Thứ Bảy, 22 tháng 8, 2020

Chuyên gia Nguyễn Trần Bạt: Apple bỏ chọn Việt Nam là bài học rất đau xót

Dân trí

 "Đau xót lắm, người ta nói thật hay mượn Việt Nam để mặc cả, để đánh tiếng với các quốc gia khác, điều này cho thấy Việt Nam không phải là một địa điểm cho các trò chơi có thật", ông Bạt nói.

Việc Apple bỏ chọn Việt Nam, một doanh nghiệp công nghệ hàng đầu thế giới "đánh tiếng" chọn Ấn Độ khi rút chân khỏi Trung Quốc là câu chuyện đáng quan tâm trong chính sách cạnh tranh và thu hút FDI thời gian qua. Trao đổi với phóng viên Dân trí, chuyên gia Nguyễn Trần Bạt, chuyên gia tư vấn chuyên nghiệp tại Việt Nam cho rằng: đây là những bài học lớn và là một sự đau xót.
Chuyên gia Nguyễn Trần Bạt: Apple bỏ chọn Việt Nam là bài học rất đau xót - 1
Nhấn để phóng to ảnh
Nhà tư vấn đầu tư, chuyên gia và luật sư Nguyễn Trần Bạt, nhà sáng lập Invest Consult Group, công ty tư vấn chuyên nghiệp về đầu tư tại Việt Nam về vấn đề nói trên.
Báo Dân trí xin trích đăng cuộc trò chuyện với chuyên gia Nguyễn Trần Bạt, doanh nhân, nhà tư vấn, luật sư, người sáng lập Invest Consult Group, công ty tư vấn chuyên nghiệp về đầu tư tại Việt Nam về vấn đề nói trên.

HƯ TRƯƠNG THANH THẾ KIỂU TÀU; DÁM ĐÁNH THẬT THÌ KHÔNG CẦN DỌA, CỨ THÊ MÀ MẦN; ĐÃ TO MỒM DỌA CHỨNG TỎ ĐẾCH DÁM ĐÁNH...

Lính Trung Quốc được lệnh viết thư từ biệt "Nếu ngày mai chiến tranh": Quân Giải phóng định làm gì?

Thế giới 22/08/2020 11:06

(Tổ Quốc) - Các binh sĩ ở Chiến khu miền Đông, Quân giải phóng nhân dân Trung Quốc (PLA), được hỏi rằng họ sẽ viết gì cho người thân "nếu ngày mai phải ra trận".

Binh sĩ Trung Quốc tham gia hoạt động viết "thư cáo biệt"
Đài truyền hình TVBS (Đài Loan) ngày 21/8 đưa tin, Chiến khu miền Đông của PLA đã yêu cầu các binh sĩ ở tỉnh Phúc Kiến - đối diện với đảo Đài Loan - viết thư từ biệt gửi người thân, trong bối cảnh căng thẳng giữa hai bờ eo biển, cũng như căng thẳng quân sự giữa Mỹ và Trung Quốc trong khu vực, đang leo thang nhanh chóng.
Báo cáo trích dẫn lá thư từ một quân nhân PLA kêu gọi "tổ quốc và nhân dân yên lòng, chúng tôi sẽ không phụ sứ mệnh và ca khúc khải hoàn".
Theo trang Sina (Trung Quốc), hoạt động viết thư kể trên là một phần trong các chương trình do một lữ đoàn thuộc Chiến khu miền Đông tại Phúc Kiến triển khai, với tình huống giả thiết là "Nếu ngày mai chiến tranh nổ ra, anh sẽ viết thư cho ai và viết thế nào?"
Hoạt động yêu cầu các binh sĩ viết 3 lá thư từ biệt, gửi lời ủy thác người thân, và thăm hỏi địa phương, ngoài ra còn có 1 lá thư "xin ra trận".
Feng Yuanjian, một cựu binh thuộc lữ đoàn kể trên, gửi các lá thư của mình tới hoạt động, tuyên bố "sẽ trở lại nếu được triệu tập" và "chiến đấu chắc chắn thắng lợi".
Sina cho hay, hoạt động này là một trong những nỗ lực "đả thông tinh thần" của quân đội, khiến các binh sĩ có thêm "nhiệt huyết ra chiến trường bất cứ lúc nào".
Lính Trung Quốc được lệnh viết thư từ biệt Nếu ngày mai chiến tranh: Quân Giải phóng định làm gì? - Ảnh 1.
Các binh sĩ quân đội Trung Quốc tham gia hoạt động viết thư "từ biệt" gửi gia đình (Ảnh: Sina)

