Thứ Hai, 19 tháng 2, 2018

Thư từ Thượng Đức: ông Nguyễn Văn Chi 'ăn' gì?

 Tiểu Nhi  19.2.18

Ông Nguyễn Văn Chi đã ăn gì ngoài quyền lực không kiểm soát?!? 

Vùng đất Đại Lộc (Quảng Nam) có hai địa danh đặc biệt, một là trại giam An Điềm – trại giam thuộc Tổng cục 8 Bộ Công an, nơi Nhà văn Nguyễn Xuân Nghĩa từng thụ án. Địa danh thứ hai là Thượng Đức, khu vực phía Tây, nằm trong thung lũng Hà Tân – nơi từng được coi là tiểu đồn bảo vệ căn cứ Liên hiệp quân sự Đà Nẵng.

Cựu CT Nước Trương Tấn Sang và ông Nguyễn Văn Chi (Phải)
Xuất phát từ Đông Hà (Quảng Trị), phải mất 4 giờ di chuyển bằng xe ôto, tôi mới đến được Thượng Đức. Khu vực từng là tiểu đồn, từng có hệ thống phòng thủ với những kho kết hợp lô-cốt bê-tông dày 20cm đã dần biến mất. Hiện diện còn lại, chỉ là tàn tích một vùng đệm trải dầu dùng để hạ đáp máy bay trực thăng khi xưa, cũng như một cái ụ bắn đã bị san phẳng gần hết.

VOV CA NGỢI DANH THƠM KẺ SĨ BẮC HÀ NGÔ THÌ NHẬM-NGUYỄN PHÚ TRỌNG ( SO ĐỘC: NGÔ THÌ NHẬM GIỎI NHƯNG BỊ ĐẬP CHẾT)

Lời bàn thêm về kẻ sĩ Bắc Hà:

" Phong trần mài một lưỡi gươm; Những phường giá áo túi cơm sá gì"... 

Danh thơm là lẽ sống của kẻ sĩ


Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng, bằng tất cả dũng khí và mưu lược của một kẻ sĩ Bắc Hà đã phất lên ngọn cờ tiêu diệt bằng được sự tham nhũng, lộng quyền.
Câu chuyện tiêu biểu nhất cho danh tiết sĩ phu Bắc Hà kể về cuộc đối đáp của Ngô Thì Nhậm và Đặng Trần Thường qua hai lần thắng bại của từng người. Khi Vua Quang Trung với danh tiếng và mục tiêu chân chính của mình trước nạn ngoại xâm đã thu phục và trọng dụng Ngô Thì Nhậm, mời ông nhậm chức Thượng thư Bộ lại - chức cao nhất trong sáu bộ, tương đương chức thủ tướng hiện nay.
Khi Đặng Trần Thường vốn là sĩ phu (kẻ có học gian trá) muốn được Ngô Thì Nhậm tiến cử làm quan, ông đã từ chối thẳng thừng với câu nói: “Ở đây cần kẻ có tài, có hạnh chứ không cần kẻ ra luồn vào cúi”.
Khi Đặng Trần Thường theo nhà Nguyễn đánh bại Tây Sơn, được giao là kẻ trừng phạt một số quan Tây Sơn bằng roi tại Văn Miếu đã ra câu đối bắt Ngô Thì Nhậm đối: “Ai công hầu, ai khanh tướng, trong trần ai, ai dễ biết ai”. Ngô Thì Nhậm khẳng khái đối: “Thế Chiến Quốc, thế Xuân Thu thời thế thế thời phải thế”. Thường bắt chữa “thế thời phải thế” thành “thế đành theo thế”. Ngô Thì Nhậm không nghe. Thường đã sai tẩm thuốc độc vào roi đánh chết Ngô Thì Nhậm.

Danh thom la le song cua ke si hinh anh 1


Nhắc lại điển tích kinh điển về tiết tháo sĩ phu Bắc Hà để thấy. Hai đặc trưng lớn nhất của những người được vinh dự mang danh này là sự học hành, hiểu biết và nhân cách làm người.

