Thứ Bảy, 13 tháng 10, 2018

Biển Đông : Trung Quốc bành trướng và 3 phương án của Mỹ

Trọng Thành

mediaTrung Quốc xây dựng cả một đô thị ở quần đảo Trường Sa. Trong ảnh, đá Xu Bi, nơi Trung Quốc đã xây dựng 1 phi đạo cùng nhiều cơ sở quân sự. Ảnh chụp ngày 21/04/2017.Reuters/Erik de Castro
Trong những ngày cuối tháng 9, đầu tháng 10/2018, Mỹ cùng đồng minh liên tục thách thức tham vọng của Trung Quốc tại Biển Đông, nhằm bảo vệ quyền « tự do hàng hải », đặc biệt là gia tăng tập trận hay đưa tàu chiến vào phạm vi 12 hải lý các thực thể địa lý, do Bắc Kinh kiểm soát tại quần đảo Trường Sa. Trung Quốc điều tàu ngăn chặn. Nhiều nhà quan sát nói đến nguy cơ bùng nổ chiến tranh cục bộ. Washington hành xử ra sao trước tham vọng của Bắc Kinh trong thời gian tới ?





RFI xin giới thiệu các phân tích và dự báo nhà nghiên cứu Sean R. Liedman, làm việc tại Center for a New Americain Security (1). Bài viết mang tựa đề « The Evolution of U.S. Strategy in the South China Sea », được đăng tải trong cuốn Great Power, Grand Strategie : The New Game in the South China Sea (2), ra mắt đầu năm nay.

Tử huyệt kinh tế Trung Quốc bắt đầu lộ ra

Như một thói quen suy luận ngược, gần như bất kỳ vấn đề gì mà một chính quyền độc trị cấm cản thông tin thì đó chính là thực trạng trầm trọng của chính quyền đó.

64 triệu căn hộ tại các 'thành phố ma' ở Trung Quốc đã tạo nên núi nợ khổng lồ của các chính quyền địa phương.
Đầu tháng Mười năm 2018, tờ The New York Times International của Mỹ đã có được trong tay một chỉ thị của chính phủ Trung Quốc gửi cho các nhà báo ở nước này ngay tuần trước đó - quy định rõ 6 chủ đề kinh tế cần phải được “quản lý”. Trong bài ‘Trung Quốc kiểm duyệt các tin tức thất lợi về kinh tế’, The New York Times International đã công khai 6 chủ đề đó, bao gồm:

Thứ Sáu, 12 tháng 10, 2018

Kiến nghị đặt tên quảng trường lớn nhất Việt Nam mang tên Chủ tịch Hồ Chí Minh


Thứ Sáu, 12/10/2018 18:53 PM GMT+7


(VTC News) - Quảng trường Hồ Chí Minh sẽ là một trong những quảng trường lớn nhất Việt Nam, được xây dựng tại Khu đô thị mới Thủ Thiêm với tổng vốn đầu tư được công bố gần 2.000 tỷ đồng.

Mới đây, thông tin từ UBND TP.HCM cho biết, đơn vị vừa kiến nghị Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch chấp thuận đặt tên Quảng trường Trung tâm và Công viên bờ sông trong Khu đô thị mới Thủ Thiêm (quận 2, TP.HCM) là “Quảng trường Hồ Chí Minh”.
Với diện tích khoảng 27 ha, Quảng trường Hồ Chí Minh bao gồm các hạng mục: Quảng trường, cột cờ Tổ quốc, nhà trưng bày về Chủ tịch Hồ Chí Minh, nhà sàn và ao cá Bác Hồ, công viên lưu niệm 63 tỉnh, thành phố.
Công trình này nhằm tổ chức các sự kiện chính trị lớn, giao lưu văn hóa và tạo hình ảnh một thành phố kinh tế năng động, một trung tâm văn hóa hài hòa giữa truyền thống và hiện đại. Đây là một trong những quảng trường lớn nhất Việt Nam, với tổng vốn đầu tư được công bố gần 2.000 tỷ đồng.

