Thứ Bảy, 20 tháng 10, 2018

Những phát ngôn ấn tượng về Thủ Thiêm

20/10/2018 12:00
299 lượt xem


Sau hơn 20 năm chịu đựng sự bất công, sáng 18.10, người dân Thủ Thiêm đã được chính quyền xin lỗi. Lời xin lỗi của Chủ tịch UBND TP.HCM Nguyễn Thành Phong là lời xin lỗi thứ 2 trong buổi tiếp công dân và người dân Thủ Thiêm đang chờ đợi sự nỗ lực sửa sai của lãnh đạo thành phố.
nhung phat ngon an tuong ve thu thiem hinh anh 1
nhung phat ngon an tuong ve thu thiem hinh anh 2
nhung phat ngon an tuong ve thu thiem hinh anh 3

LIỆU CƠN “ĐẠI SUY THOÁI 1929” CÓ XẢY RA VỚI TRUNG QUỐC NGÀY NAY KHÔNG?

Trong hình ảnh có thể có: 1 người
Bây giờ thì chúng ta luôn có thông tin mới mỗi ngày về cuộc chiến tranh này. Thậm chí không còn là mỗi ngày nữa mà có khi là mỗi vài tiếng đồng hồ, chúng ta lại có 1 tin tức mới.
Có cảm giác như chính phủ của Trump chỉ lo mỗi một việc là cuộc chiến với Trung quốc.
Và có cảm giác như nước Mỹ đang trong thời chiến.
Ai từng sống trong thời chiến tranh vào hồi trước 1975 thì biết cảm giác này.
Tin tức từ mặt trận liên tục dội về, dồn dập.

Tướng James Mattis nói gì về Biển Đông và Trung Quốc khi tới Việt Nam?; Tướng Nakatani Nhật Bản: Ông Tập Cận Bình nuốt lời; Việt Nam có thể hưởng lợi từ sự can thiệp mạnh mẽ của Mỹ vào Biển Đông;



HỒNG THỦY

(GDVN) - Đây là thời điểm tốt nhất để quốc tế hóa vấn đề Biển Đông, để các nước dù lớn dù nhỏ đều tham gia bảo vệ hòa bình, ổn định và luật pháp quốc tế.

Mỹ tung 2 máy

Việt Nam có thể hưởng lợi từ sự can thiệp mạnh mẽ của Mỹ vào Biển Đông

HỒNG THỦY

(GDVN) - Đây là thời điểm tốt nhất để quốc tế hóa vấn đề Biển Đông, để các nước dù lớn dù nhỏ đều tham gia bảo vệ hòa bình, ổn định và luật pháp quốc tế.

Business Insider ngày 19/10 cho biết, cùng ngày Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ James Mattis đã kêu gọi 2 đồng minh Nhật Bản, Hàn Quốc cùng nhau chống lại các nỗ lực của Trung Quốc hòng thôn tính Biển Đông.
Mỹ và đồng minh tăng cường hiện diện trên Biển Đông
Trong cuộc họp 3 bên bên lề hội nghị Bộ trưởng Quốc phòng ASEAN mở rộng tại Singapore, tướng James Mattis được truyền thông dẫn lời, cho biết:
Bộ trưởng Quốc phòng Hàn Quốc, Hoa Kỳ và Nhật Bản gặp gỡ nhau tại Singapore.
"Tôi nghĩ rằng tất cả chúng ta cùng chung tay, các đồng minh và đối tác trong ASEAN, chúng ta khẳng định rằng không một quốc gia nào có thể viết lại quy tắc hàng hải quốc tế.

Tin chưa kiểm chứng: Dự án nhà hát giao hưởng chính thức “phá sản”

 


Nguồn tin từ nhiều cấp rất cao cho tôi biết, Trung ương KHÔNG BAO GIỜ chấp thuận cho TP.HCM xây dựng nhà hát 1.500 tỷ đồng từ ngân sách Nhà nước.
Về pháp lý, Hội đồng Nhân dân TP.HCM (HĐND TP.HCM) dù đã có ban hành Nghị Quyết đồng thuận cho phép xây dựng Nhà hát Giao hưởng Hợp xướng, nhưng việc thực hiện thủ tục hành chính phải tuân theo rất nhiều quy định về quản lý đầu tư công, tài chính, quản lý ngân sách Nhà nước…. Thẩm quyền quản lý và giám sát việc sử dụng Ngân sách Nhà nước còn có các cơ quan TW thuộc Chính Phủ, ví dụ như Bộ Tài Chính phải đồng thuận chứ không phải riêng TP.HCM.