Loài trà "thần dược" bị săn tìm như báu vật, giá đắt đỏ 2 triệu đồng/kg

Mùa xuân, khi chè hoa vàng nở rộ cũng là mùa người dân các tỉnh Quảng Ninh, Nghệ An vào rừng tìm chè và thu hái. Theo báo cáo của huyện Quế Phong (Nghệ An), mỗi năm người dân nơi đây có thể thu hái gần 5 tấn chè hoa vàng tự nhiên, tương đương với khoản thu nhập 10 tỷ đồng giá bán tươi.
 >> "Đỗ quyên ngủ đông": Hoa lạ như củi khô, cơn sốt Tết 2018

Ngoài Nghệ An, huyện Ba Chẽ (tỉnh Quảng Ninh) cũng nổi tiếng có những cây trà hoa vàng lâu năm, có thể chế biến thành loại trà có hương vị vô cùng thơm ngon.

Trà hoa vàng thường mọc trong rừng, nhưng hiện nay đang được nhiều người thuần hoá trồng trong vườn nhà.
Trà hoa vàng thường mọc trong rừng, nhưng hiện nay đang được nhiều người "thuần hoá" trồng trong vườn nhà.
Theo tìm hiểu của PV, trước đây cây hoa trà thường mọc hoang trong rừng núi ở Ba Chẽ. Nhận thấy cây trồng này mang lại giá trị kinh tế cao, ngoài khai thác trà hoa vàng trên rừng, nhiều hộ đã mạnh dạn lấy giống về trồng, điển hình là gia đình ông Nịnh Văn Trắng ở thôn Khe Xa, xã Đạp Thanh, huyện Ba Chẽ.

Sau khi thu hái xong các chị bỏ từng bông hoa vào trong ống nứa để chè được tươi nguyên. Ảnh: Thanh Sầm
Sau khi thu hái xong các chị bỏ từng bông hoa vào trong ống nứa để chè được tươi nguyên. Ảnh: Thanh Sầm

TOÀN CẢNH CUỘC CHIẾN TRANH BIÊN GIỚI VIỆT-TRUNG THÁNG 2-1979

samanosuke20

Kế hoạch của Trung Quốc gồm ba giai đoạn.

Kết quả hình ảnh cho Đặng Tiểu Bình bắt tay Carter

-Giai đoạn đầu (từ 17 đến 25 tháng 2): phá vỡ hàng phòng thủ đầu tiên của Việt Nam và chiếm Cao Bằng, Lào Cai, cùng hai thị trấn Cam Đường và Đồng Đăng, cửa ngõ dẫn vào Lạng Sơn. 
-Giai đoạn hai (từ 26 tháng 2 đến 5 tháng 3): tấn công Lạng Sơn và khu vực bao quanh ở phía đông, Sa Pa và Phong Thổ ở phía tây bắc. 
-Giai đoạn cuối: bình định và phá hủy các căn cứ quân sự ở khu vực biên giới với Trung Quốc trước khi rút về vào ngày 16 tháng 3.
 

Tương quan lực lượng tham chiến Để tiến công Việt Nam, Trung Quốc sử dụng 9 quân đoàn chủ lực và một số sư đoàn bộ binh độc lập (tổng cộng 32 sư đoàn), 6 trung đoàn xe tăng, 4 sư đoàn và nhiều trung đoàn pháo binh, phòng không. Lực lượng được huy động khoảng 600.000 binh sĩ, 550 xe tăng, 480 khẩu pháo, 1.260 súng cối và dàn hỏa tiễn, chưa kể hơn 200 tàu chiến của hạm đội Nam Hải và 1.700 máy bay sẵn sàng phía sau.
Tướng Hứa Thế Hữu, tư lệnh Đại Quân khu Quảng Châu chỉ huy hướng tiến công vào đông bắc Việt Nam với trọng điểm là Lạng Sơn và Cao Bằng. Tướng Dương Đắc Chí, tư lệnh Đại Quân khu Côn Minh đảm nhiệm hướng tây bắc với trọng điểm là Hoàng Liên Sơn (nay là Lào Cai). Đây là đợt huy động quân sự lớn nhất của Trung Quốc kể từ Chiến tranh Triều Tiên.

