"Cung cấp thông tin đa chiều về một giai đoạn lịch sử đặc biệt" là mục đích cuộc triển lãm mang tên "Cải cách ruộng đất 1946-1957" đang diễn ra tại Bảo tàng Lịch sử Quốc gia (số 1 Tràng Tiền - 25 Tông Đản, Hà Nội).
“KHI NHÀ VĂN BUỘC PHẢI CẦM BÚT THAY THẾ CHO NHÀ VIẾT SỬ THÌ ĐẤT NƯỚC ĐÓ ĐÃ BẮT ĐẦU ĐIÊU LINH”! (Sử gia Yamamoto Tatsuo Nhật Bản)
Thứ Sáu, 19 tháng 2, 2016
Việt Nam, phải dân chủ là điều tất yếu
Kính Hòa, phóng viên RFA
Ông Vũ Ngọc Hoàng, Phó trưởng ban tuyên giáo trung ương của đảng cộng sản Việt Nam khóa 11, là người có nhiều phát biểu trước và sau đại hội đảng lần thứ 12 vừa qua về những cải cách và kiểm soát tham nhũng ở Việt nam. Qua Email, ông trả lời Kính Hòa của đài Á châu tự do về một số vấn đề liên quan đến kiểm soát quyền lực và bầu của Quốc hội tới đây.
Kính Hòa: Vấn đề nhân sự vừa rồi được tuyên bố hoặc là đề cập một cách chính thức sớm hơn nhiều so với những lần trước. Liệu sắp tới đây đảng cũng có thể công khai chuyện nhân sự từ những hội nghị Trung ương trước Đại hội Đảng?
Ông Vũ Ngọc Hoàng: Tôi cho rằng, tới đây, đảng hoàn toàn có thể và nên công khai chuyện nhân sự từ những hội nghị Trung ương trước đại hội, giống như đã làm trong dịp đại hội lần thứ 12 vừa rồi.
Thứ Năm, 18 tháng 2, 2016
“Triệu Tử Long của Việt Nam” và chuyện đánh Trung Quốc năm 1979
Thứ ba, 05/08/2014, 07:29 (GMT+7)
(Xã hội) - Đại tá Trần Minh Vân cho hay: “Quân Việt Nam không bao giờ sang trận địa quân TQ. Chỉ sau này sang mới biết quân TQ tử trận khá nhiều”.
>> Chiến tranh biên giới 1979: "Trung Quốc ra lệnh gặp người Việt Nam là giết hết"
>> Người anh hùng một mình đấu súng với cả đại đội Trung Quốc
>> Sự thật về cuộc chiến vô nghĩa mà Trung Quốc cố chôn vùi
>> Biên giới phía Bắc - người Việt hãy đến một lần trước khi chết!
>> 1979: Cuộc tập trận ít biết của Liên Xô ngay sát biên giới TQ
Qua sự giới thiệu của Anh hùng, Viện sỹ, Thượng tướng Nguyễn Huy Hiệu và Quân đoàn 1, chúng tôi tìm đến nhà của Anh hùng, Đại tá Trần Minh Vân – nguyên Sư trưởng Sư đoàn 312 (quân đoàn 1) ở Thị xã Tam Điệp, tỉnh Ninh Bình. Vốn là người con đất võ Bình Định, Đại tá Trần Minh Vân đã từng ở chiến trường Quảng Trị, tham gia chiến đấu trên 300 trận đánh, lập nhiều chiến công oanh liệt, bị thương 14 lần và được mang biệt danh “Triệu Tử Long”.
Chiến tranh biên giới 1979: "TQ ra lệnh gặp người VN là giết hết"
Kiều Tỉnh |
Nhân kỷ niệm 37 năm Chiến tranh biên giới 1979, chúng tôi xin giới thiệu tới quý độc giả LOẠT BÀI NGHIÊN CỨU RẤT KỸ, CÔNG PHU TỪ CHÍNH TƯ LIỆU CỦA TRUNG QUỐC, LIÊN XÔ... CÙNG CÁC HỌC GIẢ UY TÍN TRÊN THẾ GIỚI, cũng như truyền thông Hoa ngữ.