TẬP CẬN BÌNH "NGẬM BỒ HÒN LÀM NGỌT" KHI GẶP PUTIN TẠI GHỀNH HẢI SÂM ( VLADIVOSTOK)- BỊ GIANG TRẠCH DÂN BÁN ĐỨNG CHO ELTSIN

Ngày 11/9, lãnh đạo Trung Quốc Tập Cận Bình đã tham dự Diễn đàn Kinh tế Đông phương tổ chức tại thành phố vùng Viễn Đông nước Nga Vladivostok, ông cho biết sẽ hợp tác chặt chẽ với Tổng thống Nga Vladimir Putin. Tuy nhiên, giới quan sát có chỉ ra rằng động thái tưởng như thân thiện này không che giấu được vẻ gượng gạo của ông Tập Cận Bình. Bởi vì vùng Vladivostok dưới chân ông Tập Cận Bình vốn dĩ trước đây là lãnh thổ của Trung Quốc, đáng lý phải trả lại Trung Quốc từ năm 1996, nhưng đã bị cựu lãnh đạo Giang Trạch Dân âm thầm bán cho Nga.

tập cận bình putin
Ngày 11/9/2018, lãnh đạo Trung Quốc Tập Cận Bình đã tham dự Diễn đàn kinh tế Đông phương tổ chức tại thành phố vùng Viễn Đông nước Nga Vladivostok, ông cho biết sẽ hợp tác toàn diện với Tổng thống Nga Vladimir Putin (Ảnh: Getty Images)

Diễn đàn Kinh tế Đông phương lần thứ 4 kéo dài ba ngày, khai mạc ngày 11/9 tại thành phố Vladivostok thuộc vùng Viễn Đông của Nga. Phái đoàn Trung Quốc ban đầu dự định tham gia 600 người, nhưng cuối cùng số người đã lên đến hơn 1000 người, trở thành phái đoàn áp đảo các nước.
Cuộc đàm phán song phương giữa Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình lần đầu tiên dự diễn đàn và Tổng thống Nga Putin đã nhận được nhiều sự chú ý. Mặc dù hai nhà lãnh đạo cho biết sẽ hợp tác toàn diện, nhưng nhiều nhà quan sát cho rằng hai bên vẫn còn ngờ vực lẫn nhau, quan hệ hai nước chưa thể hoàn toàn nồng ấm. Cũng có quan điểm chỉ ra việc Nga lựa chọn tổ chức diễn đàn ở Vladivostok thực sự có ý nghĩa thâm thúy. Trong khi lại có nhận định rằng ông Tập Cận Bình ở trong tình thế khó xử khi phải hợp tác bắt tay với người đồng cấp ngay trong vùng lãnh thổ Trung Quốc mà trước đây đã bị người tiền nhiệm bán đi.
Địa điểm Vladivostok tổ chức Diễn đàn Kinh tế Đông phương lần này là một cảng tự nhiên không đóng băng, cái tên theo tiếng Trung Quốc là “ghềnh hải sâm”, do vùng này thịnh hành hải sâm. Với diện tích 700 km2, đây là một thành phố nổi tiếng thế giới trên bờ biển Thái Bình Dương và hiện là thành phố lớn thứ hai ở vùng Viễn Đông của Nga.
Vladivostok (ghềnh hải sâm) cũng có nghĩa là chỉ “một làng chài nhỏ trên bờ biển”, trước năm 1860, vùng này đất của triều đại nhà Thanh – Trung Quốc.
Tháng 6/1860 (năm thứ 10 Thanh Văn Tông) quân đội Nga chiếm đóng cảng quan trọng này của Trung Quốc,“ghềnh hải sâm” đổi tên thành Vladivostok, nghĩa là “khống chế phương Đông”, trở thành căn cứ mở rộng ở vùng Viễn Đông của Nga.
Sau Thế chiến thứ Hai, chính phủ Trung Hoa Dân Quốc (Quốc dân đảng) và chính phủ Liên Xô ký một thỏa thuận gọi là “Hiệp ước Đồng minh Trung Quốc – Liên Xô”, cuối cùng Liên Xô đã đồng ý giao trả Trung Quốc vùng Đại Liên, Lữ Thuận, và đường sắt Mãn Châu (1946), và đã đạt được một thỏa thuận 50 năm sau trả lại “ghềnh hải sâm” cho Trung Quốc.

giang trạch dân
Cựu lãnh đạo Trung Quốc Giang Trạch Dân đến thăm Mỹ trong năm 2002, khi đó chiếc xe viết chữ lớn Giang Trạch Dân bán nước luôn bám theo hành trình của Giang (Ảnh từ internet)

HOA KỲ NGOÀI TĂNG CƯỜNG NHẬP KHẨU CÁ BASA, THANH LONG NAY TĂNG NHẬP KHẨU THÊM MÓN "TÙ NHÂN LƯƠNG TÂM"?

