Thứ Sáu, 27 tháng 4, 2018

Phạm Viết Đào - Chính trị không phải là công cụ độc quyền của Đảng cầm quyền hay của chính thể đương nhiệm! (kết)

    Bởi Admin

  • 05/08/2010
    0 phản hồi
         
    Phạm Viết Đào
    Muốn nâng cao chất lượng sáng tác văn học thì nếu chỉ bằng việc tạo cơ sở vật chất cho nhà văn thôi thì chưa đủ. Để văn học, nhà văn thực hiện được thiên chức: Hiểu biết, khám phá, sáng tạo…như ý kiến của cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng, tổ chức Hội Nhà văn, các cơ quan quản lý chuyên trách cần xuất phát từ những nét đặc thù của chính trị trong văn học, tạo môi trường cho hoạt động sáng tạo của nhà văn. Chỉ khi tạo điều kiện cho nhà văn thật sự dấn thân được vào các vấn đề mà đời sống xã hội đang diễn ra; chỉ khi nhà văn được pháp luật bảo hộ sự tự do và công khai bày tỏ cảm quan và thái độ chính trị, chính kiến của mình thông qua sản phẩm văn học, thì lúc đó chúng ta mới có nền văn học đúng nghĩa và nhà văn làm đúng thiên chức nhà văn.
    Chỉ khi nhà văn nhận thức ra được “hàng lang” mà ngòi bút của mình được phép tung hoành; vẫn xảy ra hiện tượng, nhiều nhà văn với tài năng của ngọn bút, có khả năng lách, với qua được cái hàng lang mà các định chế chính trị nào đó đặt ra để bày tỏ, truyền tải được thái độ chính trị của cá nhân mình.

PHẠM VIẾT ĐÀO VÀ TRẦN THỊ TRƯỞNG BÀN VỀ VIỆC HÌNH SỰ HÓA CÁC QUAN HỆ VĂN CHƯƠNG ( BÀI ĐĂNG TRÊN SỨC KHỎE ĐỜI SỐNG 2010)

Hình sự hóa các quan hệ văn chương?


Chúng ta đã ban hành hàng trăm bộ luật chuyên ngành để tạo môi trường pháp lý thuận lợi cho sự phát triển kinh tế, kỹ thuật. Trong khi đó, cho đến nay, các hoạt động sáng tạo văn học nghệ thuật (VHNT) vẫn chưa có luật chuyên ngành, vẫn chỉ được kiểm soát bằng Luật Hình sự.
Chúng ta đã ban hành hàng trăm bộ luật chuyên ngành để tạo môi trường pháp lý thuận lợi cho sự phát triển kinh tế, kỹ thuật. Trong khi đó, cho đến nay, các hoạt động sáng tạo văn học nghệ thuật (VHNT) vẫn chưa có luật chuyên ngành, vẫn chỉ được kiểm soát bằng Luật Hình sự. Đó là một trong những nguyên nhân dẫn đến tình trạng vô hồn, liệt cảm và sinh sản vô tính trong sáng tạo VHNT hôm nay.
Hệ thống pháp luật cho lĩnh vực VHNT quá chung chung!
Một khẩu hiệu đang rộ lên trong hoạt động kinh tế trong những năm gần đây, đó là: Không được hình sự hoá các quan hệ kinh tế. Để tránh việc hình sự hoá này, cách đang tiến hành trong lĩnh vực kinh tế là: đặc thù hoá hệ thống các quy định pháp luật đối với các hoạt động kinh doanh, liên doanh liên kết trong nội tại các chuyên ngành. Khi có một hành vi nào đó xảy ra tại một ngành nào đó có dấu hiệu bất minh, vi phạm luật pháp thì việc trước tiên là phải đưa về các quy định của luật chuyên ngành để xem xét? Khi các hành vi đó vượt qua hành lang giới hạn quy định của luật chuyên ngành, lúc đó mới chuyển sang hình sự. Hiện nay, chúng ta đã có hàng trăm bộ luật, pháp lệnh, nghị định, thông tư quy định những việc được làm và không được làm trong lĩnh vực kinh tế, lĩnh vực vật chất và bất động sản.