LTS: Trong phần trước của loạt bài viết kỷ niệm 37 năm Chiến tranh biên giới 1979, cuộc chiến mà Trung Quốc đổ hơn 600.000 quân xâm lược biên giới phía Bắc Việt Nam, chúng tôi đã giới thiệu đến quý độc giả một vài góc nhìn phản đối chiến tranh từ chính những người cầm quyền và các tướng lĩnh Trung Quốc.
Dưới đây là bài viết tiếp theo, chúng tôi xin gửi đến độc giả đánh giá từ các nhà nghiên cứu, tác giả và báo chí Hoa ngữ khác với những gì chính phủ Trung Quốc tuyên truyền về cuộc chiến phi nghĩa này.
---
Giá quá đắt của cái gọi là “phản kích tự vệ” của Trung Quốc
Cuộc chiến tranh này được Bắc Kinh tuyên truyền là "Phản kích tự vệ đối với Việt Nam", là cuộc chiến "khơi dậy tinh thần chủ nghĩa dân tộc".
Giặc đã ùa vào nhà Việt Nam như thế nào ?- Kỳ 1/14 (Huỳnh Tâm)
Tư lệnh phó, Đại tướng Yang Dezhi (杨得志) Dương Đắc Chí. Nguồn:
Hoa Chí Cường
“…Theo tôi biết, xung đột vũ trang hiện
nay rất nghiêm trọng, các chi tiết cướp biên giới hoàn toàn từ phía Trung Quốc,
khói lửa ấy đem đến cho Việt Nam, trái với lòng mong muốn của người dân Trung
Quốc và Việt Nam…”
LTS: Loạt bài về chiến tranh biên giởi Việt Trung 1979 đã
được phổ biến cách đây một năm. Nhân ngày kỷ niệm 17/2/1979, chúng tôi đăng lại
toàn bộ 14 kỳ về cuộc chiến đau thương và nhục nhằn của nhân dân Việt Nam để
tưởng nhớ đến anh linh của các chiến sĩ đã hy sinh cho sự toàn vẹn lãnh thổ của
đất nước. Trong những năm gần đây, đảng CSVN đã có những nỗ lực nhằm xóa bỏ
những chứng tích của một cuộc dàn xếp mua bán một phần lãnh thổ Việt Nam .
Tác giả Huỳnh Tâm là người Việt Nam duy nhất
chứng kiến tận mắt cuộc chiến này trong vị trí của một ký giả chiến trường
Trung Hoa. Tất cả những uẩn khuất của cuộc chiến đã được phơi bày. Các chiến sĩ
Việt Nam đã bị bán đứng vì
trong quân đội Việt Nam đã
có những tên gián điệp Hoa Nam
xâm nhập ở cấp cao trong hàng ngũ lãnh đạo.
Để bưng bít những thông tin này, chính
quyền CSVN đã và đang tìm đủ mọi cách để không tưởng niệm ngày này. Chúng tôi
đăng nhưng loạt bài này để thành kính dâng hương cầu siêu cho những liệt sĩ đã
hy sinh cho Tổ Quốc Việt Nam
nhưng đã bị bỏ quên.
CS Việt Nam không muốn biết hay đã quên Lão
Sơn & Vị Xuyên.
Viên Dung không có ý định đi đường dài
vượt sông núi cùng với Hải Âu (海鸥DF-1, Q:14) và Trịnh Hòa (郑和), một nữ phóng viên trẻ của nhật báo
Giải Phóng (Trung Hoa). Tháp tùng đoàn binh bổ sung trở lại chiến trường sau
khi dưỡng thương tại căn cứ Quân khu Vân Nam . Viên Dung đã từng đi qua vùng
biên giới Lai Châu, Lào Cai và Hà Giang nhưng không có dịp vào sâu Tây Bắc lãnh
thổ của quê hương, nhưng hôm nay được ngồi trên toa tàu hỏa để đến địa danh Lão
Sơn, Vị Xuyên nhờ may mắn trên tay có thông hành "K..". Mọi chuyện
diễn ra thật bất ngờ vì những tình cờ dồn dập, đưa đẩy tạo ra sự việc không kịp
tính toán. Sự hiện diện của Viên Dung ở đây là một tình cờ không có dự tính
trước. Viên Dung không hề biết những người lính Trung Quốc sẽ đến quân đoàn nào
tại Lão Sơn (Trung Quốc gọi Laoshan) tỉnh Lào Cai, và Vị Xuyên tỉnh Hà Giang,
chỉ biết họ phải đến tiền đồn nằm sâu trong lãnh thổ Việt Nam. Đến nơi được
biết CS Trung Quốc đã chiếm cứ và kiểm soát hoàn toàn vùng núi Lão Sơn này
vào ngày 2 tháng 4 năm 1984, và đến nay chiến sự vẫn còn tiếp tục.
