Thứ Bảy, 3 tháng 2, 2018

Phe phái và cạnh tranh quyền lực ở Việt Nam đầu TK 19

Posted on  by The Observer

Print Friendly, PDF & Email
Tác giả: Vũ Đức Liêm

Mâu thuẫn bè phái không phải là đặc sản riêng có của triều Nguyễn, tuy nhiên ảnh hưởng của nó ở đầu thế kỷ XIX là cực kỳ nghiêm trọng, đe dọa sự thống nhất và ổn định của nền chính trị vương triều. Nhưng đó cũng là một thế giới mà vai trò của các nhà lãnh đạo khôn khéo như Gia Long, mạnh mẽ và tài năng như Minh Mệnh đã giúp kiểm soát và hạn chế xung đột phe nhóm, góp phần vào sự ổn định của vương triều. Một bài học mà nền chính trị Việt Nam sau này có thể tham khảo.

Việt Nam không dám công bố kiều hối 2017?

Một hiện tượng kinh tế – chính trị rất “đặc thù xã hội chủ nghĩa” là khi tháng Giêng năm 2018 đã qua, vẫn chẳng có một con số thống kê nào được công bố về kết quả kiều hối mà chính thể độc đảng ở Việt Nam đã “hút” được từ gần 4 triệu “khúc ruột ngàn dặm” ở hải ngoại.
Giấu công bố?
Sự tương phản hoàn toàn trái ngược là vào những năm trước, đặc biệt vào năm 2015 khi lượng kiều hối đổ về Việt Nam lên đến mức kỷ lục 13,5 tỷ USD, Tổng cục Thống kê và hệ thống báo đảng đã công bố báo cáo kiều hối 2015 ngay khi năm cũ còn chưa kết thúc. Tổng cục Thống kê cũng thường rất mau mắn công bố kết quả thu hút kiều hối ngay đầu tháng Bảy hoặc thậm chí trước khi kết thúc tháng Sáu hàng năm. Hệ thống tuyên giáo đảng càng không quên tô vẽ về “thành công của Nghị quyết 36”, tức bản nghị quyết ra đời từ năm 2003 về “công tác vận động người Việt Nam ở nước ngoài, mà đã khiến cho bà con Việt kiều nhiệt tình “cống hiến cho quê hương”.

LẦN ĐẦU TIÊN MỘT CỰU UVBCT LÀM ĐƠN XIN GIA NHẬP ĐỘI QUÂN " TÔI PHẠM OAN"

Ông Đinh La Thăng kháng cáo xin xem xét lại tội danh

02/02/2018 23:48 GMT+7

TTO - Sau gần 2 tuần xét xử vụ cố ý làm trái và tham ô tài sản xảy ra tại PVC, PVN, đến nay đã có 12 bị cáo kháng cáo. Trong đó, ông Đinh La Thăng kháng cáo xin xem xét lại tội danh, Trịnh Xuân Thanh kháng cáo kêu oan…


Ông Đinh La Thăng kháng cáo xin xem xét lại tội danh - Ảnh 1.
Ông Đinh La Thăng tại tòa
Theo đơn kháng cáo, ông Đinh La Thăng cho rằng bản án sơ thẩm chưa xem xét đầy đủ, toàn diện khách quan và giới hạn phạm vi trách nhiệm của bị cáo.

Thứ Sáu, 2 tháng 2, 2018

TƯỚNG TÔ LÂM ĐÃ NGẢ HẲN VỀ "PHE" ÔNG TRỌNG QUA BÀI VIẾT VỪA ĐĂNG TRÊN WEBSITE CỦA BỘ CÔNG AN

Đảng lãnh đạo - nhân tố quyết định thắng lợi công tác, chiến đấu của Công an nhân dân

Nhân kỷ niệm 88 năm Ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (3/2/1930 - 3/2/2018), Thượng tướng, GS.TS Tô Lâm, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Đảng ủy Công an Trung ương, Bộ trưởng Bộ Công an có bài viết quan trọng: “Đảng lãnh đạo - nhân tố quyết định thắng lợi công tác, chiến đấu của Công an nhân dân”. Cổng Thông tin điện tử Bộ Công an trân trọng giới thiệu toàn văn bài viết của đồng chí Bộ trưởng.

