Trí tuệ và bản lĩnh mới thấu được khẩu hiệu treo ở hội trường Đại hội Đảng
(GDVN) - Sự thành công của Đại hội sẽ chỉ là bước đầu bởi lẽ con người khi đạt được quyền lực không phải ai cũng giữ được kiên định trước cám dỗ mà quyền lực mang lại.
29/62 người xin rút khỏi danh sách đề cử Ban chấp hành Trung ương khóa XIIĐề cử nhân sự: Ai trong danh sách bầu cuối cùng do Đại hội Đảng XII quyết địnhĐại biểu nói gì về đề cử ngoài danh sách của Ban chấp hành Trung ương XI?Quy chế bầu cử Đại hội XII rất chặt chẽ, đảm bảo quyền của đảng viên
Hai cụm từ “cải cách thể chế” và “đổi mới chính trị” xuất hiện ngày càng nhiều trong phát biểu của các nhà lý luận, trên các phương tiện truyền thông đại chúng.
Báo Vietnamnet.vn ngày 21/3/2014 chạy tít: “Cải cách: Gốc vẫn là thể chế”, báoQđnd.vn ngày 6/2/2015 có bài “Thực chất về đổi mới chính trị”, bài báo viết:
“Đổi mới chính trị là vấn đề hệ trọng, có tác động lớn, có tính quyết định đến đường hướng phát triển đất nước trong nhiệm kỳ 2016-2021 và những năm tiếp theo. Đây không phải lần đầu tiên Đảng ta đề cập đến vấn đề đổi mới chính trị”.
Tham luận tại Đại hội Đảng 12, Bộ trưởng Kế hoạch-Đầu tư Bùi Quang Vinh cho rằng: “Đổi mới chính trị đồng bộ với đổi mới kinh tế là yêu cầu hết sức cấp bách”.
Giữa “cải cách” và “đổi mới”, giữa “thể chế” và “chính trị”, sự khác nhau không phải chỉ trong ngôn từ mà còn bởi nội hàm của mỗi khái niệm, đi sâu phân tích sự khác nhau này là công việc của Hội đồng Lý luận trung ương, của những người được đào tạo bài bản, mục đích mà bài viết hướng tới là tìm sự giống nhau, điểm chung trong cả hai cách diễn giải.
Báo Vietnamnet.vn ngày 21/3/2014 chạy tít: “Cải cách: Gốc vẫn là thể chế”, báoQđnd.vn ngày 6/2/2015 có bài “Thực chất về đổi mới chính trị”, bài báo viết:
“Đổi mới chính trị là vấn đề hệ trọng, có tác động lớn, có tính quyết định đến đường hướng phát triển đất nước trong nhiệm kỳ 2016-2021 và những năm tiếp theo. Đây không phải lần đầu tiên Đảng ta đề cập đến vấn đề đổi mới chính trị”.
Tham luận tại Đại hội Đảng 12, Bộ trưởng Kế hoạch-Đầu tư Bùi Quang Vinh cho rằng: “Đổi mới chính trị đồng bộ với đổi mới kinh tế là yêu cầu hết sức cấp bách”.
Giữa “cải cách” và “đổi mới”, giữa “thể chế” và “chính trị”, sự khác nhau không phải chỉ trong ngôn từ mà còn bởi nội hàm của mỗi khái niệm, đi sâu phân tích sự khác nhau này là công việc của Hội đồng Lý luận trung ương, của những người được đào tạo bài bản, mục đích mà bài viết hướng tới là tìm sự giống nhau, điểm chung trong cả hai cách diễn giải.
Danh sách chính thức Ban Chấp hành Trung ương khóa XII |
Không đổi mới, không cải cách nghĩa là chấp nhận hiện trạng trì trệ, yếu kém trong quản lý nhà nước, quản lý kinh tế; chấp nhận sự xuống cấp văn hóa, đạo đức xã hội; chấp nhận sự phân hóa giàu nghèo, vùng miền, chấp nhận đội ngũ công chức hình thành từ tệ nạn “chạy chức, chạy quyền”; chấp nhận nguy cơ xâm lấn của các thế lực nước ngoài trên biên giới quốc gia, chủ quyền biển đảo?
Rõ ràng tư duy ấy không có trong suy nghĩ của lãnh đạo Đảng, Nhà nước thể hiện qua báo cáo chính trị của Ban chấp hành Trung ương khóa 11 tại Đại hội 12 này.
Rõ ràng tư duy ấy không có trong suy nghĩ của lãnh đạo Đảng, Nhà nước thể hiện qua báo cáo chính trị của Ban chấp hành Trung ương khóa 11 tại Đại hội 12 này.