Công cuộc ngoại giao đòi đất của nhà Lý sau chiến thắng chống Tống năm 1075 – 1077
This entry was posted on Tháng Mười 26, 2015, in Lịch sử Việt Nam and tagged Hoa Anh Đào,Lý Thường Kiệt, nhà lý, nhà Tống, Đại Việt. Bookmark the permalink. Để lại bình luận
Hoa Anh Đào
Một thước núi, một tất sông của dân tộc kiên quyết không được rơi vào tay ngoại bang, dù nó có hùng mạnh như thế nào. Đây là chủ trương xuyên suốt trong quá trình dựng và giữ nước của dân tộc ta. Dưới thời các triều đại phong kiến trong lịch sử dân tộc dù bề ngoài tỏ ra thuần phục với “thiên triều’’ Trung Hoa nhưng khi bị xâm hại về lãnh thổ, các triều đại phong kiến nhất quyết không chịu nhún nhường để mất đất. Trong bài viết này, chúng tôi muốn cung cấp cho độc giả những tư liêu liên quan đến “công cuộc ngoại giao đòi đất của nhà Lý sau chiến thắng chống Tống năm 1075 – 1077” để thấy rõ thái độ kiên cường và chính sách ngoại giao khéo léo của ông cha ta dưới thời Lý.
- Bối cảnh và tác động của tình hình lịch sử
Sau khi lên ngôi, vua Lý Thái Tổ cho dời kinh đô từ Hoa Lư về Đại La, đổi tên là thành Thăng Long (tức Hà Nội ngày nay). Năm 1054, Vua Lý Thái Tổ cho đổi tên nước là Đại Việt và đây là quốc hiệu được sử dụng lâu dài trong thời phong kiến ở nước ta. Triều đình nhà Lý bắt đầu xây dưng theo lối chính quy. Đổi 10 lộ thời Lê thành 24 lộ. Ở miền núi hoặc miền xa thì đặt thành châu, trại. Thực hiện chính sách “ngụ binh ư nông” triệt để, nhằm bảo đảm sức sản xuất nông nghiệp, vừa đảm bảo lực lượng cần thiết cho quốc phòng. Gia tăng võ bị ở khu vực biên giới phía Bắc do thời kỳ bấy giờ vùng biên giới phía Bắc và Tây Bắc Đại Việt chưa rõ ràng. Do chính sách lôi kéo, chia rẽ của bọn ngoại bang phương Bắc, chúng muốn những vùng đất này phải tách khỏi đất nước ta, lập vương quốc nhỏ riêng, mang tính tự trị, để chúng dễ dàng thôn tính. Cộng với đó là việc âm ưu cát cứ lâu dài của tù trưởng, bởi tù trưởng ở những vùng đất này có tiếng nói rất lớn, người dân chỉ thụ động mà tuân theo, vì lợi ích sống còn của cả dân tộc, để cùng tồn tại thì nhà Lý phải thu phục lại những vùng đất này, cùng chung sức đồng lòng bảo vệ nền độc lập dân tộc dưới sự lãnh đạo thống nhất của triều đình trung ương. Lúc này nhà Tống lại lơ là bỏ không phòng bị do tình hình trong nước bất ổn, phải đối phó với nhà Hạ ở phía Tây và Liêu ở phía Bắc. Trái lại, vua Lý có chủ ý nhân sự bất định về biên giới ấy mà thu hồi lại những lãnh thổ trước đây của Văn Lang – Âu Lạc, muốn vậy, chỉ cần phủ dụ man dân hoặc buộc họ phải theo mình. Vì man dân đã theo thì phần lãnh thổ ấy cũng sáp nhập lại Đại Việt. Với chính sách khôn khéo đó, trong một thời gian dài, Đại Việt đã thu phục mở rộng rất nhiều đất đai về phía Bắc.