Cuộc chiến bị lãng quên

Mỹ Lan RFA

Tưởng niệm chiến sĩ hi sinh trong chiến tranh biên giới tại tượng đài Lý Thái Tổ, Hà Nội ngày 17/02/2017
Tưởng niệm chiến sĩ hi sinh trong chiến tranh biên giới tại tượng đài Lý Thái Tổ, Hà Nội ngày 17/02/2017
 AFP
Rạng sáng 17/2/1979, Bắc Kinh ồ ạt xua quân tấn công Việt Nam, mở màn cho cuộc chiến khốc liệt 30 ngày liên tục và kéo dài 10 năm trên địa bàn 6 tỉnh biên giới Tây Bắc. Cuộc chiến không cân sức cũng đã cướp đi sinh mạng của rất nhiều dân thường và hơn 4000 bộ đội Việt Nam, chủ yếu trong độ tuổi từ 18 đến 35. Mặc dù dành chiến thắng, cuộc chiến tranh vệ quốc này lại ít khi được nhắc tới và thậm chí đã có một thời gian rất dài, nó bị chìm sâu vào quên lãng.
Khu vực biên giới Thanh Thuỷ, huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang, nơi được coi là chiến trường khốc liệt nhất trong cuộc chiến tranh biên giới nổ ra từ ngày 17/2/1979 và kéo dài 10 năm sau đó với những “lò vôi thế kỷ” hay “thung lũng gọi hồn”.
hơn 30 năm qua, lúc nào tôi cũng nghĩ đến những người thanh niên tuổi ngoài đôi mươi đã nằm lại ở mặt trận. Có nhứng gia đình vẫn chưa được công nhận là gia đình liệt sỹ cho nên là chúng tôi cũng thấy rất là tủi thân - cựu chiến binh Phạm Xuân Thanh
Đây là nơi hơn 4.000 liệt sĩ đã hy sinh khi chiến đấu giành lại từng tấc đất biên cương với quân đội Trung Quốc. Trong đó, có hơn 2.000 liệt sĩ, hài cốt vẫn nằm lại trên chiến trường xưa.
Trở về từ chuyến thăm và dâng hương các đồng đội cũ đã hy sinh tại mặt trận Vị Xuyên, ông Phạm Xuân Thanh, một cựu chiến binh chia sẻ:
Đến thời điểm hiện tại thì cuộc chiến gần như đã đi vào quên lãng. Tôi cũng là một thương binh từ mặt trận trở về. Hơn 30 năm qua, lúc nào tôi cũng nghĩ đến những người thanh niên tuổi ngoài đôi mươi đã nằm lại ở mặt trận. Có nhứng gia đình vẫn chưa được công nhận là gia đình liệt sỹ cho nên là chúng tôi cũng thấy rất là tủi thân.

Chiến tranh biên giới 1979 Không sợ kẻ thù, chỉ sợ lãng quên




Một ngày cuối hè năm 1979, Long về nhà. U anh đang sàng gạo ngoài sân. Long dừng chân cạnh u: “U đang sàng gạo ạ?”. Người mẹ chẳng ngước mắt lên, chỉ nói “Ừ”. Rồi lại cặm cụi làm.
Long bước vào nhà. Lúc này u mới nhìn theo: bà tưởng cái bóng áo xanh lúc nãy là một anh bộ đội ở doanh trại gần nhà đi ngang qua hỏi thăm. Sao lại bước vào nhà? “Ô thằng Long đấy à?” - bà thốt lên. Rồi u chạy vào, ôm chặt Long khóc nức nở.
U đã đòi lập bàn thờ anh được mấy tháng - nhưng thầy anh cản không cho. Thằng Long chưa chết, thầy anh quả quyết, không biết vì sao. Đã mấy lần thầy lên biên giới, cố tìm xác con, nhưng không thấy.
Hôm ấy, cả làng kéo đến nhà Long, bỏ cả buổi xem vô tuyến ở doanh trại bộ đội. Mừng tủi. Đã nửa năm trôi qua, chẳng ai nghĩ Long còn sống.
Làng Trường Lâm ở ngoại ô Hà Nội này, 7 đứa đi chiến trường biên giới, thì đã có bốn người vĩnh viễn không trở về.
Âu Xuân Long nhập ngũ tháng 5/1978. Sau một đợt huấn luyện ngắn, Long được điều lên Văn Lãng, Lạng Sơn. Chàng trai vừa tròn 18 vẫn hồn nhiên như trẻ con. “Trên cột mốc hồi ấy có cây bưởi sai lắm, vẫn ở tuổi tranh nhau cái gậy để chọc bưởi mà, có biết gì đâu” - anh nhớ rất chi tiết những ngày tháng bình yên ấy. Từ quả đồi nơi đóng quân nhìn xuống là biên giới, bà con trong bản vẫn lại qua bình thường buôn bán.
Mọi chuyện chỉ bắt đầu thay đổi từ tháng 8. Buổi sáng 25/8/1978, cách chỗ Long đóng quân chỉ vài cây số, một người bạn đồng niên hy sinh.
Trên đồi Pù Tèo Hào hôm ấy, chiến sĩ Lê Đình Chinh ngã xuống sau một nhát dao của những kẻ thù mặc thường phục tràn từ bên kia biên giới sang. Anh vừa 18 tuổi. Sau này, người ta tìm thấy một lá thư anh Chinh viết ba ngày trước hôm đó.
"Em xác định rằng trong cuộc chiến đấu bảo vệ từng tấc đất thiêng liêng của tổ quốc sẽ có mất mát, cái đó khó mà tránh khỏi. Nhưng em đã sẵn sàng".Lê Đình Chinh