Kien nghi dat ten quang truong lon nhat Viet Nam mang ten Chu tich Ho Chi Minh hinh anh 1
 Quảng trường Hồ Chí Minh sẽ là một trong những quảng trường lớn nhất Việt Nam, được xây dựng tại Khu đô thị mới Thủ Thiêm với tổng vốn đầu tư được công bố gần 2.000 tỷ đồng.

HÀ NỘI XÂY TƯỢNG ĐÀI CHIẾN THẮNG B 52; BT ĐÀO NGỌC DUNG ĐỀ NGHỊ HÀ GIANG ĐẨY MẠNH XÃ HỘI HÓA NÂNG CẤP TU BỔ VÀ QUY TẬP NGHĨA TRANG LS CHỐNG TQ; PHÓ BAN ĐỐI NGOẠI TRẦN ĐỨC LỢI DẪN ĐOÀN MANG 500.000 USD XÓA NGHÈO CHO HUYỆN MA LẬT PHA -NƠI CÓ NGHĨA TRANG CHÔN 9000 LÍNH TQ XÂM LƯỢC VỊ XUYÊN 1979-1989

Trong hình ảnh có thể có: 9 người, mọi người đang cười, mọi người đang đứng

Ông Trần Đức Lợi, Phó Ban đối ngoại TW người thấp đứng sau tấm biển 200.000 usd?

"Theo tin Đài chúng tôi ( CRI): Ngày 23/7/2018, tại Hà Nội, Đại biện lâm thời Đại sứ quán Trung Quốc tại Việt Nam Doãn Hải Hồng đã tiếp nhận vốn quyên tặng đợt đầu trị giá 200 nghìn đô-la Mỹ trong tổng số 500 nghìn đô-la Mỹ do Công ty TNHH Phát triển du lịch quốc tế Phượng Hoàng Việt Nam quyên tặng cho dự án xóa đói giảm nghèo của huyện Kim Bình và huyện Ma Lật Pha, tỉnh Vân Nam, Trung Quốc.

Nghĩa trang Ma Lật Pha (Malipo) tỉnh Vân Nam Trung Quốc, thành lập vào năm 1979, hoàn thành năm 1988, diện tích 50 mẫu Anh. Nguồn: Tài liệu Huỳnh Tâm.

Nghĩa trang Ma Lật Pha nơi chôn 9000 lính TQ tử trận tại Lão Sơn...

Trong chuyến công tác tại tỉnh và viếng liệt sỹ tại Nghĩa trang liệt sỹ Quốc gia Vị Xuyên, Bộ trưởng Bộ LĐTB&XH đã cho chủ trương: Nâng cấp, tu bổ, tôn tạo, tiếp tục quy tập các liệt sỹ về nghĩa trang liệt sỹ Quốc gia Vị Xuyên. Đề nghị Hà Giang tiếp tục làm tốt công tác xã hội hóa khi triển khai thực hiện nâng cấp, tu bổ, tôn tạo, tiếp tục quy tập các liệt sỹ về nghĩa trang liệt sỹ Quốc gia Vị Xuyên./.

Đền thờ và cây hương tại cao điểm 468 do các CCB góp xây để tưởng niệm những đồng đội đã hy sinh...

Đại sứ quán Trung Quốc tại Việt Nam tiếp nhận vốn quyền tặng của Việt Nam hỗ trợ Trung Quốc xóa đói giảm nghèo