Rò rỉ tài liệu nội bộ tiết lộ MƯU TÍNH của Trung Quốc trên Biển Đông

Nguyễn Đức Chung, Chủ tịch UBND Hà Nội - Gian dối, lật lọng và thiểu năng…

  • 13/09/2019

  • Mạnh Quân

  • Vụ cháy ngày tại nhà máy Bóng đèn, phích nước Rạng đông (RĐ) xảy ra chiều 28/8/2019. Tính đến nay đã là nửa tháng. Suốt thời gian đó, Chính quyền Hà Nội, đứng đầu là Nguyễn Đức Chung đã vô cùng lúng túng, bị động. Các cơ quan ban ngành trung ương và địa phương mạnh ai nấy làm, mỗi bên một mảng thiếu sự phối hợp đồng bộ. Đã có mâu thuẫn trong phát ngôn và hành động giữa các đơn vị liên quan. Do hạn chế trong tầm nhìn, kém hiểu biết trong việc đề ra các kịch bản ứng phó thảm họa khiến cho quá trình khắc phục hậu quả vụ cháy rơi vào hỗn loạn, càng lúc càng rối rắm, phức tạp. Bây giờ, Hà Nội vừa phải gồng mình ứng phó hậu quả vụ cháy vừa phải lấy lại lòng tin của Nhân dân đối với chính quyền. Có thể khẳng định, đây là thảm họa kép. Thảm họa môi trường do vụ cháy gây ra và thảm họa mất lòng tin của Nhân dân đối với các biện pháp mà Chính quyền đưa ra.
    Mọi người đều biết, chiều muộn 28/8/2019, khi vụ cháy cơ bản được dập tắt. Chính quyền Phường Hạ Đình, ngày 29/8/2019 đã có ngay thông báo khuyến cáo nhân dân trong vùng ảnh hưởng (Bán kính 1 km tính từ tâm đám cháy) nên làm gì để bảo vệ bản thân, gia đình và cộng đồng. Nội dung thông báo ngắn gọn, khúc chiết, mạnh lạc và tỏ ra rất có nghề. Phải có trình độ mới viết được văn bản này. Đúng là đọc thông báo đó thì ai cũng có phần hoang mang, vì vụ cháy nhà máy có gì phải nghiêm trọng thế. Có thể nói không ngoa thông báo này đã làm các các nhà khoa học am hiểu về môi trường và thảm họa môi trường giật mình. Ngay trong đêm đó, đã có rất nhiều bài báo của các nhà khoa học tâm huyết tung lên mạng xã hội, phân tích, khuyến cáo cả đề xuất các biện pháp giảm thiểu thiệt hại. Đã có ý kiến cho rằng Chính quyền Hà nội không cần phải làm gì thêm. Chỉ cần động viên Nhân dân thực hiện đầy đủ khuyến cáo của UBND Phường Hạ đình, rồi Bộ TNMT sẽ làm phận sự như họ đã làm (nhìn chung là phù hợp với đề xuất của các nhà khoa học đã nói ở trên). Vậy nhưng, Hà Nội đã không làm như vậy.

    Ông Nguyễn Đức Chung, Chủ tịch UBND Hà nội (Ảnh internet)

THẨM QUYẾN TRUNG QUỐC ĐANG RƠI VÀO CẢNH " NHÀ GIÀU HÚP TƯƠNG", "ĂN CƠM ĐỘN BO BO"...

Tín hiệu quan trọng: Thâm Quyến, Trung Quốc đột nhiên hạn chế sử dụng tiền mặt

Tam Thanh | DKN 9 giờ trước 1,461 lượt xem
Thanh toán bằng mã QR tại Trung Quốc (ảnh: Shutterstock).
Chuyên gia phân tích đây không chỉ là một bước để giảm lưu thông tiền mặt, mà ẩn sau là phương pháp giám sát rất tinh vi.
Trong bài viết trước đó về tiền kỹ thuật số đăng trên Secretchina, tác giả Vũ Chân cho rằng chính phủ Trung Quốc thúc đẩy tiền kỹ thuật số ngoài việc nhằm loại bỏ tiền mặt, còn có mục đích sử dụng tiền kỹ thuật số như một phương tiện giám sát người dân. Cuối cùng, tiền kỹ thuật số sẽ thống trị thế giới và nó sẽ được kết nối hoàn hảo với dự án Skynet, Skyeye. Suy đoán của tác giả vài ngày trước về cơ bản đã bắt đầu chính thức được thực hiện ở Trung Quốc.

‘Gót chân A-sin’ của ĐCSTQ ngày nay ở đâu?