Đại tá Phạm Xuân Phương: Một số đặc điểm của cuộc chiến tranh chống Trung Quốc xâm lược sau năm 1975
Phạm Viết Đào.
Báo Pháp đưa hình ảnh Tướng Pháp Bigeard, viên Tiểu đoàn trưởng nhảy dù
chi viện Điện Biên Phủ năm 1954 gặp Đại tá Phạm Xuân Phương
trong chuyến thăm gia đình của Đại tá Phạm Xuân Phương ở Pháp...
Bài liên quan:
>Ai, nhằm mục đích gì đã tung tin đe dọa: đưa Tướng Lê Duy Mật, Tướng Vũ Lập ra tòa án binh ? ( Phần 2)
Bài liên quan:
>Ai, nhằm mục đích gì đã tung tin đe dọa: đưa Tướng Lê Duy Mật, Tướng Vũ Lập ra tòa án binh ? ( Phần 2)
- >Đại tá Quách Hải Lượng: Một số bài học xương máu về cuộc chiến tranh chống Trung Quốc xâm lược;
- >Số phận " Bản kiến nghị 5 điểm" về cuộc chiến chống Trung Quốc xâm lược và " những người ký...
Đại tá Phạm Xuân Phương nguyên Chuyên viên Tổng Cục Chính trị, ông là người giới thiệu Tướng Lê Duy Mật vào Đảng; ông từng tham gia đấu súng với tiểu đoàn quân Pháp nhảy dù xuống Nậm Rốm, chiến trường Điện Biên Phủ năm 1954 của Thiếu tá Bigeard; sau này trở thành một viên tướng nổi tiếng của nước Pháp sau trận Điện Biên Phủ và thành bạn tâm giao với ông...
Trong chiến tranh chống Mỹ, ông đã tham gia chiến trường Quảng Trị năm 1972 với tư cách là đặc phái của Tổng Cục chính trị...
Trong chiến tranh chống Trung Quốc xâm lược, ông cùng Đại tá Phạm Phú Bằng tham gia việc lấy cung tù binh Trung Quốc...
Cuộc đời binh nghiệp của ông có nhiều chuyện đáng để viết thành sách vì ông chứng kiến nhiều sự thật lịch sử chiến tranh; Về riêng tư ông giữ lon Đại tá và không đảm nhận một chức vụ cao trong quân đội do bởi một điều trắc ẩn trong đời tư của ông...
Mẹ ông sau khi sinh ra ông đã sinh ra ông đã tái hôn với một người Pháp và nhập quốc tịch Pháp; Do vậy hiện ông có nhiều người em cùng mẹ khác cha mang dòng máu Việt-Pháp...
Về cuộc chiến tranh chống Trung Quốc xâm lược tháng 2/1979, blogger Phạm Viết Đào đã có dịp đàm đạo với Đại tá Phạm Xuân Phương cùng với Đại tá Quách Hải Lượng, Tướng Lê Duy Mật nhiều vấn đề vào quãng tháng 7/2012...
Có thể nói: Đại tá Phạm Xuân Phương là người khởi xướng ra "Bản kiến nghị 5 điểm" sau đó được bổ sung thêm ý kiến của 4 người khác...
Sau đây xin đưa lại một số phân tích của ông về một số đặc điểm đáng chú ý của cuộc chiến tranh chống Trung Quốc xâm lược; Cuộc chiến tranh này không chỉ kéo dài 30 ngày trong mùa xuân 1979 mà kéo dài suốt từ năm 1975 cho đến ngày hôm nay 2016 chưa kết thúc...
Theo Đại tá Phạm Xuân Phương: Trung Quốc chưa từ bỏ mộng bá quyền Đại Hán; Trung Quốc đang tiến hành một cuộc chiến tranh kiểu mới, toàn diện, thâm hiểm nhằm thôn tính Việt Nam...
