Thứ Tư, 17 tháng 1, 2018

NGỘ GHÊ: TRỊNH XUÂN THANH TỪ ĐỨC VỀ ĐẤU THÚ; SÁNG NAY LẠI XIN QUAY LẠI ĐỨC ĐỂ CHĂM SÓC CON ???; SỰ KHÓC LÓC VAN XIN CỦA THĂNG, THANH NHẰM MUA NHỮNG KẺ TẬT NGUYỀN VỀ TRÍ TUỆ, BIẾN THÁI VỀ TÂM HỒN


Trong hình ảnh có thể có: 1 người, văn bản

Bị cáo Trịnh Xuân Thanh xin được ra nước ngoài chăm sóc con

ÔNG TRỊNH XUÂN THANH NÓI THƯƠNG VỢ ĐANG CHĂM HAI CON GÁI CÒN NHỎ ĐANG Ở ĐỨC TRONG HOÀN CẢNH VẤT VẢ.

Sáng nay, bị cáo Trịnh Xuân Thanh là người thứ hai nói lời sau cùng tại tòa, sau ông Đinh La Thăng.

00:00| 03:43


Cho rằng bị truy tố tội tham ô nên đối mặt với mức án rất nặng, ông Thanh đề nghị HĐXX xem xét chứng cứ rõ ràng để không suy đoán, suy luận thiếu căn cứ. Thẩm phán ngay lập tức ngắt lời nhắc bị cáo cần nhớ đây là phần nói lời sau cùng chứ không phải bào chữa. Tuy nhiên, ông Thanh đáp "đây chính là những lời nói sau cùng" và tiếp tục xin HĐXX cân nhắc về các sai phạm bị cáo buộc của mình.

Vì sao người xưa dùng Kinh Dịch dự đoán vận mệnh vô cùng chính xác?

10:00, 17/01/2018

Lượt Chia Sẻ
11
Biết bao nhà nghiên cứu bỏ ra cả đời người nghiên cứu Kinh Dịch nhưng nào có ai đã hiểu trọn vẹn ý nghĩa thâm sâu của nó? Một vài gợi ý dưới đây sẽ cho bạn những hình dung cơ bản về cuốn sách kỳ lạ này.
Kinh Dịch là đệ nhất kinh các nước Á Đông, nó đứng đầu các kinh điển, cũng là khởi đầu các kinh điển. Mọi vật đều bắt nguồn từ trong đó, nó là cội nguồn văn hóa Á Đông, là khởi đầu của Chư tử Bách gia. Nó xuất hiện vào khoảng thời kỳ đồ đá mới, là tiêu chí quan trọng bước vào xã hội văn minh của người Á Đông.
Nó không chỉ là điển tịch văn minh sớm nhất, đồng thời cũng có ảnh hưởng trọng yếu đối với các tầng diện văn hóa Đạo giáo, Nho gia, Đông y, văn tự, số thuật, triết học, văn hóa dân gian… Bài viết này sẽ trả lời giúp bạn 10 câu hỏi để có thể nhanh chóng đọc hiểu Kinh Dịch.
1. Kinh Dịch là gì?
Kinh Dịch là một trước tác vĩ đại kết hợp triết học cổ đại, khoa học tự nhiên và khoa học xã hội, xưa nay được tôn xưng là bách khoa toàn thư văn hóa Á Đông. Hàng ngàn năm nay, Kinh Dịch có ảnh hưởng rất lớn đến triết học, lịch sử, văn học, tôn giáo, khoa học tự nhiên và khoa học xã hội các nước Á Đông.

Bài diễn thuyết dậy sóng sinh viên Bắc Kinh: “Tự do là một trách nhiệm”




tu do, phat minh, bài phát biểu,

Ông Trương Duy Nghênh, nhà nghiên cứu kinh tế học Trung Quốc. (Ảnh: Wikimedia Commons)

Bài phát biểu của ông Trương Duy Nghênh, nhà nghiên cứu kinh tế học Trung Quốc với chủ đề “Tự do là một trách nhiệm”, đã trở thành bài viết được sinh viên trường Đại học Bắc Kinh cũng như cư dân mạng muốn đọc nhất, và đã gây ra những tranh luận mạnh mẽ.