Liệt sĩ Lê Đình Chinh

Nữ tù VN 1979-1989 bị lính Trung Cộng hiếp, mang thai bị giết rất dã man

Tù binh VN tại Trung Quốc 1979-1989 bị lính Trung Cộng hiếp dâm nhiều lần, khi mang thai bị giết rất dã man

Đầy đủ tài liệu để đọc về sự dã man mọi rợ của Tàu Khựa đối với kẻ thù của chúng đặc biệt tội ác quá kinh tởm và hãi hùng với nữ tù binh Việt Nam 
Đọc để rõ tương lai khủng khiếp một khi đất nước nằm trong tay bọn ác quỷ này ,số phận người dân Việt không hơn số phân con vật-con heo hay con trâu

Tù binh chiến tranh Việt Nam-Trung Quốc 1979-1989 – Kỳ 1 (Huỳnh Tâm)

 
Chiến tranh biên giới VN-TQ, ngày 17/2/1979-1989. Trên 421 nữ tù binh Việt Nam tại trại Lâm Sơn (林山), Bác Lý Hà (八里河), và Đông Sơn (东山) tỉnh Vân Nam, Trung Cộng. Nguồn: Tài liệu Huỳnh Tâm. [1]
 
LTG. Năm 1986, chúng tôi có dịp đi những chuyến thực tế tại biên giới Việt Nam-Trung Quốc, được biết một phần về trại tù binh Lâm Sơn (林山), Bác Lý Hà (八里河), và Đông Sơn (东山), ngày nay những địa danh này thuộc về lãnh thổ Vân Nam, Trung Quốc. Trên đường đi gặp những nữ tù binh Việt Nam, họ rơi vào tình cảnh chiến tranh quá khủng khiếp, thân phận trôi nổi, bị hảm hiếp, phanh thây, xác vùi dập đó đây khắp nẻo rừng sâu nước độc.

Tài sản gia tộc ông Giang Trạch Dân bị tiết lộ trước đêm giao thừa: 500 tỷ USD

Thứ hai, 19/02/2018 | 06:02 GMT + 72,389 lượt xem

Ngay trước đêm giao thừa (15/2), tỷ phú, doanh nhân chạy trốn khỏi Trung Quốc hiện đang trú tại Mỹ là ông Quách Văn Quý lại tiếp tục đăng video tiết lộ gia tộc ông Giang Trạch Dân giàu nhất thế giới với tài sản “cướp nước” lên đến 500 tỷ đô la Mỹ.
Ông Giang Trạch Dân (giữa), ông Giang Miên Hằng (phải) và ông Giang Miên Khang (trái)
Ông Quách Văn Quý cho biết tài sản của gia tộc ông Giang Trạch Dân, cựu Chủ tịch Trung Quốc, đều do cháu của ông ta, là con trai của ông Giang Miên Hằng, Giang Chí Thành hay còn gọi là Alvin Jiang đại diện nắm giữ. Hiện Giang Chí Thành đã nhập quốc tịch Mỹ nhưng vẫn giữ hộ chiếu Trung Quốc, sở hữu cả 2 quốc tịch, trong video ông Quách Văn Quý còn tiết lộ số hộ chiếu của Giang Chí Thành. Bạn gái của Thành là cô Hạ Dục, dù họ chưa kết hôn, nhưng cô này đã thay Thành nắm giữ tài sản lên đến hơn 100 tỷ đô la Mỹ. Tài sản của gia tộc họ Giang bao gồm: quỹ, cổ phiếu, ngân hàng, ký gửi, cổ phần năng lượng, cổ phần công nghệ, gửi vàng kỳ hạn, bất động sản, công ty cổ phần đầu tư ngoài Trung Quốc, công ty offshore, v.v. Ông Quách Văn Quý cho biết đã tự thuê nhóm chuyên nghiệp điều tra xác nhận, hiện số tiền mặt và tài sản nhà ông Giang nắm giữ lên đến hơn 500 tỷ đô la Mỹ. Trong đó, rất nhiều tài sản còn được phân bố ở Úc, ông Quách cho biết ông có được rất nhiều thông tin từ các ngân hàng nơi gia tộc ông Giang ký gửi tài sản và sẽ tiếp tục công bố vào những lần vạch trần tiếp theo.