 Kết quả hình ảnh cho tÔ Lâm-Nguyễn Phú Trọng
Công an nhân dân (CAND) là một trong những lực lượng vũ trang nòng cốt của Đảng, Nhà nước, được Đảng, Bác Hồ tổ chức, rèn luyện, lãnh đạo về mọi mặt. Ngay khi mới ra đời trong Cách mạng Tháng Tám (năm 1945), CAND đã góp phần quan trọng cùng các lực lượng cách mạng và nhân dân cả nước đập tan bộ máy cai trị của Nhà nước thực dân, phong kiến, xây dựng chính quyền, Nhà nước cách mạng của nhân dân. Sau khi được củng cố một bước về tổ chức theo Sắc lệnh số 23 ngày 21/2/1946 của Chủ tịch Chính phủ lâm thời nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, lực lượng CAND đã thể hiện vai trò chủ công trong việc làm thất bại mưu đồ lật đổ chính quyền cách mạng non trẻ của các thế lực phản động trong, ngoài, bảo vệ thành quả cách mạng mà Đảng và nhân dân ta mới giành được. Những ngày đầu toàn quốc kháng chiến, dưới sự lãnh đạo của Đảng, Chính phủ, CAND đã cùng Quân đội nhân dân và nhân dân cả nước với tinh thần “quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh” chiến đấu và chiến thắng chiến lược “đánh nhanh, thắng nhanh” của thực dân Pháp, chuẩn bị cho cuộc kháng chiến lâu dài.

Đàn ông có thể bị ‘tuyệt chủng’ vì nhiễm sắc thể Y đang thoái hóa

Nhiễm sắc thể Y được coi là biểu tượng của nam tính, nhưng ngày càng có nhiều bằng chứng cho rằng nó không thực sự mạnh mẽ như chúng ta vẫn nghĩ.
Mặc dù mang gen quyết định – SRY, có thể xác định được là tế bào trứng sẽ phát triển thành bé trai (XY) hay bé gái (XX) nhưng nhiễm sắc thể Y chứa rất ít gen và đây là nhiễm sắc thể duy nhất không cần thiết cho cuộc sống. Trong khi đó, phụ nữ có thể xoay xở ổn thỏa mà không cần đến loại gen này.
Nhiễm sắc thể Y biến mất?
Trong lịch sử tiến hóa của sinh vật, nhiễm sắc thể Y đã suy thoái nhanh chóng. Hệ quả đến thế hệ của chúng ta ngày nay, con cái sở hữu hoàn toàn 2 nhiễm sắc thể X, còn con đực sở hữu một nhiễm sắc thể X với một nhiễm sắc thể Y bị teo nhỏ.
Sự thoái hóa thậm chí chưa dừng lại. Và với tốc độ này, khoảng 4,6 triệu năm nữa nhiễm sắc thể Y sẽ hoàn toàn biến mất. Nếu bạn nghĩ 4,6 triệu năm là một con số dài, hãy đặt nó vào bức tranh tổng thế của 3,5 tỷ năm, tính từ thời điểm sự sống xuất hiện trên Trái Đất.
Đàn ông có thể bị 'tuyệt chủng' vì nhiễm sắc thể Y đang thoái hóa - Ảnh 1
Nhiễm sắc thể Y đang thoái hóa. Ảnh: Stanislaw Mikulski

Tin chấn động: Đinh La Thăng bị bắt chiều 8/12 tại Hạ Long trên đường trốn sang Hongkong như thế nào?

TUOITRE: Truyền hình Vĩnh Long: 22 tỉ đồng do Việt kiều ủng hộ đi đâu?; VOV: Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương thăm Đài PT-TH tỉnh Vĩnh Long ?

Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương thăm Đài PT-TH tỉnh Vĩnh Long

Ngày 1/2, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương Võ Văn Thưởng đã đến thăm Đài PT-TH tỉnh Vĩnh Long.
Làm việc tại Đài Phát thanh - Truyền hình tỉnh Vĩnh Long, đồng chí Võ Văn Thưởng đánh giá cao thành tích của tập thể Đài đạt được trong công tác tuyên truyền chủ trương của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước.
Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương thăm Đài PT-TH tỉnh Vĩnh Long - Ảnh 1
Đồng chí Võ Văn Thưởng làm việc với lãnh đạo Đài Phát thanh - Truyền hình tỉnh Vĩnh Long.

Nghệ An: Thầy giáo làm thơ trên Face book gửi Chủ tịch tỉnh vì bị chậm lương

Hai ngày nay, trên facebook xôn xao về một bài thơ được xem là bức tâm thư của một thầy giáo gửi đến Chủ tịch UBND tỉnh Nghệ An nhờ xem xét việc bị chậm lương khiến đời sống vất vả.

thơ trên FB,
Thầy Định (Ảnh: trên trang Facebook cá nhân)
Bài thơ rất hay và xúc động nên khi đăng lên Facebook đã thu hút sự quan tâm của nhiều người. Không những thế, thấu hiểu việc chậm trễ lương sẽ ảnh hưởng rất lớn đến đời sống giáo viên và cả gia đình nên ai cũng đồng cảm và chia sẻ.
Được biết, bài thơ nói trên là do thầy giáo Phan Thúc Định (giáo viên dạy môn Ngữ Văn trường THPT Quỳ Hợp 2, huyện Quỳ Hợp, Nghệ An) tự sáng tác và đăng lên Facebook.
Bài thơ thầy Định viết trên FB gửi đến Chủ tịch UBND tỉnh Nghệ An.
Thầy Định tâm sự: “Tết cận kề với lại là ngày cuối cùng của tháng nhưng vẫn không thấy lương về nên tôi đã cảm tác làm bài thơ để bày tỏ nỗi niềm chung của các giáo viên miền núi.

Mậu Thân 1968, cả Mỹ lẫn Bắc Việt đều thất bại

Kính Hòa RFA

Binh sĩ Mỹ bị thương tại Huế trong trận Mậu thân. Ảnh chụp ngày 6/2/1968.
Binh sĩ Mỹ bị thương tại Huế trong trận Mậu thân. Ảnh chụp ngày 6/2/1968.
 AFP
Ngày 31 tháng 1 năm 2018, đánh dấu tròn 50 năm ngày lực lượng cộng sản tấn công toàn miền Nam trong một chiến dịch mà họ gọi là Cuộc Tổng tấn công và nổi dậy Mậu thân.
Nhân dịp này một cuộc hội thảo mang tên Bài học sau 50 năm trận đánh Mậu thân được tổ chức tại Trung tâm nghiên cứu chiến lược quốc tế ở Thủ đô Washington DC, Hoa Kỳ.
Thất bại của cả hai bên
Tôi là một trong 9 nhân viên dân sự có mặt trong Tòa Đại sứ Mỹ vào đêm 31 tháng 1 năm 1968, khi cuộc tấn công vào Tòa Đại sứ bắt đầu. Tôi phải mất một thời gian ngắn để biết chuyện gì đang xảy ra. Một nhóm Việt cộng bắn vào tòa nhà và tìm cách xâm nhập. Nhưng lực lượng thủy quân lục chiến gác tòa đại sứ đã nhanh chóng phản ứng, khóa kín đường vào, và Việt cộng không thể xâm nhập được.”
Đó là hồi ức của ông Allan Wendt, cựu Đại sứ Mỹ tại Slovenia kể lại với chúng tôi tại cuộc hội thảo về cuộc tấn công của một nhóm đặc công cộng sản vào Tòa Đại sứ Mỹ tại Sài Gòn. Theo ông bài học từ trận đánh Mậu thân là những thông tin tình báo phải chính xác, sự chuẩn bị của quân đội phải kỹ lưỡng để có thể đương đầu với mọi cuộc tấn công.