Văn chương Việt gian nan 'xuất ngoại'

Tiền Phong

Cứ đến mùa Nobel, không ít người yêu văn chương Việt lại cố gắng tìm ra lí do để hy vọng. Thí dụ, người từng đoạt giải Cikada của Thụy Điển tiến lên giành giải Nobel, có nghĩa là ta cũng 'có cửa'… Kiểu thế. Nhưng nghĩ gì xa xôi, chỉ cần trả lời câu hỏi gần hơn: Văn chương Việt 'xuất ngoại' ra sao, người trong giới đã thấy… mịt mù.
Hội nghị quảng bá văn học Việt lần thứ 3.
Không có thói quen “chào hàng”?
Để có bản dịch của một cuốn tiểu thuyết chừng dưới 400 trang, người ta phải bỏ ra bao nhiêu tiền? Một người am hiểu vấn đề cung cấp thông tin: Chừng 20.000 USD, tính theo tỷ giá hiện giờ, trên 400 triệu đồng. Vẫn nghe các dịch giả than công lao bèo bọt, tại sao giá dịch một cuốn tiểu thuyết có độ dày vừa phải lại mắc vậy? Câu trả lời đơn giản là: Bạn muốn có sản phẩm chất lượng ra sao? Lấy ví dụ, tập thơ “Những người đàn bà gánh nước sông” (Bản tiếng Anh The women carry water, do University of Massachusetts Press xuất bản năm 1997), được lọt vào vòng chung khảo những sách dịch hay nhất nước Mỹ năm 1998, do Nguyễn Quang Thiều tự dịch ra tiếng Anh, sau đó ông cùng một nhà thơ Mỹ làm “nhuận sắc” trên bản dịch này. Khi bài thơ “Những người đàn bà gánh nước sông” được đăng trên tạp chí văn học Nga và được bạn đọc bình chọn là bài thơ dịch hay nhất năm 2011, nhà phê bình Phạm Xuân Nguyên ngoài khen bài thơ còn nói: Một bài thơ được dịch ra nước ngoài để độc giả nước họ cảm được thơ và yêu thích nó thì cần cảm ơn công người dịch. Trường hợp bản dịch “Nhật ký Đặng Thùy Trâm” ra tiếng Romania cũng tương tự. Tác giả bản dịch là Phạm Viết Đào, người từng có thời gian học tập tại Romania, người giúp đỡ và hoàn thiện bản dịch chính là Đại sứ đặc mệnh toàn quyền Romania tại Việt Nam (2000-2004), nhà văn Constantin Lupeanu, cũng chính là người đã dịch “Nhật ký trong tù” sang tiếng Romania. Nghĩa là, để có một bản dịch một tác phẩm văn học Việt “ra hồn” thường kinh qua 2 bước: Bước 1, một người Việt giỏi ngoại ngữ, am hiểu văn chương chuyển ngữ. Bước 2, một dịch giả “ngoại”, cũng phải am hiểu văn chương, văn hóa Việt, làm lại trên bản dịch của người Việt.

Tập đoàn FLC của Trịnh Văn Quyết đã vay tiền Trung Quốc để góp phần “ổn định” Hoàng Sa như thế nào?


Mac Lam
13 giờ· 

Dự án Khu du lịch cao cấp Bình Châu – Lý Sơn được tỉnh Quảng Ngãi giao cho tập đoàn FLC với quyết tâm cao mở cho bằng được dự án nghìn tỷ này. FLC cũng vừa công bố sẽ vay tiền của Trung Quốc để hoàn thành dự án. Động thái nhịp nhàng này cho thấy Quảng Ngãi chụp thời cơ không phải không có lý do, mặc dù cái chính mà họ nói là tỉnh cần phát triển du lịch để nâng cao đời sống dân chúng, kể cả hai nơi trực tiếp bị ảnh hưởng là Bình Châu và Lý Sơn.
Bình Châu – Lý Sơn sống về nghề cá, sau này khi bị Trung Quốc bạo hành tại khu vực Hoàng Sa thì Lý Sơn trồng thêm tỏi và rất nổi tiếng. Tuy nhiên nguồn sống lớn nhất vẫn là cá và nơi cá còn nhiều nhất mà ngư dân Lý Sơn đánh bắt bao đời nay vẫn là Hoàng Sa, mặc dù con cá Hoàng Sa phải đổi lại mồ hôi, nước mắt và cả máu của ngư dân Lý Sơn, đôi khi cả Bình Châu nữa.
Cái tên Lý Sơn gắn bó với Hoàng Sa đến nỗi nhà nước tuy không giúp gì được cho họ nhưng Lý Sơn là biểu tượng duy nhất còn lại có trực tiếp tới Hoàng Sa. Mỗi lần dân Lý Sơn bị Trung Quốc thu giữ tàu đòi tiền chuộc hay đâm chìm tàu cá ngư dân hoặc lớn tiếng cấm ngư dân Việt Nam đánh cá tại vùng biển này…thì Bộ ngoại giao lại có cớ để lên tiếng…quan ngại. Nếu ngư dân Lý Sơn không ra Hoàng Sa nữa thì khó có cơ hội lên tiếng trước dư luận quốc tế về hành vi cướp biển của Trung Quốc

THUYẾT ÂM MƯU CỦA LA QUÁN CƠM: CỰU BT VŨ HUY HOÀNG CÓ THAM GIA " BẪY CÒ KE" DỤ TRỊNH XUÂN THANH VỀ ĐẦU THÚ?