Ký ức đau thương tháng 2/1979: Quân xâm lược Trung Quốc thảm sát man rợ ở Tổng Chúp

VTC

Gần 40 năm sau vụ thảm sát man rợ của những tên lính xâm lược ô hợp Trung Quốc ở Tổng Chúp (Cao Bằng), những ký ức đau thương vẫn còn nguyên trong tâm trí người từng chứng kiến.
Nước mắt tháng 2
Dường như năm nào cũng vậy, cứ đến sáng 17/2, ông Nông Văn Bàn ở xã Đức Long (Hòa An, Cao Bằng) lại mang chai rượu, ít hoa quả, sang vách núi cách nhà mình không xa lắm, đặt xuống và ngồi lặng lẽ.
Ký ức đau thương tháng 2/1979: Quân xâm lược Trung Quốc thảm sát man rợ ở Tổng Chúp - Ảnh 1
Hình ảnh thị xã Cao Bằng bị quân Trung Quốc bắn phá tan hoang (Ảnh tư liệu: Trần Mạnh Thường)
Chỗ ngồi của ông Bàn giờ đây chỉ còn là đám lách um tùm. Nhưng 39 năm về trước, đó là tổ ấm của cả gia đình ông bao gồm cả bố mẹ, các em. Buổi sáng định mệnh ấy đã lấy đi tất cả, chỉ còn mỗi mình ông sống đơn độc trên đời.

Nhìn lại trận chiến chống quân xâm lăng Trung Cộng tháng 2/1979

 Nguyễn Vĩnh Long Hồ 

23-3-copy-1487134360_660x0


Về phía Trung Cộng:

Ngày thứ bảy 17 tháng 2 năm 1979, lúc 3 giờ 30 sáng, pháo binh Trung Cộng ào ạt pháo kích vào các vị trí quân sự của VN tại các quận Tiên Lĩnh, Hà Quảng thuộc tỉnh Cao Bằng, mở đầu cho một tổng tấn công quy mô trên một chiến tuyến dài hơn 1.000 cây số dọc theo đường biên giới Việt-Trung từ Lai Châu đến Móng Cái.

Trong lịch sử chiến tranh Việt-Trung, những địa danh Cao Bằng, Lạng Sơn, Đông Khê, Thất Khê trở thành bãi chiến trường giữa hai nước. Ngay buổi sáng ngày 17 tháng 2 năm 1979, quân Trung Cộng đã tấn công 19 mục tiêu dọc theo biên giới hai nước. Trong số 26 mục tiêu bị tấn công từ cấp tiểu đoàn. Riêng Lạng Sơn, Cao Bằng, Lào Cay bị tấn công bằng cấp sư đoàn.

Tổng số lực lượng vũ trang Trung Cộng trong những ngày đầu chiến dịch khoảng 80.000 quân, con số nầy tăng dần cho tới ngày cuối của chiến dịch lên tới 150.000 quân. Đó là chưa kể hàng mấy trăm ngàn binh sĩ khác giữ nhiệm vụ yểm trợ hay trừ bị ở hậu cần. Chỉ huy tổng quát mặt trận là tướng Hứa Thế Hữu, Tư lệnh Quân Khu Quảng Châu (gồm 2 tỉnh Quảng Đông & Quảng Tây). Tướng Hứa Thế Hữu đặt Bộ Tư Lệnh mặt trận tại Nam Ninh. Phụ tá cho Hứa Thế Hữu là Dương Đắc Chí, từng nổi danh khi phụ tá cho Bành Đức Hoài trong chiến tranh Triều Tiên.