Hồi tháng 7/2017, nhà nghiên cứu kinh tế học Trung Quốc Trương Duy Nghênh đã tham dự lễ tốt nghiệp của Viện nghiên cứu phát triển quốc gia thuộc Đại học Bắc Kinh. Trong buổi lễ, ông có bài phát biểu đại diện cho giáo viên với chủ đề “Tự do là một trách nhiệm”, ông nói đẩy mạnh và bảo vệ tự do là trách nhiệm của mỗi người Trung Quốc quan tâm đến vận mệnh của đất nước.

LỜI SAU CÙNG SÁNG NAY, BỊ CÁO ĐINH LA THĂNG CÚI ĐẦU XIN LỖI ĐẢNG, TÒA... XIN ĐƯỢC VỀ NHÀ ĂN TẾT, (TRONG TÙ KHỔ QUÁ); Bị cáo Trịnh Xuân Thanh xin được ra nước ngoài chăm sóc con; Bị cáo Trịnh Xuân Thanh khóc, nói "ân hận vì không còn cơ hội chăm sóc bố mẹ nữa";

Trong hình ảnh có thể có: 1 người, văn bản

Bị cáo Đinh La Thăng nói lời sau cùng: “Cúi đầu xin lỗi Đảng và Nhân dân“

VOV.VN - "Bị cáo cúi đầu xin lỗi Đảng, Nhà nước, Nhân dân cả nước, xin lỗi các thế hệ công nhân lao động ngành dầu khí và ngành giao thông vận tải".
Tiếp tục phiên toà xét xử vụ án vụ án Cố ý làm trái quy định của Nhà nước về quản lý kinh tế gây hậu quả nghiêm trọng và Tham ô tài sản xảy ra tại Tập đoàn dầu khí Việt Nam (PVN) và Tổng Công ty cổ phần xây lắp Dầu khí Việt Nam (PVC), sáng nay (17/1), các bị cáo nói lời sau cùng trước khi toà nghị án.
Bị cáo Đinh La Thăng cảm ơn chủ toạ và hội đồng xét xử điều hành phiên toà theo tinh thần đổi mới, dân chủ, công khai khách quan; cảm ơn luật sư tham gia phiên toà với trách nhiệm cao và ý kiến sát sao.
bi cao dinh la thang noi no nhan dan rat nhieu va xin loi dang nha nuoc hinh 1
Bị cáo Đinh La Thăng
Cho biết, cách đây 35 năm, sau khi tốt nghiệp ĐH, bị cáo cùng bạn gái mà giờ là vợ lên nhận công tác tại công trường thuỷ điện với sự khát vọng tuổi trẻ chinh phục Sông Đà, với tất cả vì mục tiêu dòng điện ngày mai của Tổ quốc. Sau 33 năm vinh dự đứng trong hàng ngũ của Đảng, trải qua nhiều cương vị công tác, bị cáo luôn nỗ lực cố gắng cùng tập thể phấn đấu hoàn thành nhiệm vụ được giao.

Tiến độ dự án Nhà máy Nhiệt điện Thái Bình 2 hiện nay ra sao? ​

Lời bàn của Blog Phạm Viết Đào:

"Điểm mấu chốt quan trọng là đến thời điểm ngày 24/2/2011 chính ông Đinh La Thăng đã biết được việc đầu tư hiệu chỉnh chưa được lập. Nhưng 4 ngày sau,  ngày 28/2/2011, Chủ đầu tư PV Power và PVC đã ký Hợp đồng 33 chỉ định PVC là tổng thầu EPC cho dự án Nhà máy Nhiệt điện Thái Bình 2. Hợp đồng 33 được ký kết khi chưa có thiết kế kỹ thuật, chưa có tổng dự toán, chưa có hồ sơ yêu cầu, chưa có hồ sơ mời thầu theo quy định."
 Việc một số quan chức của PVN trong đó có ông
Đinh La Thăng cho rằng họ không biết việc kỳ hợp đồng 33 là vi phạm pháp luật đầu tư xây dựng dự án theo Luật Xây dựng và Luật Đấu thầu là một sự bào chữa ngô nghê, giả nai..." Cáicon nai vàng PVN ngơ ngác dẫm đạp lên các quy định pháp luật về việc triển khai các dự án đầu tư từ nguồn ngân sách là không thể chấp nhận được vì đây là các quy định pháp luật sơ đẳng, đã cầm trong tay hàng tỷ đồng, đã mó tay vào thi công các dự án không thể không biết, không thuộc quy định này...Thế mà trước Tòa họ vẫn bai bải chối tội ?!

