên truyền Đức Quốc xã từng nói: “Nếu nói dối đủ lớn và cứ tiếp tục lặp đi lặp lại lời dối trá của mình, quần chúng rồi sẽ tin vào lời dối đó”.

Điều đó đúng với Đảng cộng sản Trung Quốc, vì họ có “quyền lực tập trung”, độc tài kiểm soát truyền thông, báo chí, giáo dục,… Hơn 66 năm tuyên truyền đã khiến người Trung Quốc có những suy nghĩ kỳ lạ.
ĐCS Trung Quốc, tuyên truyền, tẩy nảo, suy nghĩ kỳ lạ, người Trung Quốc, báo chí truyền thông, Bài chọn lọc,
Bề ngoài có vẻ phồn hoa, nhưng tư tưởng của con người thì bị kiềm hãm và giam cầm.
1. Căm ghét Mỹ, căm ghét Israel, ghét tất cả các nước phát triển trên toàn thế giới.
2. Xem Hoa Kỳ là nguồn gốc của cái ác, là chủ nghĩa độc tài, nếu không có Hoa Kỳ, thế giới sẽ sống trong hòa bình.
3. Yêu mến tất cả các nước nghèo trên thế giới, yêu mến Bắc Triều Tiên, đồng cảm với những kẻ khủng bố.
4. Tin rằng Trung Quốc là đất nước công lý duy nhất trên thế giới, các nước khác là tà ác.
5. Tin rằng Trung Quốc rất hùng mạnh, nghĩ rằng kinh tế đất nước đang phát triển mạnh mẽ, sẽ nhanh chóng bắt kịp Hoa Kỳ

Cố Đại tá Quách Hải Lượng nói về những bài học xương máu trong quan hệ Việt-Trung giai đoạn 1978-1988

Blog Phạm Viết Đào: Cuộc đàm thoại dưới đây giữa blogger Phạm Viết Đào với Đại tá Quách Hải Lượng về quan hệ Việt-Trung trong giai đoạn quan hệ hai nước đang căng thẳng bởi cuộc chiến tranh xâm lấn biên giới phía bắc nước ta của Trung Quốc; Cuộc đối thoại này thực hiện tại thời điểm tháng 6/2012...
Đại tá Quách Hải Lượng nguyên Tùy viên quân sự Đại sứ quán Việt Nam tại Bắc Kinh; Nguyên Trưởng Phòng tác chiến Quân chủng Phòng không giai đoạn 1978...
Những ý kiến phát biểu dưới đây trước khi ông qua đời 1 năm, ( Đại tá Quách Hải Lượng tạ thế tháng 9/2013), cho đến nay vẫn còn tươi nguyên giá trị thời sự...
Một trong những bài học xương máu mà Đại tá Quách Hải Lượng đã rút ra về cuộc chiến tranh với Trung Quốc đó là: ngay thời điểm 1978 trước khi xảy ra chiến tranh biên giới Việt-Trung tháng 2/1979, phía nội bộ lãnh đạo cao cấp của Đảng đã thiếu sự thống nhất nhận định, đánh giá về thái độ, chính sách của các nhà lãnh đạo Trung Quốc với Trung Quốc...
Có những cán bộ cao cấp vẫn còn rất mơ hồ về Trung Quốc ?
Để tìm đồng minh đánh Việt Nam, theo những hình ảnh của báo chí quốc tế thì Đặng Tiểu Bình đã cúi mình trước Tổng thống Mỹ Carter và theo Đại tá Quách Hải Lương thì trên đường từ Mỹ về Trung Quốc, Đặng Tiểu Bình đã tranh thủ qua Nhật; để lôi kéo Nhật, Đặng Tiểu Bình đã cúi hôn cờ Nhật, một kẻ thù không đội trời-biển chung của Trung Quốc...
Trung Quốc không từ một thủ đoạn nào để đánh, triệt Việt Nam, trong khi đó phía chúng ta vẫn không ít ké mơ màng về giấc mơ " lý tưởng tương đồng, vận mệnh tương quan"...
Trong thời gian đi tìm tài liệu, nhân chứng về cuộc chiến tranh biên giới phía bắc với Trung Quốc, blogger Phạm Viết Đào may mắn được tiếp cận và nghe các ông dốc bầu tâm sự về cuộc đời binh nghiệp của mình, trong số đó đáng tiếc có 2 sĩ quan cao cấp là Đại tá Quách Hải Lượng và Tướng Lê Duy Mật đã không còn nữa...
Sắp đến ngày thành lập quân đội nhân dân Việt Nam, ngày 22/12...blogger Phạm Viết Đào xin đưa lại tiếng nói của những người lính mà hiện họ đã trở thành người thiên cổ; Tiếng nói của họ như một sự nhắc nhở mọi người không được phép quên đi những bài học lịch sử trong quan hệ với Trung Quốc liên quan tới sự nghiệp bảo vệ đất nước...