Nhiều dấu hiệu cho thấy Trung Quốc sắp công khai quân sự hóa Biển Đông

Mai Vân

mediaẢnh vệ tinh chụp ngày 29/03/2017: Tiêm kích Trung Quốc J-11 trên đảo Phú Lâm, Hoàng Sa, Biển Đông. Sắp tới đây sẽ là Trường Sa?(Internet)
Mỹ chỉ vừa thông báo sẽ cho tàu sân bay Carl Vinson ghé thăm hữu nghị cảng Đà Nẵng ở Việt Nam, Hà Nội chưa có câu trả lời chung cuộc, thì Bắc Kinh đã có ngay phản ứng, đặc biệt là mượn cái loa Hoàn Cầu Thời Báo ngày 29/01/2018 để khuyến cáo Washington và Hà Nội là “không nên vượt làn ranh đỏ”… Theo giới phân tích, động thái này của Trung Quốc nằm trong một loạt những dấu hiệu cho thấy là Bắc Kinh đang tiến gần đến việc công khai thừa nhận hành động quân sự hóa Biển Đông mà không cần che đậy như trước.






Trong một bài phân tích trên tờ The Diplomat cuối tuần qua (25/01/2018), chuyên gia Mỹ về Hải Quân Steven Stashwick, đã không ngần ngại cho rằng “Trung Quốc đang báo hiệu là họ có thể chính thức ‘quân sự hóa’ Biển Đông”. Theo chuyên gia này, các phản ứng của Bắc Kinh gần đây trước việc chiến hạm Mỹ đi ngang vùng 12 hải lý quanh các thực thể mà Trung Quốc kiểm soát ở Biển Đông cho thấy cái cớ mà Bắc Kinh vin vào để triển khai quân đội tại các căn cứ ở Trường Sa.

Thứ Năm, 1 tháng 2, 2018

TƯỚNG NGUYỄN CHí VịNH: NHẬN TRUNG QUỐC "CÙNG PHE CHÚNG TA" TRONG CHIẾN LƯỢC TÁI CÂN BẰNG VỚI MỸ TRÊN BIỂN ĐÔNG ?

Việt Nam và Trung Quốc sẽ vượt qua khó khăn, xây dựng tình hữu nghị bền vững giữa hai dân tộc

...Về chiến lược tái cân bằng của Hoa Kỳ ở khu vực châu Á-Thái Bình Dương, Thượng tướng Nguyễn Chí Vịnh nói một cách ngắn gọn ( với PV Hoàn Cầu): “Nếu chiến lược này đem lại hòa bình, ổn định, bình đẳng cho tất cả các quốc gia trong khu vực, tôn trọng luật pháp quốc tế thì chúng ta không có gì phản đối. Ngược lại, chúng ta phản đối nếu chiến lược đó phương hại đến lợi ích các quốc gia và hòa bình trong khu vực”.
QĐND - Sự kiện Thượng tướng Nguyễn Chí Vịnh, Thứ trưởng Bộ Quốc phòng dẫn đầu đoàn đại biểu cấp cao Bộ Quốc phòng Việt Nam tham dự Đối thoại chiến lược quốc phòng Việt Nam - Trung Quốc lần thứ tư ngày 5-6 tại Bắc Kinh đã thu hút sự chú ý rộng rãi của dư luận Trung Quốc, đặc biệt là giới truyền thông nước này. Một ngày sau khi kết thúc đối thoại, theo đề nghị của một số tờ báo lớn của Trung Quốc, Thượng tướng Nguyễn Chí Vịnh đã có cuộc gặp cởi mở với nhiều đại diện của giới truyền thông Trung Quốc tại thủ đô Bắc Kinh…
QĐND - Sự kiện Thượng tướng Nguyễn Chí Vịnh, Thứ trưởng Bộ Quốc phòng dẫn đầu đoàn đại biểu cấp cao Bộ Quốc phòng Việt Nam tham dự Đối thoại chiến lược quốc phòng Việt Nam - Trung Quốc lần thứ tư ngày 5-6 tại Bắc Kinh đã thu hút sự chú ý rộng rãi của dư luận Trung Quốc, đặc biệt là giới truyền thông nước này. Một ngày sau khi kết thúc đối thoại, theo đề nghị của một số tờ báo lớn của Trung Quốc, Thượng tướng Nguyễn Chí Vịnh đã có cuộc gặp cởi mở với nhiều đại diện của giới truyền thông Trung Quốc tại thủ đô Bắc Kinh…