Trong cuộc đàm đạo về chuyện chiến tranh, xin giới thiệu những đúc kết của ông về một số đặc điểm của cuộc chiến tranh chống Trung Quốc xâm lược giai đoạn 1975-1991:
1.Đây là cuộc chiến tranh mà chúng ta phải chống lại Trung Quốc không chỉ trên toàn bộ lãnh thổ: biên giới phía bắc, Tây Nam, ra cả Biển Đông và sang cả Cawmpuchia;
2.Cuộc chiến tranh này kéo dài 16 năm từ 1975-1991 chứ không chỉ 30 ngày; tiếng súng nổ ra giữa lực lượng vũ trang của quân đội ta và quân Trung Quốc kéo dài trong 13 năm;
3.Quân đội Việt Nam đã phải đương đầu với nhiều Đại quân khu của quân đội Trung Quốc; Lúc cao điểm Trung Quốc huy động 60 vạn quân đánh toàn tuyến biên giới của ta;
4. Cuộc chiến tranh chống Trung Quốc xâm lược diễn ra trong một bối cảnh kinh tế-chính trị-ngoại giao trong và ngoài nước ít thuận lợi, nhiều khó khăn thách thức...do lợi ích giữa các cường quốc có nhiều điểm đan xen, phức tạp trong đó nổi lên các mối quan hệ: Trung-Mỹ, Trung-Xô, Việt-Mỹ, Việt-Trung, Việt-Lào, Việt-Cămpuchia rất phức tạp...
Do việc Việt Nam buộc phải đưa quân vào Cawmpuchia để cứu nhân dân Cămpuchia khỏi nạn diệt chủng mà chúng ta bị cô lập về chính trị, bị thế giới bao vây, cấm vận...
5. Cuộc chiến tranh trên đất Campuchia là một cuộc chiến tranh gây nhiều tổn thất cho ta, chúng ta phải đánh một đội quân 18 sư đoàn do Trung Quốc trang bị và huấn luyện; Quân đội Việt Nam là đội quân quen tấn công, chưa quen phòng ngự do vậy khi phải đối phó với quân du kích Pol Pot, chúng ta đã phải chịu nhiều tổn thất..
Kết luận cuối cùng của Đại tá Phạm Xuân Phương trong cuộc đàm đạo này là:
Trung Quốc đang tiến hành một cuộc chiến tranh đặc biệt, toàn diện để thực hiện mưu đồ bá quyền Đại Hán với Việt Nam; Trung Quốc hiện nay không còn là một quốc gia cộng sản mà là một đế quốc mới nổi đang tìm cách xưng hùng, xưng bá...
Do vậy, ai đó hy vọng vào một sự liên minh chính trị giữa 2 đảng để giải quyết, để kiềm chế âm mưu xâm lược; xây dựng quan hệ hữu nghị hòa bình, hòa hoãn, hợp tác giữa 2 nước là ảo tưởng...không hợp thời là một sự mộng du ?!
Thứ Tư, 17 tháng 2, 2016
Đài hương trước tượng đài Lý Thái tổ-Hà Nội trong Lễ tưởng niệm sáng nay 17/2/2016 đã hóa
Vì sao tuyên bố chung Mỹ - ASEAN không nhắc tới Biển Đông
Việc các lãnh đạo Mỹ và ASEAN không đề cập các hành động của Trung Quốc hay Biển Đông trong tuyên bố chung Sunnylands cho thấy sự bất đồng tồn tại trong ASEAN, theo các nhà phân tích.
Tổng thống Mỹ và lãnh đạo các nước ASEAN tham gia hội nghị. Ảnh: Reuters.
|
Ngày 17/2, Tổng thống Mỹ Barack Obama và lãnh đạo các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) đã ra tuyên bố chung sau hội nghị cấp cao Mỹ - ASEAN ở Sunnylands, California, trong đó nhấn mạnh trật tự khu vực thượng tôn pháp luật và các vấn đề các bên cùng quan tâm.
Đại biểu Nguyễn Kim Khoa: Bộ Quốc phòng nhận thức không đúng về Luật biểu tình
NGỌC QUANG
(GDVN) - Trong khi đó, Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Sinh Hùng nói gay gắt rằng việc Chính phủ xin lùi trình Luật biểu tình là cách làm việc không nghiêm túc.
Xem xét báo cáo công tác nhiệm kỳ của Thủ tướng, Chủ tịch nướcTướng Thước: “Ngày 17/2/1979 mãi là bài học cho các thế hệ trẻ”
Tại phiên làm việc sáng nay (17/2) của Ủy ban Thường vụ Quốc hội, ông Uông Chu Lưu – Phó Chủ tịch Quốc hội cho biết, dự án Luật Biểu tình đã lùi từ kỳ họp thứ 9 sang kỳ họp thứ 11, bây giờ lại lùi vào thời điểm khác, nhưng không ấn định là thời điểm nào.