Trong những ngày đầu cuộc chiến, tướng Hứa Thế Hữu trực tiếp chỉ huy mặt trận tấn công Cao Bằng, Lạng Sơn, còn Tướng Dương Đắc Chí phụ trách tấn công Lào Cai, Lai Châu, Hà Giang. Trung Cộng đã điều động nhiều quân đoàn từ nhiều quân khu khác nhau: 2 Quân đoàn 13 và 14 được giao trách nhiệm tấn công Lai Châu, Lào Cai; 2 Quân đoàn 41 & 42 tấn công Cao Bằng; những Quân đoàn 43, 54 & 55 tấn công mạn Lạng Sơn và Quảng Ninh.

Về phía Việt Nam:

Phòng thủ biên giới Việt-Trung là trách nhiệm của những Quân khu I, II & III:

Tư lệnh Quân Khu I là tướng Đàm Quang Trung không phải là tướng có khả năng. Quân khu nầy gồm cả Cao Bằng và Lạng Sơn nên chịu áp lực nặng nề nhất của quân xâm lược Trung Cộng. Trong những ngày đầu, trách nhiệm phòng thủ Lạng Sơn được giao cho Tướng Nguyễn Văn Thương, Tư lệnh sư đoàn 3.

 Tư lệnh Quân Khu II là tướng Vũ Lập, chịu trách nhiệm phòng thủ Lai Châu, Lào Cai và Hà Giang.

Tư lệnh Quân Khu III là Nguyễn Quyết, chịu trách phòng thủ vùng Châu thổ sông Hồng và có lẽ cả Đặc khu Quảng Ninh do Sùng Lãm chỉ huy.

Bộ Tổng Tham Mưu đặt tại Hà Nội trực tiếp theo dõi, giám sát và điều hợp mặt trận.

"Không truy kích quân xâm lược năm 1979 vì chúng ta muốn hòa bình"

 "khong truy kich quan xam luoc nam 1979 vi chung ta muon hoa binh" hinh anh 1
Lực lượng bộ đội địa phương bảo vệ Lạng Sơn trước cuộc xâm lược của quân bành trướng Trung Quốc tháng 2.1979. (Ảnh tư liệu)
Thiếu tướng Nguyễn Đức Huy năm nay đã bước sang tuổi 89 nhưng vẫn khỏe mạnh và minh mẫn. Ông vẫn nhớ như in những ngày cuối tháng 2.1979, trên cương vị là Sư đoàn trưởng Sư đoàn 325, Quân đoàn 2 đã hành quân lên biên giới đánh địch. Ông nhớ lại:
Tháng 2.1979, khi chính quyền Bắc Kinh đưa 60 vạn quân đồng loạt tấn công vào 6 tỉnh biên giới phía Bắc nước ta, lúc đó các quân đoàn chủ lực của Quân đội Nhân dân Việt Nam đang làm nhiệm vụ quốc tế ở Campuchia. Ở miền Bắc nước ta chỉ có duy nhất có Quân đoàn 1 để bảo vệ thủ đô.
Thời điểm đó về cơ bản quân ta cũng đã đánh tan quân Pol Pot. Chúng ta để một lực lượng của Quân đoàn 4 và một số lực lượng của Quân khu 9 và 7 để tiếp tục giúp bạn truy quét lực lượng này.
 "khong truy kich quan xam luoc nam 1979 vi chung ta muon hoa binh" hinh anh 2
Thiếu tướng Nguyễn Đức Huy.

Chủ Nhật, 18 tháng 2, 2018

Số phận " Bản kiến nghị 5 điểm" về cuộc chiến chống Trung Quốc xâm lược 1979-1988 và "những người ký" ( Phần 1)

Phạm Viết Đào.
Trong hình ảnh có thể có: 1 người, trên sân khấu, đang đứng, giày và ngoài trời

Tháng 4/2012, thực hiện chủ trương của Bộ Chính trị, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành 

Nghị định số 23/2012/NĐ-CP, một Nghị định đã góp phần ghi công và đền đáp một phần sự hy sinh cống hiến của những người lính quân đội nhân dân Việt Nam, Công an nhân dân, các nhân viên cơ yếu đã tham gia chiến đấu, phục vụ chiến đấu trong cuộc chiến tranh bảo vệ Tổ quốc và làm nhiệm vụ quốc tế sau ngày 30/4/1975.