2018-07-24 15:52:08     CRIonline
Theo tin Đài chúng tôi: Ngày 23/7, tại Hà Nội, Đại biện lâm thời Đại sứ quán Trung Quốc tại Việt Nam Doãn Hải Hồng đã tiếp nhận vốn quyên tặng đợt đầu trị giá 200 nghìn đô-la Mỹ trong tổng số 500 nghìn đô-la Mỹ do Công ty TNHH Phát triển du lịch quốc tế Phượng Hoàng Việt Nam quyên tặng cho dự án xóa đói giảm nghèo của huyện Kim Bình và huyện Ma Lật Pha, tỉnh Vân Nam, Trung Quốc.
Bà Doãn Hải Hồng cám ơn Công ty TNHH Phát triển du lịch quốc tế Phượng Hoàng Việt Nam dành sự ủng hộ và quyên tặng khảng khái cho sự nghiệp xóa đói giảm nghèo của Trung Quốc. Việc này không những góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội địa phương và cải thiện dân sinh của địa phương, mà cũng tiếp tục tăng cường tình hữu nghị truyền thống giữa nhân dân hai nước Trung – Việt, góp phần cho sự nghiệp hữu nghị Trung – Việt.
Chủ tịch Hội đồng Quản trị Công ty TNHH Phát triển du lịch quốc tế Phượng Hoàng Việt Nam Nguyễn Văn Hùng cho biết, tích cực tham gia công tác xóa đói giảm nghèo là quan niệm mà công ty luôn thực hiện, rất vui mừng có thể cung cấp sự giúp đỡ theo khả năng của mình cho các khu vực nghèo khó Trung Quốc, sau này sẵn sàng đóng góp sức lực nhỏ bé của mình cho sự nghiệp xóa đói giảm nghèo của Trung Quốc, góp phần tích cực cho thúc đẩy tình hữu nghị Việt – Trung.
(http://vietnamese.cri.cn/421/2018/07/24/1s247276.htm)
Bộ Trưởng Bộ LĐTB&XH Đào Ngọc Dung làm việc với lãnh đạo tỉnh Hà Giang
09/09/2016 16:00

CTTĐT - Ngày 9/9 đồng chí Đào Ngọc Dung - Ủy viên BCH TƯ Đảng Bộ Trưởng Bộ LĐTB&XH đã có chuyến thăm và làm việc với tỉnh Hà Giang. Cùng đi với đoàn có lãnh đạo các Vụ, Cục của Bộ Kế hoạch và Đầu tư - Bộ LĐTB&XH. Đón và làm việc với đoàn về phía tỉnh có các đồng chí: Triệu Tài Vinh - Ủy viên BCH TƯ Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Trưởng đoàn Đại biểu Quốc hội khóa XIV đơn vị tỉnh Hà Giang; Nguyễn Văn Sơn - Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh; Trần Đức Quý - Hà Thị Minh Hạnh - Phó Chủ tịch UBND tỉnh, lãnh đạo một số sở, ban, ngành của tỉnh.


Bộ Trưởng Bộ LĐTB&XH Đào Ngọc Dung kết luận buổi làm việc

Phạm Chí Dũng - Đàn áp nhân quyền khiến EVFTA sẽ không được ký?

Những tin tức đầu tiên sau cuộc họp ngày 10/10/2018 tại Bỉ của Ủy ban Thương mại quốc tế châu Âu về số phận run rủi của Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - châu Âu (EVFTA) đã phác ra khả năng hiệp định này có thể chưa được ký kết vào tháng Mười năm nay.

Tiến sĩ Nguyễn Quang A phát biểu tại buổi điều trần của INTA và EVFTA ở Brussels, 10/10/2018.

Theo đó, giới chóp bu Việt Nam rất có thể sẽ phải rước thêm một nỗi thất vọng đến mức mất ngủ - tương tự với tâm trạng công cốc sau khi Tổng thống Trump tuyên bố Mỹ sẽ rút khỏi Hiệp định TPP vào đầu năm 2017.

Việt Nam vẫn đánh bài lờ nhân quyền

Đại diện chính thức của Việt Nam là Thứ trưởng Công thương Trần Quốc Khánh cùng đoàn đàm phán EVFTA của Việt Nam đã không thể trưng ra bất kỳ minh chứng nào về việc chính thể độc đảng ở Việt Nam chấp nhận ký 3 công ước quốc tế của Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) về tự do lập hội, quyền tổ chức và thương lượng tập thể và việc bãi bỏ lao động cưỡng bức.

Trung Quốc - xã hội số không góc khuất

Hàng trăm triệu camera trên khắp cả nước giúp chính phủ Trung Quốc kiểm soát hơn 1,4 tỷ công dân, đánh giá mỗi người dựa trên "tín nhiệm xã hội".