Nhiều chính trị gia nước ngoài vẫn cứ rao giảng các giá trị nhân quyền phổ quát cho Đảng Cộng sản Trung Quốc (ĐCSTQ), tuy nhiên lại vẫn qua lại làm ăn và vỗ béo cho họ. Điều này khiến những gì được rao giảng về nhân quyền chỉ mang tính hình thức và không khởi tác dụng. Chỉ có chính quyền Trump đã tìm đúng ‘gót chân A-sin’ của ĐCSTQ và điểm trúng tử huyệt này.
Bài viết của Tằng Tiết Minh thể hiện quan điểm riêng của cá nhân tác giả.
(Ảnh: The White House/ Flickr)
Đó là một nền kinh tế thị trường rác rưởi định hướng xuất khẩu nhưng thiếu khả năng đổi mới nghiêm trọng. Tại sao ĐCSTQ thiếu trầm trọng khả năng đổi mới? Bởi vì một chế độ chuyên quyền toàn trị với hệ tư tưởng đã phá sản không thể thúc đẩy sự hăng hái đổi mới cho những người làm công tác khoa học và công nghệ. Cùng với hệ thống giáo dục văn hóa cứng nhắc, khoa học, kỹ thuật ngớ ngẩn không thể nuôi dưỡng những tài năng sáng tạo.

Hạ sách chuyên dùng của ĐCSTQ để ép người thú tội trên TV

  Trung Quốc  607

Một báo cáo mới được đệ trình lên Liên Hợp Quốc cho biết: Tra tấn thường được công an Trung Quốc sử dụng để buộc một người thú tội trên truyền hình.
Tra tấn thường được an ninh Trung Quốc sử dụng để buộc một người tham gia thú tội trên truyền hình.
Vào ngày 11/8, tổ chức nhân quyền Safeguard Defenders và một số tổ chức phi chính phủ khác, đã đệ trình cho 9 Điều Tra Chuyên Đề của Liên Hợp Quốc một bản đánh giá toàn diện, về những lời thú tội cưỡng bức trên truyền hình trước khi xét xử ở Trung Quốc.

Chiêu thức quen dùng của ĐCSTQ

“[Thú tội trên truyền hình] có liên quan một cách hệ thống đến các hành vi lạm dụng khác như tra tấn, đe dọa, cưỡng bức dùng thuốc, giam giữ tùy tiện và biệt giam kéo dài trong giai đoạn điều tra”, một phần của báo cáo dài 11 trang cho biết.

Cố vấn nhà Trắng: Trung Quốc phát tán virus ra toàn cầu nên phải truy cứu trách nhiệm

  Thế giới  146

Cố vấn cấp cao Nhà Trắng Kellyanne Conway cho rằng, thỏa thuận thương mại chỉ là một phần của mối quan hệ Mỹ – Trung. Đảng cộng sản Trung Quốc (ĐCSTQ) đã phát tán virus ra toàn thế giới, hơn nữa xử lý dịch bệnh không minh bạch, vì thế ĐCSTQ và Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) phải chịu truy cứu trách nhiệm về điều này.
Cố vấn cấp cao Nhà Trắng Kellyanne Conway. (Ảnh: AP)
Về giai đoạn đầu tiên của thỏa thuận thương mại đạt được giữa Trung Quốc và Hoa Kỳ, Conway nói rằng đây là một thỏa thuận thương mại song phương bằng văn bản có tính lịch sử và có thể thực thi, nhưng vì “mỗi ngày tổng thống đều đã nói rất rõ ràng rằng đây là một phần của sự phát triển mối quan hệ giữa hai bên … Ông nói, ‘Bây giờ tôi đã nhìn Trung Quốc theo một cách hoàn toàn khác, trước đây tôi chưa từng nhìn họ như vậy’. Vì vậy, tất cả những điều này đều trở thành một phần nội dung khi nói về Trung Quốc”.

Vị vua nước Việt nào chưa từng thất bại trên chiến trận?

Ông là vị vua hiếm hoi trong lịch sử phong kiến Việt Nam chưa hề thất bại trên chiến trường.
Vua nuoc Viet anh 1
Quang Trung là vị vua nước Việt rất giỏi về đánh trận. Theo ghi chép của nhiều tài liệu lịch sử, vua Quang Trung chưa bao giờ thất bại trên chiến trường. Mỗi khi ông xuất binh, vua đều giành thắng lợi, khiến kẻ thù khiếp sợ.
Vua nuoc Viet anh 2
Vạn Thắng vương là tôn hiệu do các triều thần dâng lên vua Đinh Bộ Lĩnh (Đinh Tiên Hoàng). Vua Đinh Tiên Hoàng quê ở Ninh Bình, tuổi trẻ chăn trâu, lớn lên trở thành thủ lĩnh, đánh bại 12 sứ quân. Lên ngôi vua, ông lấy quốc hiệu Đại Cồ Việt, đóng đô ở Hoa Lư (Ninh Bình) năm 968.

