Thứ Hai, 7 tháng 3, 2016

Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng:" Toàn bộ hệ thống chính trị" vào cuộc chống Trung Quốc " cướp " nước ngọt, cứu lúa...

Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng: 'Cả hệ thống chính trị phải vào cuộc chống hạn, mặn'


Người đứng đầu Chính phủ yêu cầu cả hệ thống chính trị cấp bách cùng người dân miền Tây ứng phó thiên tai; đề nghị Trung Quốc xả đập trên sông Mekong. 
thu-tuong-nguyen-tan-dung-ca-he-thong-chinh-tri-phai-vao-cuoc-chong-han-man
Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng tại cuộc họp phòng chống hạn, mặn sáng nay. Ảnh: Cửu Long
Ngày 7/3, báo cáo Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng về công tác phòng chống hạn hán, xâm nhập mặn nghiêm trọng nhất trong 100 năm qua, Bộ trưởng Nông nghiệp Cao Đức Phát nói: "Với diễn biến như hiện nay thì chúng ta đang trải qua trận thiên tai lịch sử". 
Theo ông Phát, do mùa mưa năm 2015 đến muộn và kết thúc sớm, dòng chảy thượng nguồn sông Mekong bị thiếu hụt, mực nước thấp nhất trong 90 năm nên xâm nhập mặn xuất hiện sớm gần hai tháng. Trong các tỉnh thành ở Đồng bằng Sông Cửu Long (ĐBSCL) chỉ Đồng Tháp và Cần Thơ chưa bị mặn tấn công nhưng nắng hạn lại đang hoành hành.

Thanh Hóa dừng thu hồi bến thuyền ở Sầm Sơn


thanh-hoa-dung-thu-hoi-ben-thuyen-o-sam-son-1


Nhận trách nhiệm việc để người dân tập trung phản ứng gây mất an ninh trật tự, Bí thư Thanh Hóa cho biết trước mắt bà con được tiếp tục ra khơi, tỉnh chưa ban hành quyết định thu hồi bến thuyền. 



Sáng 7/3, ông Trịnh Văn Chiến, Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh Thanh Hóa trực tiếp đối thoại với ngư dân thị xã Sầm Sơn, giải quyết vụ thu hồi bờ biển liên quan đến dự án Quy hoạch không gian du lịch ven biển phía Đông đường Hồ Xuân Hương.
thanh-hoa-dung-thu-hoi-ben-thuyen-o-sam-son
Đúng 8h, ông Trịnh Văn Chiến (người ngồi) có mặt để trực tiếp đối thoại với người dân. Ảnh: Lê Hoàng.
Từ sáng sớm, cả nghìn người đã đổ về Trung tâm bồi dưỡng Thanh thiếu niên thị xã để tham dự buổi đối thoại. Hàng trăm cảnh sát được huy động để đảm bảo an ninh quanh khu vực.
8h45 buổi đối thoại bắt đầu. Sau khi Phó chủ tịch Nguyễn Đức Quyền khái quát lại chủ trương và phương án cải tạo bờ biển Sầm Sơn của tỉnh Thanh Hóa, người dân được tham gia phát biểu ý kiến.

Nhà máy 7.000 tỉ đồng...“đắp chiếu”: PVN nên bán nhà máy PVTex

20/10/2015 10:17 GMT+

TT - Nếu càng giữ lại nhà máy càng thua lỗ thêm, phải tính toán ngay phương án bán luôn nhà máy. Đây là một giải pháp thị trường nhất và hạn chế thiệt hại thêm cho Nhà nước.
Nghe đọc bài: Nhà máy 7.000 tỉ đồng...“đắp chiếu”: PVN nên bán nhà máy PVTex
Nhà máy 7.000 tỉ đồng...“đắp chiếu”: PVN nên bán nhà máy PVTex
Chỉ sau hơn một năm hoạt động, nhà máy này phải liên tục “đắp chiếu”, lỗ hơn 1.700 tỉ đồng và đứng trước nguy cơ phá sản... - Ảnh: M.C.Thành
Thà cắt lỗ, đưa tư nhân hay những nhà đầu tư có khả năng, với mức giá nào đó chấp nhận mua và vào quản trị, vực doanh nghiệp dậy, thì lợi ích nhà nước sẽ lớn hơn về dài hạn
TS Trần Đình Thiên, viện trưởng Viện Kinh tế VN, đã khuyến cáo như vậy khi trao đổi với chúng tôi về câu chuyện Nhà máy xơ sợi Đình Vũ (PVTex) càng làm càng lỗ, phải xin miễn giảm thuế, hỗ trợ...

Vấn nạn nhập siêu Trung cộng: Bộ Trưởng công thương Vũ Huy Hoàng cần bị điều tra

Bộ trưởng Bộ Công Thương Vũ Huy Hoàng
Đầu năm 2016, báo chí nhà nước lại tiếp tục phản ứng về vấn nạn nhập siêu. Một trong những phản ứng như thế là ý kiến của các ông Nguyễn Đình Cung và Trần Toàn Thắng, Viện Nghiên cứu quản lý Kinh tế trung ương (Ciem) than thở về “Khả năng gia tăng sự phụ thuộc thương mại giữa Việt nam và Trung quốc đang hiện hữu”.