Trước sự xuất hiện của văn bản Nghị định quan trọng và có ý nghĩa này, một số CCB là sĩ quan cao cấp Quân đội nhân dân VN gồm: Thiếu tướng Lê Duy Mật, nguyên Phó Tư lệnh kiêm Tham mưu trưởng Quân khu 2; Đại tá Quách Hải Lượng, nguyên Tùy viên quân sự Đại sứ quán VN tại Trung Quốc, Đại tá Tạ Cao Sơn, nguyên Tham mưu phó Quân khu 2; Đại tá Phạm Xuân Phương, nguyên Chuyên viên Tổng Cục chính trị và tôi nhà văn Phạm Viết Đào… đã bàn bạc và cuối cùng thống nhất soạn một Bản kiến nghị 5 điểm gửi Lãnh đạo Đảng, Nhà nước, Quốc hội, Chính phủ và Bộ Quốc phòng hoan nghênh và ủng hộ Nghị định 23, đồng thời đề nghị:

BỔ SUNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LIÊN QUAN CUỘC CHIẾN TRANH BẢO VỆ TỔ QUỐC SAU 30/4/1975 ĐƯỢC ĐỀ CẬP TRONG NGHỊ ĐỊNH 23/NĐ-CP/2012…
Bản kiến nghị đã được gửi đi ngày 12/9/2012…
Sau khi Bản kiến nghị đã gửi, sau hơn 30 ngày chờ đợi hồi âm theo Luật khiếu nại tố cáo của công dân; nhóm soạn thảo đã không nhận được hồi âm từ các cơ quan chức năng mà kiến nghị đã gửi nên đã quyết định công bố “Bản kiến nghị 5 điểm” này lên blog của Nhà văn Phạm Viết Đào…
Khi bản kiến nghị được đưa lên mạng, hàng trăm cựu chiến binh từ nhiều địa phương đã hồi âm gửi chữ ký, tán thành và hưởng ứng bản kiến nghị 5 điểm này…
Một số Đài nước ngoài và trang blog trong nước đã đã đưa tin, giới thiệu Bản kiến nghị 5 điểm; Một số đài, báo nước ngoài đã phỏng vấn Thiếu tướng Lê Duy Mật, Đại tá Phạm Xuân Phương, nhà văn Phạm Viết Đào để tìm hiểu thêm nội dung thông tin của Bản kiến nghị 5 điểm gửi ngày 12/9/2012…
Bản tin A của Bộ Ngoại giao Việt Nam đã tổng thuật lại thông tin về bản kiến nghị 5 điểm…
Sau khi “Bản kiến nghị 5 điểm”… được đưa lên mạng và được dư luận chú ý, phản ứng tích cực, ngày 10/1/2013, Tướng Lê Duy Mật đã nhận được Công văn số 308/ VPCP của Văn phòng Chính phủ gửi Bộ Quốc phòng, đồng thời gửi cho ông Lê Duy Mật của Bộ trưởng Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ do Phó Chủ nhiệm Nguyễn Khắc Định ký thay thông báo:
“ Căn cứ quy định tại Quy chế làm việc của Chính phủ ban hành theo Nghị định số 08/2012/NĐ-CP ngày 16/2/2012 của Chính phủ, Văn phòng Chính phủ xin chuyển Bộ Quốc phòng đề nghị ( Bản kiến nghị 5 điểm…) để xem xét, giải quyết theo thẩm quyền và trả lời ông Lê Duy Mật”…
Sau khi nhận được thông báo chuyển đơn này từ Văn phòng Chính phủ, cơ quan duy nhất hồi âm; (Bản kiến nghi đã được gửi tới 7 cơ quan chức năng)…, nhóm soạn thảo không nhận được bất cứ một hồi âm nào từ phía Bộ Quốc phòng và các cơ quan khác..
Sau Bản kiến nghị này, một loạt sự cố đã xảy ra với một số người tham gia ký kiến nghị:
1/ Nhà văn Phạm Viết Đào bị khởi tố, bắt giam vì tội viết blog xâm phạm Điều 258 của Bộ Luật Hình sự;
2/ Tháng 10/2013 Đại tá Quách Hải Lượng đã qua đời vì bạo bệnh;
3/ Trên mạng internet xuất hiện trên một trang mạng một bài viết dài, với nội dung chính ca ngợi một vị tướng Quân đội nhân dân Việt Nam, là bạn chiến đấu của Tướng Lê Duy Mật, có công trong chống Pháp, chống Mỹ và chống Trung Quốc xâm lược biên giới phía bắc; phần kết của bài viết nhân đề cập tới cuộc chiến tranh ở Vị Xuyên, Hà Giang, trang mạng này đã có những lời lẽ khiếm nhã khi viết về Tướng Lê Duy Mật và lên tiếng đe dọa: đưa Tướng Lê Duy Mật và Tướng Vũ Lập-(Nguyên Tư lệnh Quân khu 2 đã mất) ra Tòa án binh ?
Ngày 20/10/2015 Tướng Lê Duy Mật đã qua đời vị bạo bệnh…