La Quán Cơm.
Kết quả hình ảnh cho Bẫy cò ke


“THUYẾT ÂM MƯU” CỦA LA QUÁN CƠM:

Đầu tháng 5/2017, báo Dân trí và một số báo đã đưa tin: “Ngày 4/5/2017, ông Vũ Huy Hoàng liên lạc qua điện thoại với cán bộ phụ trách lễ tân của Văn phòng Bộ Công Thương là ông Đào Đặng Tùng Lâm đề nghị được tạo điều kiện, hỗ trợ làm thủ tục vào khu vực cách ly sân bay Nội Bài để tiễn người thân đi công tác nước ngoài.
Sau khi nhận được điện thoại, trong ngày 4/5/2017, ông Đào Đặng Tùng Lâm đã làm công văn số 3844/BCT-VP trình Phó chánh Văn phòng Nguyễn Như Diễm ký mà không báo cáo các cấp có thẩm quyền, gửi Cảng vụ hàng không Miền Bắc và một số đơn vị liên quan đề nghị cấp thẻ an ninh cho ông Vũ Huy Hoàng được vào khu vực cách ly để tiễn người thân đi chuyến bay VN512 lúc 10h10 ngày 5/5/2017 (thẻ có giá trị sử dụng một lần) và có cán bộ lễ tân của Bộ Công Thương đi cùng.

Ngày 5/5/2017, ông Vũ Huy Hoàng được Cảng Vụ hàng không miền Bắc cấp thẻ số TL-504, HAN:0066540 vào khu vực cách ly 2A, đồng thời, ông Lâm là cán bộ trực tiếp đi cùng ông Vũ Huy Hoàng vào khu vực cách ly 2A.


Thẻ an ninh được cấp cho ông Vũ Huy Hoàng

"Việc ông Nguyễn Như Diễm ký công văn số 3844/BCT-VP gửi các cơ quan là không phù hợp với các quy định của pháp luật. Vì vậy, Lãnh đạo Bộ Công Thương đã yêu cầu các cá nhân liên quan giải trình sự việc. Trên cơ sở giải trình của ông Đào Đặng Tùng Lâm và ông Nguyễn Như Diễm, Bộ Công Thương đang xem xét hình thức xử lý phù hợp".
Dân trí viết tiếp:”Việc đề xuất cho ông Vũ Huy Hoàng có quyền đi vào khu vực cách ly sân bay tại thời điểm này được cho là "nhạy cảm". Vì ông Vũ Huy Hoàng vừa phải nhận các mức kỷ luật chưa từng áp dụng với một cựu thành viên Chính phủ trong nhiều năm trở lại đây. Cụ thể, ông Hoàng đã bị Ban bí thư Trung ương Đảng thi hành kỷ luật bằng hình thức cách chức Bí thư Ban cán sự đảng Bộ Công Thương (nhiệm kỳ 2011-2016).
Bên cạnh đó, Uỷ ban Thường vụ Quốc hội cũng đã ra Nghị quyết về việc xử lý kỷ luật với ông Vũ Huy Hoàng là xóa tư cách nguyên Bộ trưởng Công Thương do ông Hoàng "đã có những vi phạm về công tác cán bộ khi giữ chức vụ Bộ trưởng”. Tuy nhiên, dù ông Hoàng đã bị xoá tư cách "nguyên Bộ trưởng" nhưng vẫn được đề nghị cấp thẻ an ninh với tư cách này”…
Qua những thông tin do Dân trí và một số báo khác đã đưa đầu tháng 5/2017 liệu có liên quan gì tới việc Trịnh Xuân Thanh về đầu thú đầu tháng 8/2017? Mà theo thông tin trên mạng, Trịnh Xuân Thanh đã gặp một nữ nhân viên của Bộ Công thương ở một công viên của Đức và rồi bị mời về Việt Nam đầu thú?
La Quán Cơm xin tạm lý giải những thông tin này theo “ Thuyết âm mưu” của Quỷ Cốc Tử…
Đây là một mồi bẫy của cơ quan chức năng Việt Nam để dụ “ con cáo” Trịnh Xuân Thanh rời hang về đầu thú và để chịu 2 cái án chung thân. Một trong những mắt xích của cái “bẫy cò ke” được sử dụng làm bẫy Trịnh Xuân Thanh đó chính là Vũ Huy Hoàng, một cấp trên cũ của Trịnh Xuân Thanh, là kẻ đỡ đầu cho Trịnh Xuân Thanh. Sử dụng “cái cò ke” Vũ Huy Hoàng chắc chắn sẽ được Trịnh Xuân Thanh tin…