Video Player is loading.
Hiện tại 0:04
/
Thời lượng 0:37
Đã tải: 0%
Tiến trình: 0%
Một viễn cảnh giống như ở thì tương lai đang diễn ra tại Trung Quốc, phá vỡ cuộc sống thông thường. Chính quyền Trung Quốc gọi đó là “tín nhiệm xã hội” và nói rằng hệ thống này sẽ hoạt động một cách hoàn thiện vào năm 2020.
Tín nhiệm xã hội giống như một phiếu ghi điểm cá nhân cho mỗi công dân của quốc gia có 1,4 tỷ người này. Trong một chương trình thí điểm, mỗi công dân được chỉ định số điểm trong khoảng 800. Ở một chương trình khác là 900.
Camera theo dõi một con phố đông đúc ở Bắc Kinh, một phần của mạng lưới 200 triệu camera giám sát trên khắp Trung Quốc.
Những người như Dandan, với "điểm số công dân" thuộc nhóm cao, cô sẽ nhận đãi ngộ VIP tại các khách sạn và sân bay, được cho vay với lãi suất thấp và dễ dàng vào học tại các trường đại học hàng đầu hay nhận công việc tốt nhất.

NƯỚC LẠ LẠI XUẤT CỎ ĐỘC ĂN HẾT DINH DƯỠNG TRONG ĐẤT VÀO VIỆT NAM?; Sâu lạ ở Bình Dương ăn trụi lá hàng cây, phun thuốc cả tuần không hết

Cỏ lạ trong lúa mì Việt Nam cấm nhập không gây hại sức khỏe con người

Cỏ kế đồng (Cirsium Arvense) có thể ăn hết dinh dưỡng của cây trồng nhưng không ảnh hưởng an toàn thực phẩm.



Trước thông tin Cục Bảo vệ thực vật, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn yêu cầu doanh nghiệp tái xuất các lô hàng lúa mì được kiểm định có nhiễm cỏ Cirsium Arvense (cỏ kế đồng) nhiều người băn khoăn liệu có ảnh hưởng an toàn thực phẩm do bột mì dùng nhiều làm thức ăn.
Trong số gần 4 triệu tấn lúa mì đã nhập khẩu vào Việt Nam từ đầu năm đến nay có 1,6 tấn bị nhiễm cỏ kế đồng. Lượng lúa mì nhập khẩu vào Việt Nam có khoảng 75% phục vụ chế biến thực phẩm, 25% sử dụng làm nguyên liệu thức ăn chăn nuôi. 
Nói với VnExpress, ông Hoàng Trung, Cục trưởng Bảo vệ thực vật, cho biết cỏ này không hại cho sức khỏe con người, không mất an toàn thực phẩm mà chỉ cạnh tranh dinh dưỡng với cây trồng, nguy cơ ảnh hưởng môi trường nông nghiệp và lúa gạo xuất khẩu.
Cây cỏ kế đồng. Ảnh: Matt Lavin.
Cây cỏ kế đồng. Ảnh: Matt Lavin.

Vì sao quân vương thời xưa nắm quyền tuyệt đối mà thiên hạ vẫn thái bình?

09:13, 12/10/2018

Quyền lực tuyệt đối cũng không đáng lo ngại, điều đáng lo ngại là người đứng đầu không thuận theo Chính đạo
Các đấng quân vương thời xưa đều là bậc ở dưới Trời mà trên vạn người, nắm trong tay quyền lực tuyệt đối. Nhưng vì sao dưới nhiều triều đại, dân chúng vẫn ấm no, lương thiện mà không trở thành nạn nhân của việc lạm quyền? Hơn thế nữa, của cải của dân còn được dồi dào, tục dân được đổi tốt. Phải chăng chỉ nhờ vào tài năng lãnh đạo?
Làm chính trị hay đại nghĩa trị quốc không vị tư
Trong dòng chảy cuồn cuộn của lịch sử, có rất nhiều những sự thật đã bị lu mờ. Ví như, mấy ai tin rằng một quốc gia do vua chúa nắm quyền lực tuyệt đối lại có thể thịnh vượng và phát triển? Bởi một khi đã có quyền lực trong tay, lòng người sẽ khó mà giữ được cho chính. Quân vương mà bất chính thì triều đình ắt bất chính, triều đình bất chính thì dân sao có thể chính, dân đã bất chính rồi thì xã hội loạn lạc là lẽ thường tình.