07:05 - 17/01/2018

Nguyễn Tuân



Sau chuyến "công tác tại Trung Quốc để học tập, nghiên cứu” của Nguyễn Quốc Khánh, nguyên Phó TGĐ PVN, dự án Nhà máy Nhiệt điện Thái Bình 2 được quyết định thay đổi công nghệ, dẫn đến phải thay đổi thiết kế cơ sở hiệu chỉnh.
Dự án Nhà máy Nhiệt điện Thái Bình 2 được nhắc đến nhiều nhất trong vụ án “Cố ý làm trái các quy định của nhà nước về quản lý kinh tế gây hậu quả nghiêm trọng” do ông Đinh La Thăng, cựu Chủ tịch Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam (PVN), và các đồng phạm.

Lượng điện gió tại Anh cao gấp đôi điện sản xuất từ than, thời đại năng lượng tái tạo đã đến rồi

Thiên Long | 

Lượng điện gió tại Anh cao gấp đôi điện sản xuất từ than, thời đại năng lượng tái tạo đã đến rồi
Hình minh họa.

Một quốc gia từng phụ thuộc vào than đá tới gần một nửa sản lượng điện năng như V.Q Anh nay đang tiến tới mục tiêu “xanh hóa” toàn bộ ngành công nghiệp, trong đó điện gió đóng vai trò then chốt giúp cân bằng sản lượng điện tổng thể.

Chỉ cách đây 6 năm, than đá chiếm tới hơn 40% nguồn năng lượng của nước Anh. Tuy nhiên tính tới nay, con số này chỉ còn 7%. Kết quả này có được nhờ sức gió tăng, giúp các nhà máy điện gió tại V.Q Anh thu hoạch được nhiều sản lượng điện hơn.
Lượng điện gió tại Anh cao gấp đôi điện sản xuất từ than, thời đại năng lượng tái tạo đã đến rồi - Ảnh 1.
Hồi năm 2016, điện gió chiếm 10% nguồn điện năng sử dụng tại Anh. Tuy nhiên, con số này đã nhanh chóng tăng lên 25% trong năm 2017 và dự kiến sẽ còn tăng thêm trong năm nay.

Trung Quốc xây đập bằng cả thế giới; Cảnh báo nguy hiểm phía sau "cơn sốt" đập nước của Trung Quốc

Hoạt động liên tục xây đập của Trung Quốc thời gian qua xứng đáng là lời nhắc nhở rằng Bắc Kinh đang âm thầm kiểm soát những dòng sông bắt nguồn từ lãnh thổ họ và chảy sang nước khác.
 >> Ngư dân Campuchia khốn khó vì đập thủy điện Trung Quốc trên sông Mekong

Theo South China Morning Post, hiện không có nước nào xây nhiều đập nước như Trung Quốc. Cụ thể, quốc gia đông dân nhất thế giới này có 86.000 con đập, trong đó có gần 1/3 là đập lớn (cao ít nhất 15 m hoặc có thể trữ hơn 3 triệu m3 nước).
Xếp sau Trung Quốc là Mỹ với 5.500 con đập lớn. Tính ra, số lượng đập nước ở Trung Quốc còn nhiều hơn tổng số đập do phần còn lại của thế giới xây dựng.

Một chiếc thuyền Trung Quốc chở các chuyên gia địa chất khảo sát sông Mê Kông tại biên giới Lào và Thái Lan năm 2017 Ảnh: REUTERS
Một chiếc thuyền Trung Quốc chở các chuyên gia địa chất khảo sát sông Mê Kông tại biên giới Lào và Thái Lan năm 2017 Ảnh: REUTERS

TRUNG QUỐC BẮT ÔN TUYẾT TÙNG, CON TRAI CỰU THỦ TƯỚNG ÔN GIA BẢO VÌ TỘI THAM Ô

Dao Pham Viet đã chia sẻ video của Hanh Nguyen.
11 phút

Kết quả hình ảnh cho - Ôn Vân Tùng, con trai Thủ tướng Ôn Gia Bảo: Giám đốc điều hành “người khổng lồ” trong lĩnh vực viễn thông Unihub Global Networks

Báo The New York Times: “Vương tử” Trung Quốc nắm các tập đoàn lớn

Những tập đoàn chủ chốt trong nhiều lĩnh vực của Trung Quốc đang nằm trong tay con cái giới lãnh đạo cấp cao, theo truyền thông phương Tây.
Theo tờ The New York Times, hồi tháng 2, hãng phim hoạt hình Mỹ DreamWorks công bố kế hoạch xây một xưởng phim ở Thượng Hải với mức đầu tư 300 triệu USD. Đây là bước tiến của DreamWorks trong quá trình xâm nhập thị trường rộng lớn như Trung Quốc. Tuy nhiên, có một điều đáng chú ý trong kế hoạch mà DreamWorks không tiết lộ: Một trong những đối tác quan trọng nhất của hãng ở đại lục là Công ty Shanghai Alliance Investment, hiện đang do con trai của cựu Chủ tịch Trung Quốc Giang Trạch Dân là Giang Miên Hằng lãnh đạo.