FLC lấy đất Lý Sơn: Bài học công viên nghĩa trang!

(Doanh nghiệp) - Quy hoạch phải đi trước một bước, sau khi lập dự án phải có đánh giá tác động môi trường và đánh giá tác động xã hội. 


Liên quan đến Dự án Quần thể du lịch nghỉ dưỡng và đô thị FLC Bình Châu - Lý Sơn của Tập đoàn FLC, báo Tuổi trẻ ngày 23/4 dẫn văn bản số 152 của Tập đoàn này trình Ban thường vụ và UBND tỉnh Quảng Ngãi vào ngày 9/4, trong đó đề xuất, giai đoạn 1 của dự án sẽ lấy đảo An Bình (đảo Bé, huyện Lý Sơn).
Trong đất liền FLC sẽ lấy phần diện tích tiếp giáp biển của ba xã Bình Hải, Bình Phú, Bình Hòa (huyện Bình Sơn) với tổng quy mô hơn 1.243ha và sẽ phải thu hồi nhiều loại đất khác nhau cho dự án này.
Đáng chú ý là, FLC đề xuất lấy diện tích đất trồng lúa lên đến hơn 184ha, đất rừng phòng hộ hơn 55ha, đất ở tại nông thôn gần 86ha, đất bằng trồng cây hàng năm hơn 502ha, gần 1ha đất quốc phòng...
Đáng lưu ý, khu vực di sản địa chất Gành Yến (xã Bình Hải) cũng được đưa vào dự án.
Bình luận về việc dự án của Tập đoàn FLC muốn thu hồi nhiều loại đất khác nhau phục vụ dự án, GS.TSKH Nguyễn Ngọc Lung - Viện trưởng Viện Quản lý rừng bền vững và chứng chỉ rừng cho biết, luật đã có quy định rõ ràng về việc dự án sử dụng đất có yêu cầu chuyển đổi mục đích sử dụng thì phải xin phép những cấp nào, do đó tỉnh Quảng Ngãi và nhà đầu tư phải làm đúng quy định, không được cắt xén các quy trình.

Cục diện thế giới sẽ được quyết định sau cuộc gặp Mỹ – Triều

Bởi
 AdminTD
 -

Nguyễn Văn Do
26-4-2018
Trên mặt trận kinh tế, hiện người Mỹ đang có những tháng tăng trưởng khá tốt, buộc Cục Dự trữ Liên bang (FED) phải cân đối lại dòng tiền chảy trong nền kinh tế,qua việc liên tục nâng lãi suất. Trong khi Nga, một đối tác ngầm của Triều Tiên, nếu chịu cấm vận kinh tế thêm hai đến bốn năm nữa, nước Nga thời Putin có thể phải hạ cánh.
Việc giảm dự trữ ngoại hối nhưng tăng lượng mua vàng liên tục và đạt kỷ lục dự trữ cho thấy, Nga đang cố gắng vùng vẫy để giữ cho đồng RUB không bị căng thẳng, dẫn đến rối loạn của thị trường. Chứng kiến việc rớt giá thê thảm của đồng RUB (ngày 05/10/2014, 1 RUB đổi được 0,0318 USD, nay 26/4/2018 là 0,016 USD, một nửa giá trị, theo Bloomberg), có thể thấy, đối tác thế này, không kỹ nghệ, chỉ có vũ khí dùng một lần là xong, sẽ không có gì bảo chứng cho Triều Tiên ở phía trước. Hào quang có được từ dầu khí, từ Crimea dang dần bị lu mờ.

Trùm cờ bạc Mỹ Kasowitz giúp " kết nối' cuộc điện đàm giữa Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc với TT vừa đắc cử Trump để kiếm giấy phép đầu tư tại VN chăng ?

