Thứ Ba, 7 tháng 7, 2020

Trung Quốc: Âm thanh “quỷ dị” giữa rừng núi gây hoảng loạn, chính quyền cũng đã vào cuộc 04/07/20, 10:17

  Chuyện lạ  36,083

Một vùng núi của Trung Quốc mới đây xuất hiện những âm thanh “quỷ dị” suốt 10 ngày liền, với những lời đồn như “tiếng hổ gầm”“tiếng rồng khóc” khiến người dân không khỏi hoảng loạn. Tuy nhiên, âm thanh ‘quỷ dị’ này cũng thu hút hút rất nhiều người, khiến chính quyền cũng phải vào cuộc điều tra.

Tiếng kêu lạ phát ra từ thung lũng gần thôn Kiên Cường, thị trấn Tú Thủy, Quý Châu khiến không ít người phải đến tận nơi chứng kiến. (Ảnh chụp màn hình video).
Truyền thông Trung Quốc mới đây ồ ạt lan truyền các đoạn video ghi lại hình ảnh đám đông tập trung tại một khu vực rừng núi ở Uy Ninh, tỉnh Quý Châu. Điều đáng nói là trong những video được đăng tải đều phát ra một âm thanh vô cùng ‘quỷ dị’ mà kể cả những người có mặt ở đó cũng không biết là gì.

Sau khi những clip của người dân hiếu kỳ lan truyền mạnh mẽ, cư dân mạng bắt đầu đưa ra những lời đồn đoán và giả thuyết về nguồn gốc của âm thanh lạ. Người thì cho rằng đó là tiếng “hổ gầm”, người lại nói nghe như tiếng “một con rồng lớn đang khóc” hay “tiếng báo hiệu của thiên nhiên về một trận động đất lớn”

Âm thanh lạ từ lời kể của nhân chứng địa phương

Ngày 2/7, người dân làng Kiên Cường, thị trấn Tú Thủy đã xác nhận với phóng viên Epoch Times rằng họ thực sự nghe thấy rất nhiều tiếng kêu lạ, giống như tiếng bò kêu từ hang động. Âm thanh phát ra rất lớn.

Hai mẫu hạm Mỹ tập trận Biển Đông, tàu Trung Quốc đứng nhìn

Hai hàng không mẫu hạm của Hoa Kỳ đang tập trận ở vùng biển tranh chấp trên Biển Đông trong khi tàu hải quân Trung Quốc chạy quanh 2 pháo đài nổi này, một tư lệnh chỉ huy nói với tờ Reuters hôm 6/7.
Hàng Không mẫu hạm USS Nimitz (Ảnh từ website của hải quân Mỹ)
“Họ đã thấy chúng tôi và chúng tôi cũng thấy họ”, Chuẩn Đô Đốc James Kirk của chiếc mẫu hạm USS Nimitz nói.
Fox News cũng xác nhận chiếc mẫu hạm USS Nimitz và USS Ronald Reagan cùng hai hạm đội hộ tống đang tập trận tại Biển Đông từ ngày 4/7, ngày Quốc Khánh Hoa Kỳ.

Lưu Trọng Văn - Vụ Hồ Duy Hải và nhân cách của nhà văn


Nhà văn, nhà thơ Trần Đăng Khoa.
Gã ra Phú Quốc cùng Hoàng Hưng - một nhà thơ hơn 30 năm nay lúc nào cũng hừng hực dấn thân cho nền văn chương tử tế của nước nhà, người cùng Nguyên Ngọc, Ý Nhi sáng lập Văn đoàn Độc lập - thì nhận tin từ Hà Nội, nhà thơ Trần Đăng Khoa được bầu làm bí thư đảng ủy Hội Nhà văn Việt Nam thay Hữu Thỉnh.

Gã thấy vui mặc dù gã từng khuyên Khoa bỏ hết chức tước, dùng thời gian còn lại của mình đi viết về đồng bào mình.

Khoa có lý do nào đó để chưa giã quan về Dân. 

Lý Hiển Long – Thế kỷ Châu á đang gặp hiểm hoạ

“Trong những năm gần đây, người ta nói rằng thế kỷ tiếp theo sẽ là thế kỷ của Châu Á và Thái Bình Dương, như thể đó là điều chắc chắn. Tôi không đồng ý với quan điểm này.” Nhà lãnh đạo Trung Quốc Đặng Tiểu Bình đã đưa ra lập luận đó với Thủ tướng Ấn Độ Rajiv Gandhi vào năm 1988. Hơn 30 năm sau, Đặng tỏ ra đã biết trước. 