Như vậy, cho đến nay, “số phận” của “Bản kiến nghị 5” điểm này, đã được thông tin trên mạng, chưa được cơ quan chức năng theo Công văn số 308 của Văn phòng Chính phủ đó là Bộ Quốc phòng vẫn chưa có bất cứ hồi đáp gì…
Trong khi đó thì 2 người ký kiến nghị là Tướng Lê Duy Mật và Đại tá Quách Hải Lượng không còn nữa mà đã về cõi vĩnh hằng; Đại tá Phạm Xuân Phương, Đại tá Tạ Cao Sơn tuổi đã cao, đều gần 90 tuổi, sức đã yếu; còn nhà văn Phạm Viết Đào thì sau 15 tù tội giờ đang rơi vào tình cảnh “ cánh chim sợ cành cây cong”…
Nhân dịp này blog Phạm Viết Đào xin đưa lại “ Bản kiến nghị 5 điểm” và thông tin thêm một vài chuyện liên quan tới “ số phận” những người tham gia ký…

Phần 2: Ai đã tung tin đe dọa đưa Tướng Lê Duy Mật, Tướng Vũ Lập ra tòa án binh ?

Tướng Lê Duy Mật và Phạm Viết Đào
( Ảnh chụp trước khi Tướng Lê Duy Mật mất 1 tháng ) 

BỐ TRÍ THIỆN NHÂN CHÚC TẾT TẤN DŨNG: PHÚ TRỌNG ĐÁNG SƠ, ĐÁNG MẾN HAY ĐÂY LÀ CÚ " NÉM ĐÁ DÒ SÔNG"...

‘Thăm Nguyễn Tấn Dũng’: Ông Trọng trở nên đáng sợ đến thế nào?
Khoảng thời gian cận tết nguyên đán 2018 đã chứng kiến một hiện tượng chính trị khá đặc biệt nhưng lại bị chìm nghỉm trong lời chúc tết “đồng bào và chiến sĩ cả nước” của ông Nguyễn Phú Trọng cùng nhiều sự kiện chộn rộn khác: ngày 9/2/2018, Bí thư thành ủy TP.HCM Nguyễn Thiện Nhân đến thăm cựu thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng. Nghe nói ông Nhân còn “tri ân sự đóng góp của nguyên thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng”.

Ông Nguyễn Tấn Dũng thời còn làm thủ tướng.
Từ khúc tang lễ đến lời tri ân


Chỉ có Sài Gòn Giải Phóng - tờ báo của đảng bộ TP.HCM - cùng vài trang báo khác đưa tin vắn về động thái mới nhất này. Tuyệt đối không thấy báo trung ương đăng mẩu tin đặc biệt này.

Có thể cho rằng đây là một trong hiếm hoi lần một lãnh đạo cấp cao đến thăm ông Nguyễn Tấn Dũng sau đại hội 12. Việc Nguyễn Tấn Dũng được thăm càng trở nên hiếm hoi hơn nữa vào năm 2017, cho dù ông Dũng có vài lần xuất hiện trong những cuộc “ghi công tập thể”, nhưng vai trò của ông ta hết sức mờ nhạt và cũng chẳng thấy quan chức cao cấp nào gần gũi với ông ta.