Trước vấn đề xin lùi dự án Luật Biểu tình, Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Sinh Hùng đặt vấn đề: “Chính phủ ý kiến thế nào về vấn đề này? Tại sao cứ lùi mãi thế, không làm được hay không chịu làm, cứ bàn ra bàn vào mãi rồi. Quốc hội, Bộ chính trị đã quyết định đưa vào chương trình rồi sao Chính phủ cứ lùi mãi?".
Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Sinh Hùng yêu cầu báo cáo ra Quốc hội làm rõ vì sao chậm xây dựng Luật Biểu tình. ảnh: Ngọc Quang. |
Chủ tịch Quốc hội chỉ rõ, thời gian cho ý kiến để thông qua Luật Biểu tình Quốc hội đã thông qua, nếu lùi thì Chính phủ phải chịu trách nhiệm trước Quốc hội.
“Luật ban hành văn bản pháp luật có quy định có chương trình rồi mà không làm được thì ai chịu trách nhiệm? Cho nên bây giờ lý do làm sao thì Chính phủ báo cáo ra Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội không thể cho lùi.
Trình ra rồi mà không được thì Thường vụ Quốc hội có thể xin ý kiến Quốc hội không trình ra vì không đủ chất lượng. Nhưng đằng này lại không trình ra Ủy ban Thường vụ Quốc hội mà lại xin lùi.
Tướng Phạm Xuân Thệ: Nói về chiến tranh biên giới không phải kích động thù hằn dân tộc!
Cuộc chiến tranh bảo vệ biên giới phía Bắc năm 1979:
Trung tướng - Anh hùng LLVTND Phạm Xuân Thệ nhấn mạnh rằng: “Thêm lịch sử là bất nhân, bớt lịch sử là bất nghĩa. Lịch sử cần phải được tôn trọng và vinh danh những con người làm nên nó. Chúng ta nói ra là để tôn vinh những người đã khuất chứ không phải để kích động thù hằn dân tộc.”
Chiến tranh bảo vệ biên giới là chính đáng
Lịch sử về cuộc chiến tranh bảo vệ biên giới phía Bắc đến nay cũng đã 37 năm. Không quá dài nhưng cũng chẳng ngắn. Nó vốn mang trong mình những giá trị và tính chất chính nghĩa mà từng người lính bộ đội cụ Hồ đã hiện thực hóa trên từng tấc đất nơi biên cương Tổ quốc, dẫu thịt nát xương tan hòa cùng vào đất mẹ cũng không nề.
Thời gian trôi qua nhưng những giá trị đó thì mãi mãi trường tồn cùng dân tộc. Trong dòng cảm xúc ấy, Trung tướng - Anh hùng LLVTND Phạm Xuân Thệ, nguyên Tư lệnh Quân khu I đã chia sẻ đến phóng viên Báo điện tử PetroTimes nhằm giúp độc giả có cái nhìn toàn diện hơn về cuộc chiến này.
Anh hùng LLVTND, Trung tướng Phạm Xuân Thệ - Nguyên Tư lệnh Quân khu I.
|
Mở đầu cuộc trò chuyện, Trung tướng Phạm Xuân Thệ cho hay: “Quân đội nhân dân Việt Nam cùng với lực lượng dân quân và các đơn vị địa phương 6 tỉnh biên giới phía Bắc khi đó đã phối hợp hiệp đồng chiến đấu và chiến thắng oanh liệt. Điều này là sự tiếp nối cho truyền thống anh hùng, mưu trí sáng tạo của con người Việt Nam trong thời đại Hồ Chí Minh, nhất là khi chủ quyền lãnh thổ thiêng liêng của Tổ quốc bị xâm phạm. Nó đã thể hiện được ý chí và khát vọng bảo vệ độc lập dân tộc”.
Đại tá Quách Hải Lượng: Một số bài học xương máu về cuộc chiến tranh chống Trung Quốc xâm lược 1979...
Cuộc trò chuyện này được thực hiện vào tháng 7 năm 2012 với Đại tá Quách Hải Lượng do nhà văn Phạm Viết Đào ghi lại;
Đại tá Quách Hải Lượng nguyên là Trưởng Phòng tác chiến Quân chủng phòng không; Nguyên Tùy viên quân sự Đại sứ quán Việt Nam tại Trung Quốc; Ông từng công tác tại Cục 2 nay là Tổng cục 2, Bộ Quốc phòng...