Thế kỷ Châu á đang gặp hiểm hoạ
Sau nhiều thập kỷ thành công về kinh tế, châu Á ngày nay là khu vực phát triển nhanh nhất thế giới. Trong thập kỷ này, các nền kinh tế châu Á sẽ trở nên lớn hơn so với phần còn lại của các nền kinh tế thế giới cộng lại, một điều chưa từng có từ thế kỷ XIX. Tuy nhiên, ngay cả bây giờ, cảnh báo của Đặng vẫn còn giá trị: một thế kỷ châu Á vừa không phải là điều tất yếu vừa không thể định trước được.

Châu Á đã phát triển thịnh vượng nhờ Pax Americana [nền hoà bình do Mỹ thiết lập] tồn tại từ cuối Thế chiến II, đã cung cấp một bối cảnh chiến lược thuận lợi. Nhưng bây giờ, mối quan hệ đầy khó khăn giữa Hoa Kỳ và Trung Quốc đã đặt ra những câu hỏi sâu sắc về tương lai Châu Á và hình dạng của một trật tự quốc tế đang xuất hiện. Các quốc gia Đông Nam Á, bao gồm cả Singapore, đặc biệt quan tâm, vì họ sống ở giao điểm lợi ích của nhiều cường quốc khác nhau và phải tránh bị mắc kẹt giữa hoặc bị ép buộc vào những lựa chọn làm mất lòng phe này hoặc phe khác.

Việt Nam: Trí thức thế này sao xã hội không trì trệ?

Tồn tại chứ không phát triển không chỉ là đặc điểm của xã hội Việt Nam hiện đại mà cũng là đặc điểm của xã hội Việt Nam thời trung cổ.

Việt Nam: Trí thức thế này sao xã hội không trì trệ?


Khi tìm những nguyên nhân của hiện tượng đó chúng ta thấy trước hết do tình trạng lạc hậu lại cũng do chiến tranh đóng vai trò quá lớn chi phối đời sống cộng đồng hàng thế kỷ mà bộ phận trí thức ưu tú cần thiết, đáp ứng được nhu cầu vận động của xã hội không hình thành.

Cả những rắc rối chồng chất do lịch sử ba phần tư thế kỷ vừa qua nay để lại lẫn những khó khăn kỳ cục do hoàn cảnh thế giới phức tạp hôm nay mang tới đều chỉ có hướng giải quyết thông qua con đường tự nhiên tức là con đường đưa trí thức vào vai trò những người đạo diễn xã hội. Chuyện quá dài…

Nhưng dù thế nào việc tìm hiểu bộ mặt của trí thức Việt Nam trong lịch sử vẫn rất bổ ích.

Băng hồng bí ẩn bất ngờ xuất hiện trên đỉnh núi cao nhất châu Âu khiến khoa học rất lo sợ về hệ quả kinh khủng sẽ xảy ra J.D, THEO TRÍ THỨC TRẺ 21:30 06/07/2020

Những tảng băng màu hồng xuất hiện trên đỉnh Alps được xác định là một hiện tượng tự nhiên, nhưng nó vẫn nguy hiểm vì những hệ lụy đằng sau.

Với người châu Âu, núi Alps là một biểu tượng từ bao đời nay. Dãy núi cao nhất lục địa già mang trong mình rất nhiều ý nghĩa về văn hóa cũng như lịch sử.
Nhưng cũng chính dãy núi giàu ý nghĩa này đang xuất hiện một hiện tượng lạ. Mới đây, các nhà khoa học Ý đã báo cáo về việc phát hiện những tảng băng màu hồng trên dãy núi Alps - một hiện tượng hết sức bí ẩn mà hiện vẫn chưa thể có lời giải.
Băng hồng bí ẩn bất ngờ xuất hiện trên đỉnh núi cao nhất châu Âu khiến khoa học rất lo sợ về hệ quả kinh khủng sẽ xảy ra - Ảnh 1.
Được biết, việc băng biến màu được xác định là do tảo phát triển mạnh, nhưng việc số tảo này đến từ đâu vẫn còn đang gây tranh cãi. Theo Biagio Di Mauro - chuyên gia từ Hội đồng nghiên cứu quốc gia Ý, số tảo khiến băng tuyết núi Alps biến màu dường như thuộc cùng chủng loại với loại tảo được tìm thấy ở đảo Greenland.
"Loại tảo này không nguy hiểm. Đây là một hiện tượng rất tự nhiên, thường xảy ra vào mùa xuân và hạ tại các vùng vĩ độ trung và tại 2 cực," - Di Mauro chia sẻ. Trước đó, ông đã từng làm các nghiên cứu về tảo tại sông băng Morteratsch của Thụy Sĩ.
Loại tảo gây ra hiện tượng này được xác định là Ancylonema nordenskioeldii, thường hiện diện ở vùng tối của Greenland, nơi băng vẫn đang tan rất nhanh.