NGÂN HÀNG TRUNG QUỐC CUNG CẤP TÀI CHÍNH CHO VIETJETAIR; BÀI BỊ GỠ: "CHỦ TỊCH HĐQT VIETJETAIR NGUYỄN THANH HÀ LÀ CHỊ THỨ TRƯỞNG BỘ QUỐC PHÒNG THƯỢNG TƯỚNG NGUYỄN CHÍ VỊNH

Ngân hàng Trung Quốc cung cấp tài chính cho VietJetAir

06:37 02/11/2013

VietJetAir cho biết đã ký kết hợp đồng hợp tác chiến lược toàn diện với Ngân hàng Xây dựng Trung Quốc (CCB) và Công ty CCB Financial Leasing về việc cung cấp tài chính cho vay, thuê mua máy bay, động cơ và các vật tư hàng không có giá trị cao.

Ngân hàng Trung Quốc cung cấp tài chính cho VietJetAir
VietjetAir vừa ký kết hợp đồng với CCB.
Các bên cùng cam kết dành cho nhau những chính sách ưu tiên và ưu đãi trên nguyên tắc hợp tác của các đối tác chiến lược quan trọng. 
Đây là bước đi mở đầu cho việc thu xếp tài chính cho thỏa thuận đặt hàng 100 máy bay của VietJetAir vừa ký kết với Airbus. Những chiếc máy bay đầu tiên sẽ được giao hàng ngay trong năm tới, phục vụ kế hoạch phát triển của VietJetAir.
Theo Thanh Niên


Bài đã bị gỡ:

Gia thế khủng bí ẩn của nữ Chủ tịch VietJet Air Nguyễn Thanh Hà

kienthuc.net.vn/.../gia-the-khung-it-biet-cua-nu-chu-tich-vietjet-air-nguyen-thanh-ha-...

21 thg 4, 2017 - Ít ai biết Chủ tịch HĐQT Vietjet Air Nguyễn Thanh Hà là con gái của cố Đại tướng Nguyễn Chí Thanh và là chị gái của Thứ trưởng Bộ Quốc phòng Nguyễn Chí Vịn.


Gia thế 'khủng' ít biết của nữ Chủ tịch VietJet Air Nguyễn Thanh Hà ...

https://baomoi.com › Kinh tế › Kinh doanh
21 thg 4, 2017 - Ít ai biết bà Nguyễn Thanh Hà, Chủ tịch HĐQT Vietjet Air là con gái của cố Đại tướng Nguyễn Chí Thanh và là chị gái của Thứ trưởng Bộ Quốc phòng Nguyễn Chí  Vịnh...

Kiên quyết loại bỏ mọi biểu hiện phá hoại sự tôn nghiêm của pháp luật

Thứ 5, 06:00, 01/02/2018

VOV.VN -Để xây dựng Chính phủ kiến tạo thì phải kiên quyết loại bỏ mọi biểu hiện phá hoại sự tôn nghiêm của pháp luật, làm hư hỏng bộ máy công chức.
Đại biểu Quốc hội Dương Trung Quốc, Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Đồng Nai chất vấn Thủ tướng Chính phủ về việc xây dựng Chính phủ kiến tạo, cần thiết phải từng bước loại bỏ hình thức “phạt cho tồn tại”, một vấn đề tưởng nhỏ nhặt nhưng lại có sức gậm nhấm phá hoại sự tôn nghiêm của pháp luật và làm hư hỏng bộ máy công chức, là nguyên nhân tệ nạn hối lộ và tham nhũng vặt.
thu tuong nguyen xuan phuc kien quyet loai bo moi bieu hien pha hoai su ton nghiem cua phap luat hinh 1
Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc.
Vấn đề này, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc khẳng định: Xây dựng Chính phủ kiến tạo, phát triển, hành động quyết liệt, hiệu lực, hiệu quả, kỷ cương, liêm chính và hết lòng, hết sức phục vụ nhân dân là những mục tiêu, quan điểm nhất quán của Chính phủ nhiệm kỳ 2016-2021.