Hoa Kỳ yêu cầu Việt Nam phóng thích nhiều tù nhân lương tâm khác

0
130
Hoa Kỳ yêu cầu Việt Nam phóng thích nhiều tù nhân lương tâm khác, sau khi Mẹ Nấm được trả tự do
Việt Nam đã tiến hành chiến dịch trấn áp giới bất đồng chính kiến từ năm 2016 vì lo ngại rằng Facebook có thể được sử dụng để kêu gọi biểu tình
Chính phủ Mỹ muốn ViệtNam phóng thích nhiều tù nhân chính trị khác sau khi Hà Nội đã phóng thích Nguyễn Ngọc Như Quỳnh, một nhà bất đồng chính kiến nổi tiếng, sau chuyến viếng thăm Việt Nam của Bộ trưởng Quốc phòng Jim Mattis tuần này.
Nguyễn Ngọc Như Quỳnh, một blogger 39 tuổi nổi tiếng với bút danh Mẹ Nấm (Nấm là biệt danh của con gái cô), được phóng thích vào sáng sớm hôm thứ Tư và tới Hoa Kỳ ngày sau đó, cùng với mẹ và hai con, Đại Sứ quán Hoa Kỳ tại Hà Nội cho biết. Karen Tang, phát ngôn viên của Đại Sứ quán, nói rằng Quỳnh và gia đình cô đã nói rõ với quan chức Mỹ trong các cuộc gặp gỡ trước rằng cô muốn đi Mỹ nếu cô được trả tự do.

PTT VƯƠNG ĐÌNH HUỆ: DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN ĐÓNG GÓP NGÂN SÁCH NHIỀU NHẤT; DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC " ÔM NỢ" 1,5 TRIỆU TỶ Đ...( DO ÔM CƠ CHẾ THỊ TRƯỞNG ĐHXHCN)


Doanh nghiệp tư nhân đóng góp ngân sách nhiều nhất

SGGPO 


Đóng góp vào ngân sách Nhà nước của khu vực DN năm 2017 đạt 954.100 tỷ đồng, tăng 11% so với năm 2016.  Đáng chú ý, DN ngoài nhà nước đóng góp nhiều nhất cho ngân sách nhà nước với 407.600 tỷ đồng, tăng 22% so với năm 2016; khu vực DNNN đóng góp 280.500 tỷ đồng; khu vực FDI chỉ đóng góp 265.000 tỷ đồng.

Ngày 13-10, Phó Thủ tướng Vương Đình Huệ chủ trì buổi họp báo công bố chỉ tiêu đánh giá mức độ phát triển doanh nghiệp (DN) cả nước và các địa phương năm 2017. Chỉ tiêu đánh giá này do Bộ KH-ĐT, Tổng Cục Thống kê, Ban Chỉ đạo đổi mới và Phát triển DN, Phòng thương mại và công nghiệp Việt Nam (VCCI) phối hợp xây dựng.
Lần đầu tiên lượng hóa hiệu quả phát triển DN
Đây là năm đầu tiên Bộ chỉ tiêu này được công bố vào đúng ngày Doanh nhân Việt Nam (13-10). Việc công bố Bộ chỉ tiêu đánh giá mức độ phát triển DN cả nước và các địa phương sẽ là sự kiện thường niên được tổ chức nhân ngày Doanh nhân Việt Nam hàng năm.
Việc công bố Bộ chỉ tiêu sẽ đưa ra được bức tranh toàn cảnh về tình hình phát triển DN Việt Nam; giúp các địa phương thấy rõ mình đang nằm ở đâu trên bản đồ phát triển DN Việt Nam.
Nhân ngày Doanh nhân Việt Nam, thay mặt Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, thay mặt Ban Chỉ đạo Đổi mới và Phát triển DN và với tình cảm cá nhân, Phó Thủ tướng Vương Đình Huệ đã gửi đến đội ngũ doanh nhân và DN Việt Nam những lời chúc mừng tốt đẹp nhất.
Doanh nghiệp tư nhân đóng góp ngân sách nhiều nhất ảnh 1Phó Thủ tướng Vương Đình Huệ chủ trì họp báo. Ảnh: VGP