Trung Quốc ‘mạo danh Khổng Tử’ và sự cao tay của Tổng thống Trump

10:01, 12/10/2018

Trung Quốc 'mạo danh Khổng Tử' và sự cao tay của Tổng Trump
 
Nhìn vào thực tế cuộc chiến thương mại Mỹ-Trung hiện nay, truyền thông quốc tế đa phần đều khen ngợi sự cứng rắn, nói được làm được của Tổng thống Mỹ Donald Trump, cũng như dự đoán một kết quả ngã ngũ khả quan cho Mỹ. Nhưng còn một cuộc chiến khác giữa Washington và Bắc Kinh, tuy âm thầm nhưng không kém phần khốc liệt, đang diễn ra hằng ngày. Và trong cuộc chiến đó, một lần nữa, ông Trump lại đang thắng thế. 
Âm mưu thiết lập và thống trị trật tự thế giới mới của Đảng Cộng sản Trung Quốc (ĐCSTQ) không phải điều gì bí mật, mà đã là kim chỉ nam cho mọi hoạch định, chính sách toàn cầu của đảng này suốt mấy năm nay. Trong kế hoạch “Mộng Trung Hoa” của chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình, Viện Khổng Tử (VKT) giữ vai trò quan trọng giúp ĐCSTQ thâu tóm quyền lực thông qua khía cạnh giáo dục đào tạo bằng nhiều phương thức, từ tô son điểm phấn hình ảnh vốn-không-mấy-đẹp của Trung Quốc, thúc đẩy quyền lực mềm, đến gây dựng ảnh hưởng trên trường quốc tế.

Cánh tay mặt của Tổng thống Trump đã được cử đến biển Đông, sẵn sàng chiến đấu với Trung Quốc

 

Chiến tranh thương mại bùng phát và Mỹ-Trung đối đầu trở thành tâm điểm thời sự của thế giới. Một lần nữa, cánh tay mặt châu Á Thái Bình Dương của ông Trump, người Mỹ gốc Việt, tướng Lương Xuân Việt lại được cử tới điểm nóng nhất trái đất hiện nay.
 
Không đoàn 36 đóng tại Guam, đang sở hữu nhiều loại máy bay ném bom hạng nặng, bom nguyên tử. Theo tin từ Nhật Bản, quân đội Mỹ đã sẵn sàng ném bom thẳng vào Bắc Kinh nếu Trung Quốc có động thái gây chiến với Mỹ.