BẤP BÊNH QUAN HỆ VIỆT NAM-HOA KỲ CHỪNG NÀO CS CÒN NẮM QUYỀN

Trong 5 năm qua, không một quốc gia nào ở Đông Nam Á đã thách thức tham vọng chiến lược của Trung Quốc một cách quyết đoán hơn Việt Nam. Liên tục chống lại mục đích của Bắc Kinh ở Biển Đông, Việt Nam đã cố cho phép thăm dò dầu mỏ ở các khu vực biển đang tranh chấp và, như Trung Quốc, đã xây dựng các đồn trú ở các rạn san hô ngập nước, các đảo nhỏ và bãi đá dù là với tỷ lệ nhỏ hơn. Thỉnh thoảng, Việt nam cũng cố cùng với các nước láng giềng, như Philippines dưới thời cựu Tổng thống Benigno Aquino III, để làm cho thấy những gì mà họ coi là hành vi bất hợp pháp của Trung Quốc ở Biển Đông.

Để đẩy lùi Trung Quốc, Việt Nam đã xây dựng được những mối quan hệ chiến lược gần gũi hơn với Hoa Kỳ, trước năm 2017 họ tiến gần đến mức Hà Nội đã sẵn sàng có thể chấm dứt cách tiếp cận mấp mé thường thấy giữa Bắc Kinh và Washington. Hà Nội và Washington đã thiết lập mối quan hệ đối tác toàn diện dưới thời chính quyền Tổng thống Obama khi gỡ bỏ lệnh cấm bán vũ khí sát thương của Hoa Kỳ cho Việt nam và đưa quân đội hai nước lại gần nhau hơn.

Tuy nhiên, năm đầu tiên trong nhiệm kỳ tổng thống của Donald Trump, Việt Nam dường như không chắc chắn về việc đặt cược vào mối quan hệ với Hoa Kỳ, mặc dù họ đón chào chuyến thăm của Bộ trưởng Quốc phòng James Mattis tuần trước. Hà Nội cũng dường như đã lùi vì cách tiếp cận cứng rắn với Trung Quốc một chút trong những tháng gần đây.

Bộ trưởng Quốc phòng James Mattis đến thăm Chùa Trấn Quốc tại Hà Nội
Liệu Việt Nam trong thời đại Trump có cảm thấy áp lực sức mạnh quân sự của người láng giềng khổng lồ và mối quan hệ thương mại đáng kể với Hà Nội hay không? Có thể, nhưng ngay cả khi Hà Nội nghĩ rằng họ không thể tin tưởng vào cam kết chiến lược và thương mại lâu dài của Washington đối với Đông Nam Á, họ sẽ không tiến gần đến Bắc Kinh. Thay vào đó, Việt Nam sẽ tìm ra những phương cách mới để phòng ngừa và tạo ra tham vọng của chính mình, làm việc với các đối tác khu vực khác.

"MÙI CS" TRONG BỘ LỊCH SỬ VIỆT NAM 15 TẬP CỦA VIỆN SỬ HỌC HÀ NỘI

Về bộ Lịch Sử Việt Nam 15 tập của Viện Sử Học Hà Nội

image024

TRẦN ANH TUẤN

Lịch Sử Việt Nam (tái bản lần thứ nhất) là tựa đề của một bộ sử dài 15 tập do nhà xuất bản Khoa Học Xã Hội Việt Nam tại Hà Nội phát hành tháng 8 năm 2017. Bản in lần thứ nhất vào năm 2013-2014.

Bộ sách nguyên là dự án lớn do Viện Sử Học thuộc Viện Hàn Lâm Khoa Học Xã Hội trong nước chủ trì từ năm 2002 với một tập thể tác giả 30 người.

Tất cả 30 người này là cán bộ của Viện Sử Học, cũng có nghĩa là các công chức mà nhiệm vụ là viết sử theo sự chỉ đạo của Trung Ương Đảng Cộng Sản Việt Nam. Do đó, họ không viết trong tư cách của những sử gia. Nên biết rằng Viện Sử Học nói riêng, hay Viện Hàn Lâm Khoa Học Xã Hội nói chung, là những cơ quan lý thuyết của Trung Ương Đảng Cộng Sản Việt Nam.