Bàn tay bí ẩn đàng sau cuộc điện thoại Trump – Phúc

27/04/2018

Ông Marc Kasowitz, luật sư riêng của TT Donald Trump, đồng thời có thân chủ là một nhà đầu tư Mỹ có sòng bài ở Việt Nam.

VOA: ProPublica ngày 25 tháng 4 đăng bài báo cho biết cuộc gọi điện thoại đầu tiên của Tổng thống Mỹ Donald Trump với Thủ tướng Việt Nam Nguyễn Xuân Phúc được thu xếp bởi Marc Kasowitz, luật sư riêng của ông Trump và cũng đại diện một thân chủ có các lợi ích kinh doanh ở Việt Nam. Với sự đồng ý của ProPublica, VOA Tiếng Việt dịch toàn bộ và nguyên văn bài báo sang tiếng Việt và đăng ở đây.
***

Ngày 14 tháng 12, 2016, một tháng sau cuộc bầu cử, Tổng thống đắc cử Donald Trump có cuộc gọi điện thoại với thủ tướng Việt Nam. Vào thời điểm các chính phủ nước ngoài đang vội vã liên lạc với ông Trump, cuộc điện đàm này là một thắng lợi cho phía Việt Nam. Truyền hình nhà nước chiếu hình ảnhđược nói là cuộc gọi của thủ tướng, với các quan chức khác ngồi xung quanh tươi cười.

Việt Nam phê duyệt thêm hai nhà máy nhiệt điện tại miền Nam

RFA

Than đá đang được chuyển đến nhà máy nhiệt điện Ninh Bình. Ảnh chụp tháng 9/2007.
Than đá đang được chuyển đến nhà máy nhiệt điện Ninh Bình. Ảnh chụp tháng 9/2007.
AP
Tổng công ty Điện lực Dầu khí Việt Nam vừa được chính phủ phê duyệt xây dựng hai nhà máy nhiệt điện tại tỉnh Đồng Nai với tổng chi phí lên đến gần 1 tỷ rưỡi đô la. Hãng tin Reuters trích thông tin từ Tập đoàn dầu khí Việt Nam cho biết như vậy hôm 26/4.

Thứ Năm, 26 tháng 4, 2018

FLC mua 24 máy bay A321NEO trị giá 3 tỷ USD cho Bamboo Airways; Tập đoàn FLC tự đẩy mình dính vào “bẫy nợ” của Trung Quốc, Việt Nam đối mặt với rủi ro cao về mất chủ quyền?; Ngoại giao bẫy nợ, bộ mặt khác của Vành đai và Con đường



 

                                                        Xem thêm:

>TẬP ĐOÀN FLC CỦA TRỊNH VĂN QUYẾT BỊ CHẶN ĐỨNG TẠI LÝ SƠN ( VÌ NGHI CÓ BÀN TAY TQ); Tỉnh ủy Quảng Ngãi lên tiếng về dự án quần thể du lịch FLC

Không chấp thuận dự án của Tập đoàn FLC tại đảo bé Lý Sơn

SỸ THẮNG (TTXVN/VIETNAM+) 


 -
Việc làm ăn với Trung Quốc đã nhiều lần được cảnh báo luôn đầy rẫy nguy cơ và hậu quả đắng ngắt so với những cam kết tốt đẹp được vẽ ra ban đầu. Ấy vậy mà ở Việt Nam không ít doanh nghiệp vẫn cố tình xòe tay nhận những đồng Nhân Dân Tệ của những doanh nghiệp gốc Hoa với tham vọng kiếm lợi từ việc triển khai hàng loạt các dự án trên khắp cả nước. FLC của Trịnh Văn Quyết cũng nằm trong số đó. Điều này lý giải tại sao FLC từ một công ty cỏn con nhanh chóng lớn mạnh và đang lộng hành khắp cả nước bằng cách cướp đất dân nghèo, phá hoại tài nguyên, môi trường,… Cùng một chiêu bài của kẻ đang toan tính hãm hại đất nước và con người Việt Nam là Trung Quốc.


Tập đoàn FLC tự đẩy mình dính vào “bẫy nợ” của Trung Quốc?

Ông Nguyễn Phú Trọng là nhà lãnh tồi hay không: cần thời gian phán quyết!?

‘Bất tri tam bách dư niên hậu, Thiên hạ hà nhân khấp Tố như’, huống hồ gì cuộc chiến mới chỉ bắt đầu. Hãy chờ xem, ông Trọng là nhà lãnh đạo tồi hay không tồi.