Mỹ “khoe” đã tìm ra “viên thuốc độc” để “trị” Trung Quốc

12/10/2018  01:12 GMT+7

 - Nếu kinh tế Trung Quốc bị kéo lùi lại do hệ quả của chiến tranh thương mại thì có thể dẫn đến thất nghiệp tăng, nguy cơ bất ổn xã hội tăng cao, thị trường chứng khoán giảm tốc, đồng tiền mất giá, dự trữ ngoại hối sụt giảm, nguồn tiền đổ vào chi tiêu quốc phòng cũng như đầu tư cho chiến lược “vành đai, con đường” không còn được dồi dào như trước.
Làm suy yếu đối thủ tiềm tàng về mọi mặt
Đối với Chính quyền Trump, “mối đe dọa” lớn nhất, trực tiếp nhất và “nguy hiểm” nhất hiện nay đối với vị trí siêu cường và hệ thống quốc tế do Mỹ đóng vai trò chủ đạo không còn là chủ nghĩa khủng bố hay mối đe doạ từ Nga mà là từ Trung Quốc và điều này được nêu rõ trong Chiến lược an ninh quốc gia mới công bố đầu năm 2018. Thách thức này lớn hơn hẳn so với tất cả các thách thức mà Mỹ từng phải đương đầu từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến nay.
Trong thời kỳ Chiến tranh lạnh, mối đe dọa của Liên Xô chủ yếu từ góc độ an ninh và quân sự, an ninh chứ chưa bao giờ là thách thức kinh tế. Còn Nhật, thì chỉ tạo ra thách thức kinh tế, thương mại đối với Mỹ trong một thời gian ngắn chứ còn xét về các khía cạnh khác như dân số, chiến lược hay ý thức hệ thì Nhật lại không hề có tham vọng thách thức hay soán ngôi Mỹ.
Trái lại, trong các cường quốc lớn trên thế giới hiện nay, chỉ duy nhất Trung Quốc vừa có sức mạnh kinh tế, lẫn sức mạnh quân sự với kho vũ khí hạt nhân hùng hậu, có dân số đông nhất thế giới, có lãnh thổ đủ rộng, có ý thức hệ khác biệt, hơn nữa Trung Quốc là cường quốc đang trỗi dậy mạnh mẽ và có lẽ hiện là cường quốc duy nhất, ngoài Mỹ, có tham vọng trở thành cường quốc số một thế giới.
Trong 500 năm qua, lịch sử thể giới đã chứng kiến 16 cuộc đối đầu giữa một cường quốc đã được thiết lập và một cường quốc đang trỗi dậy và tìm cách soán ngôi thì 12 trong số đó kết thúc bằng chiến tranh. Thực ra, ngay từ cách đây ba năm, tác giả của bài viết này cũng đã từng đưa ra cảnh báo về “cái bẫy Thucydides” và cuộc xung đột “định mệnh” (xem bài: Xung đột Trung-Mỹ: Định mệnh không lối thoát?). 
Đặt cạnh tranh Trung - Mỹ trong bối cảnh đó thì xung đột thương mại chỉ là “câu chuyện nhỏ”, còn câu chuyện lớn hơn là sự cạnh tranh chiến lược, đối đầu trực diện về mọi mặt, trong đó Mỹ là bên đóng vai trò chủ động.
Mỹ “khoe” đã tìm ra “viên thuốc độc” để “trị” Trung Quốc
Hiện còn quá sớm để đánh giá hết những tác động từ các bước đi của Trump trong việc củng cố sức mạnh Mỹ. Ảnh: Reuters

Thế giới 24h: Ông Trump phát ngôn sốc về TQ

12/10/2018  01:00 GMT+7

Tổng thống Mỹ Donald Trump cảnh báo ông có thể tiến hành nhiều việc hơn nữa để làm tổn thương tới nền kinh tế Trung Quốc và không có dấu hiệu chấm dứt cuộc chiến tranh thương mại đang leo thang với Bắc Kinh. 
Tên lửa Soyz của Nga hạ cánh khẩn cấp
Xem lính thủy đánh bộ Nhật tập trận cùng Mỹ ở Philippines
Còi báo động bị tấn công hú vang Israel
Theo hãng thông tấn Reuters, ông Trump đã đánh thuế lên 200 tỷ USD hàng hóa nhập khẩu từ Trung Quốc vào tháng trước và sau đó đe dọa sẽ mạnh tay hơn nếu Bắc Kinh trả đũa. Trung Quốc cũng đã phản ứng lại bằng cách áp thuế lên 60 tỷ USD hàng Mỹ.
Thế giới 24h: Ông Trump phát ngôn sốc về TQ
Tổng thống Mỹ Donald Trump phát biểu tại Trung Quốc hôm 9/11/2017. (Ảnh: Reuters)
"Nó có tác động rất lớn", ông Trump phát biểu trong một cuộc phỏng vấn với chương trình Fox & Friends của Fox News hôm 11/10. "Nền kinh tế của họ [Trung Quốc] đã suy giảm đáng kể và tôi còn nhiều việc để làm nếu tôi muốn làm..."