Tại sao đây lại là hiện tượng không mong muốn?

Thông thường, băng tuyết có thể phản xạ khoảng 80% bức xạ Mặt trời vào khí quyển. Nhưng khi tảo xuất hiện, băng sẽ trở nên tối màu hơn. Nó khiến băng hấp thụ nhiều nhiệt hơn, và tan chảy nhanh hơn.
Băng hồng bí ẩn bất ngờ xuất hiện trên đỉnh núi cao nhất châu Âu khiến khoa học rất lo sợ về hệ quả kinh khủng sẽ xảy ra - Ảnh 2.
Nói cách khác, tảo ở Alps sẽ đẩy nhanh tốc độ băng tan ở độ cao 2618m. "Mọi thứ khiến tuyết tối màu sẽ khiến nó tan nhanh hơn bởi nó đẩy nhanh tốc độ hấp thu bức xạ," - Di Mauro nhận định.
"Chúng tôi vẫn đang tìm cách xác định ảnh hưởng của một số yếu tố bên cạnh con người lên quá trình Trái đất nóng lên." Trong đó, sự xuất hiện của người leo núi và trượt tuyết dường như có ảnh hưởng đến sự phát triển của tảo.
Du khách cũng đang than phiền về câu chuyện này. "Trái đất nóng lên đang là một vấn đề toàn cầu, và thực sự tảo là thứ chúng ta không mong muốn," - Marta Durante, một khách du lịch tại núi Alps chia sẻ.
"Thật không may, chúng ta đã gây ra những tổn hại không thể đảo ngược. Tôi nghĩ con người đã tới điểm không thể quay đầu."
Elisa Pongini - du khách từ Florence (Ý) nhận định cô cảm thấy Trái đất đang "trả lại loài người những gì chúng ta đã làm."
"2020 là một năm quá đáng sợ, với nhiều điều tồi tệ xảy ra. Tôi cho rằng các hiện tượng tự nhiên đang trở nên tệ hơn, và bằng chứng rõ nhất là biến đổi khí hậu."
Nguồn: Science Alert

Thứ Hai, 6 tháng 7, 2020

Lại thêm 1 vườn chà là mở cửa miễn phí gây xôn xao tại miền Tây

Thanh Nhã

Thanh Nhã

1 2 3 4 5
 0 THANH NIÊN ONLINE
Những ngày gần đây người dân sống tại các tỉnh miền Tây đang rất hiếu kỳ trước một vườn chà là đang sai trái nằm ngay trung tâm thành phố Sa Đéc, tỉnh Đồng Tháp.
Vườn chà là 2000 gốc với khoảng 20 gốc đang cho trái, được biết đây là vụ trái thứ 2 được ông Xuân trồng thành công, sau hơn 7 năm kiên trì theo đuổi giống cây trồng mới này /// Ảnh: Thanh Nhã
Vườn chà là 2000 gốc với khoảng 20 gốc đang cho trái, được biết đây là vụ trái thứ 2 được ông Xuân trồng thành công, sau hơn 7 năm kiên trì theo đuổi giống cây trồng mới này
ẢNH: THANH NHÃ
Theo chủ vườn chia sẻ loại chà là này chuyên sản xuất để lấy trái tươi, hiện tại giá bán 1kg chà là tươi này lên đến 500 nghìn đồng.
Vườn chà là với 2000 gốc trong đó có khoảng 20 gốc đang cho trái thuộc sỡ hữu của ông Nguyễn Văn Xuân chủ cơ sở hoa kiểng Xuân Trang (ấp Khánh Hòa, xã Tân Khánh Đông, TP. Sa Đéc, tỉnh Đồng Tháp). Được biết giống chà là này có tên tiếng Anh là Barhi có nguồn gốc từ Trung Đông, được Thái Lan nuôi cấy mô thành công.