..

Đặng Tiểu Bình 'hiểu rõ lãnh đạo VN'

Đặng Tiểu Bình thăm Hoa Kỳ ngày 29/01/1979, không lâu trước khi cho quân đánh Việt Nam        


Cuốn sách mới xuất bản của một sử gia người Anh hé lộ những chi tiết thú vị liên quan đến Việt Nam trong quan hệ Liên Xô-TQ thời cuối Chiến tranh Lạnh.

Sử gia Robert Service, người Anh, vừa ấn hành cuốn ‘End of the Cold War: 1985-1991’, khai thác những tài liệu trong văn khố Nga mà cho đến nay chưa ai biết.

Tuy nội dung cuốn này tập trung vào quan hệ Liên Xô-Mỹ, tác giả dành hẳn chương 33 nói về quan hệ Trung -Xô thời điểm ấy.

Chương này mô tả những gì Tổng bí thư Mikhail Gorbachev, Eduard Shevardnadze (Ngoại trưởng Liên Xô), Đặng Tiểu Bình (Chủ nhiệm Ủy ban Cố vấn Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc) và Thủ tướng Trung Quốc Lý Bằng bàn về Việt Nam.

Tác giả viết: “Ông Đặng không giấu giếm sự hoài nghi của mình về chính sách cải tổ (perestroika) của Liên Xô trong lúc Gorbachev thận trọng vì mối quan hệ với Washington có thể bị tổn hại nếu Moscow trở nên thân thiện với Bắc Kinh."

                Đặng Tiểu Bình (trái) tuyên bố không ai hiểu giới lãnh đạo Việt Nam hơn ông ta

Sự cân bằng mong manh ở Bắc Kinh

  • Theo nhiều tính toán, có tới 500 cuộc phản kháng xảy ra ở Trung Quốc mỗi ngày, và những báo cáo không chính thức cho rằng con số này đang gia tăng

1-1284.jpg 

Xem thêm bài của Phạm Viết Đào:

Tại Trung Quốc, nỗi sợ hãi về sự bất ổn xã hội từ lâu đã kiềm chế các nỗ lực của chính phủ hướng tới cải cách kinh tế và chính trị. Sau 3 thập kỷ tăng trưởng gần như không bị kiềm chế và không có tổ chức, các nhà lãnh đạo Trung Quốc giờ đây đang phải đối mặt với thời điểm mà trong đó sự thay đổi không còn đơn giản là mong muốn, mà đó là sự cần thiết. Hệ thống kinh tế toàn cầu đang tái cân bằng, sức mạnh kinh tế đang trở nên khuếch tán hơn, và nền kinh tế của Trung Quốc bị chi phối bởi xuất khẩu và đầu tư phần lớn đã thuận theo lẽ tự nhiên như những nước đi trước trong khu vực.

Sau 60 ngày nhậm chức: Ông Nguyễn Xuân Anh đã nói gì và làm gì?

M. Quân - B. Bình - H. Đan | 

Sau 60 ngày nhậm chức: Ông Nguyễn Xuân Anh đã nói gì và làm gì?

Nói là phải đi đôi với làm. Sau 2 tháng nhậm chức, Bí thư Đà Nẵng Nguyễn Xuân Anh đã hiện thực hoá được lời nói của mình bao nhiêu phần trăm?

Những phát ngôn hợp lòng dân của tân Bí thư Đà Nẵng