VUA VIỆT ĂN CƠM GÌ?

Mâm cơm của nhà vua Việt có gì?

Sử sách ghi lại bữa ăn vua chúa Việt Nam thời xưa rất cầu kỳ, như mỗi bữa có đến hàng vài chục món khác nhau.
Sử Trung Quốc, bộ Tống sử từng ghi lại chuyện vua Lê Hoàn mang tặng sứ giả nhà Tống con trăn lớn, bảo nếu ăn được sẽ cho làm cỗ, mà các vị sứ giả sợ hãi không dám nhận. Đời Trần, Hậu Lê, sử có nhiều chuyện chép về yến tiệc trong cung đình, nhưng không ghi chi tiết mâm cơm nhà vua có những món gì.
Theo nhà nghiên cứu Phan Thuận An trong bài Tổ chức ăn uống của các vua triều Nguyễn trong hoàng cung Huế (đã đăng Tạp chí Xưa & Nay, sau được tuyển chọn vào sách Triều Nguyễn và Lịch sử của chúng ta, NXB Hồng Đức, 2017), cho biết trong triều Nguyễn, có những vua ăn uống cầu kỳ như Minh Mạng, Đồng Khánh, Khải Định, nhưng cũng có những vua ăn uống đơn giản như Gia Long, Duy Tân.
Một bữa ăn của vua Khải Định. Ảnh tư liệu.
Một bữa ăn của vua Khải Định. Ảnh tư liệu.
Cuốn 82 năm sử Việt 1802-1884 của Nguyễn Phương (ĐHSP Huế xuất bản, 1963), dẫn lời một người Tây phương đã gặp vua Gia Long ở kinh đô Huế cho biết ông ăn uống rất đơn giản. Bữa ăn của nhà vua chỉ gồm một ít thịt, cá, cơm, rau, bánh, trái. Khi ăn, vua không bao giờ cho bất cứ ai, kể cả hoàng hậu ngồi cùng bàn. Nhà vua cũng không bao giờ uống rượu.

TÍN HIỆU LÝ KHẮC CƯỜNG ĐANG NỔI LÊN TẠI CHÍNH TRƯỜNG TRUNG QUỐC

"Đại hồng thủy" chưa từng có trong 40 năm càn quét Trùng Khánh (Trung Quốc)

20/08/2020 17:28 GMT+7
Hàng ngàn cư dân ở Trùng Khánh, thành phố phía tây nam Trung Quốc đã buộc phải sơ tán khi siêu đô thị này hứng chịu trận lụt được ví như "đại hồng thủy" chưa từng có trong vòng 40 năm trở lại đây.
"Đại hồng thủy" chưa từng có trong 40 năm càn quét Trùng Khánh (Trung Quốc) - Ảnh 1.
Nước dâng đến ngọn cây trong trận lụt lịch sử ở Trùng Khánh, Trung Quốc
Đây cũng là lần đầu tiên trong lịch sử, các cơ quan chức năng phải ban hành mức báo động ứng phó lũ lụt khẩn cấp ở cấp 1 - cấp cao nhất trong thang báo động 4 cấp tại Trung Quốc. Hàng nghìn cư dân phải sơ tán, nhiều cửa hàng, doanh nghiệp, khu vui chơi giải trí, danh lam thắng cảnh ven sông Dương Tử phải đóng cửa khi lũ lụt dâng cao.
Trận lũ lớn thứ năm trên sông Dương Tử trong năm nay đã đổ bộ vào Trùng Khánh sáng 20/8, cùng lúc với đợt lũ tràn về từ sông Gia Lăng - một nhánh phụ lưu của sông Dương Tử đi qua đoạn Trùng Khánh. Lũ đã nhấn chìm nhiều khu vực của Trùng Khánh, trong đó có trấn cổ Ciqikou, còn được mệnh danh là Tiểu Trùng Khánh hay con đường đá quý. Nhiều chủ cửa hàng trong trấn đã phải chuyển hết hàng hóa lên các tầng cao và đóng cửa kinh doanh từ đầu tuần.
"Đại hồng thủy" chưa từng có trong 40 năm càn quét Trùng Khánh (Trung Quốc) - Ảnh 2.
Thủ tướng Lý Khắc Cường trực tiếp có mặt tại Trùng Khánh để tham gia chỉ đạo công tác ứng phó lũ lụt