Hàng trăm người dân ở Nghệ An lũ lượt kéo nhau dậy từ tờ mờ sáng vào rừng săn "lá vàng"

 Thứ hai, ngày 06/07/2020 14:19 PM (GMT+7)

Aa Aa+
Cứ đến tháng 7 hàng năm, hàng trăm người dân tại huyện Nghi Lộc (Nghệ An) lại dậy sớm đổ xô vào rừng săn tìm lá thông để trồng hành tăm, mặc dù có diện tích thông lớn nhưng lá thông rụng đến đâu đều được người dân gom triệt để đến đó.
 Bình luận 0
Cứ đến tháng 7 hàng năm, hàng trăm người dân tại huyện Nghi Lộc (Nghệ An) lại dậy sớm đổ xô vào rừng săn tìm lá thông để trồng hành tăm, mặc dù có diện tích thông lớn nhưng lá thông rụng đến đâu đều được người dân gom triệt để đến đó.
Hàng trăm người dân ở Nghệ An lũ lượt kéo nhau dậy từ tờ mờ sáng vào rừng săn "lá vàng" - Ảnh 1.
Sau khi hết chu kỳ sinh trưởng, lá thông bắt đầu chuyển màu từ xanh tươi sang nâu đậm và rụng xuống, phủ kín các cánh rừng. Ảnh: Quang An

Mưa lũ TQ khó lường: Vừa hủy cảnh báo lại phải tuyên bố cảnh báo mới cao hơn

 Thứ hai, ngày 06/07/2020 13:25 PM (GMT+7)

Aa Aa+
Không chỉ miền nam mà ngay cả miền bắc Trung Quốc, nơi nhiều năm không ghi nhận lũ lụt lớn, cũng phải hứng chịu mưa lớn kéo dài và nguy cơ ngập lụt nghiêm trọng.
 Bình luận 0
Mưa lũ TQ khó lường: Vừa hủy cảnh báo lại phải tuyên bố cảnh báo mới cao hơn - Ảnh 1.
Mưa lớn kéo dài từ đầu tháng 6 gây ngập nặng ở nhiều tỉnh thành miền nam Trung Quốc. Ảnh: Tân Hoa xã
Trang ECNS hôm 6/7 đưa tin, các trận mưa lớn liên tục trút xuống khu vực rộng lớn của Trung Quốc, nhất là các tỉnh phía nam, hơn một tháng qua khiến ít nhất 121 người thiệt mạng hoặc mất tích. Các nhà dự báo cũng cảnh báo về tình hình kiểm soát lũ lụt nghiêm trọng ở miền bắc đất nước, nơi nhiều năm chưa từng ghi nhận lũ lụt, khi lượng mưa dự kiến sẽ lớn hơn nhiều so với bình thường.
Mùa mưa năm nay, các khu vực ở phía nam Trung Quốc đã phải hứng chịu những cơn mưa kéo dài trên diện rộng. Vào 6h ngày 3/7, Trung tâm khí tượng quốc gia Trung Quốc (NMC) đã xóa cảnh báo xanh dương, mức cảnh báo thấp nhất trong hệ thống cảnh báo thời tiết 4 cấp tương ứng với 4 màu của Trung Quốc. Cảnh báo xanh dương được đưa ra một ngày trước khi mưa lớn xuất hiện. Trước đó, NMC đưa ra cảnh báo về lượng mưa lớn trong 32 ngày liên tiếp.
Tuy nhiên, chỉ 12 tiếng sau khi xóa bỏ cảnh báo, NMC lại phải đưa ra một cảnh báo xanh dương mới, báo động về tổng lượng mưa 15 cm sẽ xuất hiện ở 10 tỉnh, bao gồm phía tây tỉnh Chiết Giang và phía nam tỉnh An Huy trong 24 giờ, kể từ 20h ngày 3/7.
Mức cảnh báo được làm mới vào sáng 4/7 và sau đó được tăng lên một cấp, thành cảnh báo vàng vào ngày 5/7. Cảnh báo mới nhất cho thấy khu vực rộng lớn ở 13 tỉnh của Trung Quốc dự kiến có mưa lớn từ 14h ngày 5/7 tới 14h ngày 6/7.
Lần này, tổng lượng mưa có thể lên tới 23 cm. Tồi tệ hơn, mưa lớn sẽ đi kèm thời tiết khắc nghiệt như mưa đá, giông bão, gió mạnh... Trong trường hợp tồi tệ nhất, lượng mưa theo giờ ở các khu vực bị ảnh hưởng sẽ vượt quá 7 cm, theo NMC.
Hồi tháng 6, giới chức khí tượng Trung Quốc đã đưa ra 43.000 tin nhắn cảnh báo. Số lượng tin nhắn cảnh báo mưa bão và sấm sét tăng khoảng 43% so với trung bình tổng số tin nhắn cảnh báo đưa ra trong cùng một tháng trong 3 năm qua, theo Cơ quan Khí tượng Trung Quốc (CMA).
Bộ Phản ứng khẩn cấp Trung Quốc (MEM) cho biết, tính tới ngày 3/7, hơn 19,3 triệu người ở 26 tỉnh thành đã bị ảnh hưởng bởi tình trạng lũ lụt. Ít nhất 121 người mất tích và thiệt mạng, thiệt hại kinh tế từ thảm họa lũ lụt tới thời điểm này ước tính hơn 41,6 tỷ nhân dân tệ (5,89 tỷ USD).
Mưa lũ TQ khó lường: Vừa hủy cảnh báo lại phải tuyên bố cảnh báo mới cao hơn - Ảnh 2.
Người dân liều lĩnh đứng chụp ảnh gần đập Tam Môn Hiệp, thành phố Tam Môn Hiệp, tỉnh Hà Nam, miền trung Trung Quốc hôm 30/6. Ảnh: AP
Sau những trận mưa lớn không ngừng, mực nước ở trung và hạ lưu sông Dương Tử (Trường Giang), sông lớn nhất Trung Quốc, cũng như hồ Động Đình, hồ Bà Dương, đều tăng nhanh. 16 con sông ở tỉnh Giang Tây và An Huy đã ghi nhận các đợt lũ lụt hôm 4/7, theo Bộ Tài nguyên nước (MWR).
MWR đã nâng mức ứng phó khẩn cấp, từ 4 lên 3, hôm 4/7 để kiểm soát lũ lụt. Bộ này cho biết các hồ chứa ở thượng nguồn sông Dương Tử sẽ được phối hợp vận hành để giảm lượng nước chảy vào đập Tam Hiệp. Trước đó, đập thủy điện lớn nhất thế giới đã phải 2 lần xả lũ để tránh nguy cơ vỡ đập.
NMC cho biết cảnh báo vàng mới nhất cũng được áp dụng với một số khu vực ở phía bắc, bao gồm các tỉnh Sơn Đông, Hắc Long Giang và Cát Lâm.
MWR cho biết, lượng mưa ở các tỉnh phía bắc này chỉ là khởi đầu của đợt mưa kéo dài, có thể gây ra lụt lớn ở một số sông lớn tại khu vực phía bắc Trung Quốc như Songhuajiang hay Hải Hà.
"Dự báo và phân tích bởi cơ quan khí tượng cho thấy, mưa lớn sẽ xuất hiện ở cả miền nam và miền bắc Trung Quốc từ tháng 7 đến tháng 8", MWR thông báo.
Nhiều năm qua, miền bắc Trung Quốc không ghi nhận trận lụt lớn nào. Trong khi các quan chức và người dân thiếu kinh nghiệm kiểm soát, phòng chống lũ lụt, hầu hết dự án kiểm soát lũ lụt tại các tỉnh miền bắc đều chưa được kiểm chứng thực tế.
Nguyễn Thái - ECNS