Ông Nguyễn Phú Trọng là nhà lãnh tồi hay không?
Ông TBT Nguyễn Phú Trọng có phải là nhà lãnh đạo tồi? 

Ông Dương Đức Quảng – nguyên Vụ trưởng Vụ Thông tin Báo chí Văn phòng Chính phủ và cũng là bạn cùng lớp (lớp Văn - ĐH Tổng hợp Hà Nội) của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng trong chia sẻ nhân sự kiện ‘lò đốt quan tham’ đã cho biết về sự trăn trở trong vấn đề tham nhũng của ông Đỗ Mười cách đây 34 năm, lúc đó ông Đỗ Mười mới là Phó Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng.

Theo ông Quảng, ‘giá mà khi ông giữ cương vị Tổng Bí thư và ông Nông Đức Mạnh làm Tổng Bí thư hai khóa tiếp sau đó chống tham nhũng thành công thì hay biết mấy, đâu đợi đến hôm nay Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã ở tuổi ‘xưa nay hiếm’ rồi mà vẫn phải kiếm củi ‘đốt lò tham nhũng’ để ấm lòng dân. Buồn thay!’.

“Con rồng cháu tiên” : Ngu Kơ của người Mường hay Âu Cơ của người Việt?

“Con rồng cháu tiên” có lẽ là một truyền thuyết mà không người Việt nào không biết đến. Tuy nhiên ít ai để ý rằng có rất nhiều chi tiết trong truyền thuyết này mang ý nghĩa biểu tượng. Phải chăng Rồng và Tiên ấy là hai sinh mệnh trong truyền thuyết, hay là hai dòng máu, hai tộc người? Và phải chăng sự tích ấy còn chứa đựng những ẩn đố nào khác?

truyền thuyết, ngu Kơ, con rồng cháu tiên, âu cơ,
Chữ “Việt” của dân tộc Việt cũng mang ý nghĩa “Con rồng cháu tiên”.
Dưới đây là một góc nhìn khác về sự tích “Con rồng cháu tiên” từ bài viết “Thử đọc lại truyền thuyết Hùng Vương: Quốc tổ mang hai giòng máu” của tác giả Nguyên Nguyên.

Vạn sự hãy tùy vào an bài Trời cao, mọi điều xảy ra đều là chuyện tốt; Sông có khúc, người có lúc, vạn sự tùy duyên không tranh đấu thì hạnh phúc đong đầy

07:30, 26/04/2018




Trăng có khi tròn khi khuyết, khi tỏ khi mờ, người thì có lúc hưng, lúc bại. Vậy nên làm người đôi khi lùi một bước biển rộng trời cao, vạn sự hanh thông, muôn điều hòa thuận.
Đời người có được mấy kỳ xuân? Cớ chi tranh đấu nhọc muôn phần. Xã hội đa màu, làm người thì có người thành, kẻ bại, người ung dung tự tại, kẻ sớm tối lao tâm, tất cả cũng định bởi hai chữ quan niệm của chính mình. Vậy nên:
1. Người khác nghĩ về chúng ta thế nào, điều đó không quan trọng, quan trọng đó là chúng ta sống như thế nào cho chính mình.

TẬP ĐOÀN FLC CỦA TRỊNH VĂN QUYẾT BỊ CHẶN ĐỨNG TẠI LÝ SƠN ( VÌ NGHI CÓ BÀN TAY TQ); Tỉnh ủy Quảng Ngãi lên tiếng về dự án quần thể du lịch FLC

Không chấp thuận dự án của Tập đoàn FLC tại đảo bé Lý Sơn
SỸ THẮNG (TTXVN/VIETNAM+) Bản in

Biển Lý Sơn nhìn từ trên núi Thới Lới sang phía đảo bé An Bình. (Ảnh: Quý Trung/TTXVN)

Liên quan đến Dự án quần thể du lịch nghỉ dưỡng và đô thị FLC Bình Châu-Lý Sơn (dự án FLC Quảng Ngãi), ngày 24/4, ông Nguyễn Thanh, Chủ tịch Ủy ban Nhân dân huyện đảo Lý Sơn, cho biết Dự án FLC Quảng Ngãi sẽ không tác động trực tiếp đến đảo bé ở Lý Sơn.

Mặc dù tập đoàn FLC đề nghị lấy 61ha đất ở đảo bé để làm du lịch nhưng quan điểm của huyện là không đồng ý với phương án này, không đồng ý cho bất cứ đơn vị nào tác động (xây dựng) phá vỡ cảnh quan, môi trường của đảo bé Lý Sơn.