Giới chức Mỹ không còn niềm tin vào thoả thuận với Trung Quốc

Thời gian tạo 20/10/2018 7:15

Thời gian cập nhật 20/10/2018 7:15
Nhà Trắng hiện không mấy lạc quan về tiến triển trong vấn đề thương mại với Trung Quốc, nói rằng ngoài cuộc gặp vào tháng 11 tới, không có kế hoạch thảo luận nào được đề ra trong tương lai và rằng Bắc Kinh vẫn chưa muốn nhượng bộ, tờ Washington Examiner ngày 18.10 đưa tin.
Ngày 17.10, Giám đốc Hội đồng Kinh tế quốc gia Mỹ Larry Kudlow cho biết Tổng thống Donald Trump và Chủ tịch Tập Cận Bình sẽ gặp mặt vào tháng tới để thảo luận vấn đề thương mại, một cuộc gặp mà ông cho rằng sẽ không mấy triển vọng bởi Trung Quốc không phải là một đối tác đàm phán đáng tin.
“Bạn không thể ứng xử theo niềm tin một khi bạn phải bảo vệ quốc gia mình khỏi một quốc gia trộm cướp tài sản trí tuệ của bạn”, ông Kudlow phát biểu tại một sự kiện tổ chức bởi tạp chí American Spectator. “Bạn không thể làm điều đó”.
Ông Kudlow không mấy lạc quan về cuộc gặp Mỹ – Trung vào tháng tới – Ảnh: Gage Skidmore/Flickr

VÕ KIM CỰ ĐI HÀN QUỐC RỒI CÓ VÒNG SANG CANADA KHÔNG ĐẤY ?

Trong hình ảnh có thể có: 1 người, đang đứngChi Trn
Nhà ga quốc tế, sân bay Nội Bài vào lúc 09h 07 phút sáng ngày 20/10/2018 trên chuyến bay VN 414 từ Nội Bài đi Inchone, Hàn Quốc có làm thủ tục cho một vị khách trông giống một chính khách của Việt Nam là Võ Kim Cự, cha đẻ của Formosa, Hưng Nghiệp, Hà Tĩnh.
Theo lịch trình thì chuyến bay VN 414 này sẽ tới sân bay Inchone lúc 16 h cùng ngày.
Đi đâu vậy anh trai?

TRUNG QUỐC NGỬA BÀI SỚM TẠO CỚ CHO MỸ QUAY LẠI VIỆT NAM

TQ lật thế cờ khiến Mỹ quay lại Việt Nam


Công ty TQ ở Las VegasBản quyền hình ảnhXINHUA
Image captionLive Design Show của công ty Trung Quốc tại Las Vegas, Hoa Kỳ: Nhờ quan hệ với Mỹ, Trung Quốc nay vươn lên thành nền kinh tế hàng đầu thế giới

Từ khi nối lại bang giao với Mỹ, Trung Quốc đã phát triển, tiến bộ vượt bực về hết mọi mặt: quân sự, kinh tế, tài chính nhờ vào kỹ thuật, tiền bạc, thị trường Mỹ.
Cho nên ngày nay Trung Quốc đã mạnh đủ để lật ngược thế cờ, ra mặt đối đầu với Hoa Kỳ.
Việc Trung Quốc thay đổi từ hòa bình sang tấn công như thế nào thì mọi người đều đã biết và chúng ta hiện còn đang chứng kiến từng ngày.
Song song với cường độ gây hấn của Trung Quốc là nhịp tăng tốc chiến lược xoay trục của Mỹ.
Và khi Mỹ xoay về Biển Đông thì Việt Nam lại trở về chỗ đứng lịch sử: đó là địa điểm chiến lược quan trọng nhất tại khu vực này.
Đầu thập niên 2000 Trung Quốc đã có những hành động ra mặt khiêu khích Mỹ, bắt đầu với việc tuyên bố chủ quyền về khu vực khí đốt gần đảo Natura phía đông bắc Sumatra (Nam Dương) và tranh chấp với Nhật về quần đảo Senkaku ở Đông hải.
Từ thời điểm đó tới nay đã có tới bốn tổng thống Mỹ liên tục chính thức thăm viếng Việt Nam.
Sự khác nhau là hai tổng thống Clinton và Obama đã tới Hà Nội vào năm thứ tám, năm cuối cùng của nhiệm kỳ hai (Clinton: 16/11/2000 và Obama: 20/5/2016). TT Bush tới vào năm thứ sáu (17/11/2006).