Thành phố Trung Quốc phát thông điệp khẩn cấp về dịch bệnh mới

Thứ Hai, ngày 06/07/2020 09:07 AM (GMT+7)

Bệnh dịch hạch được cho là lại xuất hiện tại một thành phố ở phía bắc Trung Quốc, khi mọi sự chú ý của các chuyên gia đều tập trung vào dịch Covid-19.

  
Thành phố Trung Quốc phát thông điệp khẩn cấp về dịch bệnh mới - 1
Thành phố Trung Quốc ở Khu tự trị Nội Mông cảnh báo người dân về nguy cơ bệnh dịch.
Theo Mirror, giới thành phố ở phía bắc Trung Quốc đặc biệt lo ngại với các trường hợp nghi nhiễm dịch hạch mới phát hiện.
Các trường hợp đầu tiên được ghi nhận hôm 4.7 tại một bệnh viện ở thành phố Bayannur, Khu tự trị Nội Mông, Trung Quốc.
Thành phố này đã phát đi thông điệp cảnh báo “cấp độ 3 về phòng chống và kiểm soát dịch bệnh”.

Đỗ Ngà - EVN kẻ phá hoại được bảo kê

Hình minh họa
Hôm nay ngày 5 tháng 7, trên Báo Sài Gòn Giải Phóng có bài viết “Bụi, tiếng ồn gần Trung tâm Điện lực Vĩnh Tân vượt ngưỡng cho phép” cho biết, nhà máy nhiệt điện công nghệ lạc hậu của Trung Cộng đầu tư tại đây lại tiếp tục gây ô nhiễm, lần này là ô nhiễm tiếng ồn. Trước đây nhà máy này cũng từng xin đổ hàng triệu chất thải xuống biển và bị xã hội phản đối, thế nhưng sau đó nhà máy này đã vứt nó đi đâu thì cũng chẳng ai biết.