Chu Nguyên Chương xử tử 150 nghìn người để chống tham ô, Ung Chính dùng 3 chiêu vĩnh viễn không ai dám phạm

Chu Nguyên Chương xử tử 150 nghìn người để chống tham ô, Ung Chính dùng 3 chiêu vĩnh viễn không ai dám phạm

Tạo hình Chu Nguyên Chương và Ung Chính trong tác phẩm điện ảnh.
Lời toà soạn: Các dân tộc Á Đông có một nền văn minh vô cùng xán lạn. Lịch sử Á Đông nói chung, trong đó có Trung Quốc và Việt Nam, rất hào hùng, tràn đầy khí chất. Lịch sử 5000 năm văn minh, văn hoá của Á Đông là cả một kho tàng vô giá cho hậu thế. Tuy nhiên, do ảnh hưởng của những quan niệm mới có phần thiên kiến, lệch lạc, lịch sử ấy đã bị cải biên và nguỵ tạo nhiều. Với mong muốn phục hưng lại nền văn minh vĩ đại cũng như những truyền thống đạo đức quý báu của người Á Đông, chúng tôi tiến hành loạt bài về lịch sử Việt Nam, Trung Hoa… gửi đến quý độc giả, ngõ hầu phá giải được những quan niệm sai lệch hiện nay.
Trong lịch sử Trung Quốc, vào cuối mỗi triều đại thường xuất hiện nạn tham nhũng nghiêm trọng khiến nhân dân lầm than, đất nước suy yếu dẫn đến diệt vong. Nhà Thanh tiếp nhận bài học ấy từ triều Minh nên đã rất nỗ lực chống tham nhũng. Mỗi hoàng đế đều đưa ra chính sách khác biệt và thu về hiệu quả khác nhau. 
Có một nguồn tin nói: “Chu Nguyên Chương đã giết 150 ngàn người trong chiến dịch chống tham nhũng, Hoàng đế Ung Chính chỉ đưa ra 3 chiêu khiến quan tham không dám phạm”. Lịch sử chưa kiểm chứng được mức độ chân thực của câu nói này, tuy nhiên nó cũng khiến nhiều người cảm thấy hiếu kỳ.

Thứ Ba, 16 tháng 1, 2018

14 bài học làm người của Tào Tháo và Khổng Tử

14 bài học làm người của Tào Tháo và Khổng Tử giúp bạn thay đổi số phận

Lượt Chia Sẻ
16
Con người hiện đại dù có vật chất đủ đầy hơn nhưng cũng vì thế mà đời sống tinh thần thiếu đi nhiều ý vị. Khi ấy những bài học làm người chưa từng mất đi giá trị của cổ nhân chính là cứu cánh cho cuộc sống bộn bề này. Bài viết dưới đây có thể cho bạn những gợi mở về nghệ thuật làm người như thế. 
Khổng Tử (551 – 479 TCN) là ông tổ của Nho gia, người được hậu thế xưng tụng là “Vạn thế sư biểu” (người thầy của muôn đời). Những triết lý của Khổng Tử xoay quanh việc làm thế nào để đạt được cảnh giới của bậc quân tử, thánh nhân, cảnh giới của: Nhân, Nghĩa, Lễ, Trí, Tín…
Ông lưu lại cho hậu thế nhiều di sản tinh thần quan trọng. Đối chiếu với xã hội hiện đại, những tư tưởng của Khổng Tử hãy còn nguyên giá trị. Dưới đây là một số đạo lý như vậy.
Tạo hình Khổng Tử trên điện ảnh. (Ảnh: kknews.cc)
1. Cách làm người của bậc thánh nhân 
  • Thành tín: Nói lời phải thành thật, phải có độ tin cậy
  • Đạo hiếu: Một trăm việc thiện chữ hiếu đứng đầu
  • Hối lỗi: Biết sai phải ăn năn hối cải