Đại tá Quách Hải Lượng là một trong những người tham gia ký "Bản kiến nghị 5 điểm"; hiện ông đã trở thành người thiên cổ; Ông mất tháng 10/2013 do bạo bệnh...
Có một số bài học xương máu về cuộc chiến tranh năm 1979 được Đại tá Quách Hải Lượng đúc kết đến nay vẫn còn tươi nguyên giá trị...
Những bài học đó là:
1/ Trước khi chuẩn bị đánh Việt Nam tháng 2/1979, Trung Quốc đã tiến hành một cuộc chiến tranh thông tin, một cuộc chiến tranh về tâm lý làm tê liệt ý chí phản kháng, làm cho ruỗng nát về tinh thần cảnh giác; Chúng ta đã bị tổn thất về tinh thần trước khi bị Trung Quốc đánh phá gây thiệt hại về vật chất...
2/ Chúng ta không bất ngờ về dã tâm xâm lược Việt Nam của Trung Quốc nhưng chúng ta bất ngờ về thời điểm chiến thuật, thời điểm Trung Quốc mở cuộc tấn công 17/2/1979; Sự bất ngờ nay do thiếu sự thống nhất trong Ban lãnh đạo cao cấp về nhận thức và đối sách với Trung Quốc...
Đại tá Quách Hải Lượng nguyên là Trưởng Phòng tác chiến Quân chủng phòng không; Nguyên Tùy viên quân sự Đại sứ quán Việt Nam tại Trung Quốc; Ông từng công tác tại Cục 2 nay là Tổng cục 2, Bộ Quốc phòng...
Đại tá Quách Hải Lượng là một trong những người tham gia ký "Bản kiến nghị 5 điểm"; hiện ông đã trở thành người thiên cổ; Ông mất tháng 10/2013 do bạo bệnh...
Có một số bài học xương máu về cuộc chiến tranh năm 1979 được Đại tá Quách Hải Lượng đúc kết đến nay vẫn còn tươi nguyên giá trị...
Những bài học đó là:
1/ Trước khi chuẩn bị đánh Việt Nam tháng 2/1979, Trung Quốc đã tiến hành một cuộc chiến tranh thông tin, một cuộc chiến tranh về tâm lý làm tê liệt ý chí phản kháng, làm cho ruỗng nát về tinh thần cảnh giác; Chúng ta đã bị tổn thất về tinh thần trước khi bị Trung Quốc đánh phá gây thiệt hại về vật chất...
2/ Chúng ta không bất ngờ về dã tâm xâm lược Việt Nam của Trung Quốc nhưng chúng ta bất ngờ về thời điểm chiến thuật, thời điểm Trung Quốc mở cuộc tấn công 17/2/1979; Sự bất ngờ nay do thiếu sự thống nhất trong Ban lãnh đạo cao cấp về nhận thức và đối sách với Trung Quốc...
Đăng ký:
Bài đăng (Atom)
-
VỚI LÒNG TIN ĐÓ ÔNG CHO HẠ BÁO ĐỘNG XUỐNG CẤP 2 VÀ THU HỒI BỚT VŨ KHÍ CỦA DÂN QUÂN? Đại tá Quách Hải Lượng tham gia quân đội năm 13 tu...
-
Phạm Chí Dũng - Bắc Kinh muốn gì qua vụ HD-8? Vụ Trung Quốc điều tàu HD-8, được hộ tống bởi hai tàu hải cảnh, bất thần xâm nhập khu vực ...
-
( Tin tức thời sự ) - Lịch sử đã chứng minh rằng, không thể có sự ổn thỏa, hòa bình bền vững nếu chúng ta cứ lựa chọn đứng hẳn về một bên. ...
-
Chỉ là nhân vụ bắt cóc đầu thú, có thuyết âm mưu cho rằng có bàn tay Hoa Nam nhúng vào nhằm chia uyên rẽ thuý. Chợt nhớ chuyện xưa mà khôn...
-
Đăng bởi: Tiểu Nhi on Thứ Bảy, 1 tháng 12, 2018 | 1.12.18