Đồ họa: Tấn Đạt
                                                                          Hình Internet

Sau đại hội 12 của đảng cầm quyền, cho dù có muốn “giãn Trung” cũng quá khó khăn. Trong một thực tế quá khốn quẫn, nền kinh tế và sản xuất của Việt Nam đã phụ thuộc ghê gớm vào Trung cộng.

Xét về giá trị, hàng hóa nhập khẩu từ Trung cộng tăng gần 26 lần sau 13 năm, từ 1.4 tỉ USD năm 2000 lên 36.9 tỉ USD. Trong khi đó, giá trị hàng xuất khẩu chỉ tăng khoảng 9 lần, từ mức 1.5 tỉ USD năm 2000 lên 13.3 tỉ USD năm 2013.

Thủ tướng Trung Quốc: Bắc Kinh sẽ chiếm Biển Đông!

(Quốc tế) - Tuyên chỉ có vài trăm trong hàng vạn chữ của báo cáo đọc trước quốc hội hôm 5/3, nhưng Thủ tướng Trung Quốc Lý Khắc Cường cũng thể hiện rõ quyết tâm của Bắc Kinh trong việc độc chiếm Biển Đông.

Và đây là điều đang khiến dư luận cũng như các nước trong khu vực bàn luận. Bởi theo ông Lý Khắc Cường, Trung Quốc sẽ tăng cường thực thi “pháp luật hàng hải”, bảo đảm tự do hàng hải, an ninh tại các vùng biển và sẽ “đối phó một cách thích hợp với các hành vi xâm phạm “chủ quyền Trung Quốc trên biển”.
“Trung Quốc sẵn sàng trên tất cả các mặt trận, với tất cả các kịch bản, nỗ lực để đảm bảo sức sẵn sàng chiến đấu, bảo vệ biên giới, kiểm soát trên biển cũng như trên không”, ông Lý Khắc Cường nhấn mạnh. Trong báo cáo chính phủ còn viết, tỉnh Hải Nam sẽ nhận được ngân sách hỗ trợ của Trung ương để “khai thác các nguồn tài nguyên Biển Đông”.
thu tuong trung quoc bac kinh se chiem bien dong
Thủ tướng Trung Quốc Lý Khắc Cường
Ngày 5/3, tờ South China Morning Post đưa tin, Trung Quốc sẽ thúc đẩy tăng cường hiện diện hàng hải trong các vùng biển tranh chấp với các nước láng giềng, để bảo vệ cái gọi là chủ quyền lãnh thổ, tự do hàng hải “trong vùng biển Trung Quốc quản lý”.

Thành tích nông nghiệp Việt: Nhập khẩu hết, trừ... đất, nông dân?

(Thị trường) - Để có được những con số ấn tượng về số lượng xuất khẩu, ngoài đất và con người, hầu hết đầu vào của nông nghiệp Việt Nam đều nhập khẩu.

TS Lê Hưng Quốc, Phó Chủ tịch Hiệp hội Thương mại Giống cây trồng Việt Nam, nguyên Cục trưởng Cục Trồng trọt (Bộ NN&PTNT) cho biết khi trao đổi với Đất Việt về tình trạng nông sản Việt bội thực những "người khổng lồ chân đất sét".
Nông sản Việt kiên trì về số lượng
Nhiều mặt hàng nông sản Việt Nam như gạo, điều, cà phê, cao su... đều đang là những "người khổng lồ" khi có thành tích xuất khẩu hàng đầu thế giới, tuy nhiên chúng lại có "đôi chân đất sét" quá yếu về chất lượng, thương hiệu, uy tín, giá trị gia tăng mang lại và bị phụ thuộc.
Theo TS Lê Hưng Quốc, kể từ khi Việt Nam xuất khẩu tấn gạo đầu tiên vào năm 1989, đến nay đã được 25 năm. 25 năm xuất khẩu gạo là chỗ dựa của kinh tế Việt Nam, giải quyết khó khăn trong đời sống nhân dân, cân đối ngoại tệ.
"Có thể trong thời gian ấy có chỗ này chặt cây nọ, bỏ cây kia, giá có lên xuống đôi chút nhưng về tổng thể, bức tranh nông nghiệp đã sáng dần lên và tăng trưởng đều về lượng. Nông dân Việt Nam rất giỏi, vất vả hơn nông dân nước khác nhưng đã nuôi sống được 90 triệu người.
Có nhiều thứ lâu nay người ta vẫn nói nhiều nhưng chưa thật chính xác. Thái Lan có gạo 800 USD/tấn, Việt Nam chỉ bán được 450 USD/tấn, nhưng ít ai suy xét rằng Thái Lan khác Việt Nam rất nhiều. Thái Lan có 60 triệu dân, Việt Nam có 90 triệu người, đất nông nghiệp bình quân đầu người của họ gấp đôi, gấp ba lần Việt Nam. Chính vì thế, Việt Nam phải làm lúa ba vụ, thậm chí ở ĐBSCL hai năm phải 7 vụ, chọn giống 90 ngày, năng suất đạt 16 tấn/ha. Còn Thái Lan chỉ làm một vụ, chọn giống 160 ngày, năng suất 4 tấn/ha. Tính về năng suất trên mỗi ha, Việt Nam vẫn gấp rưỡi Thái Lan. Bởi thế, cứ đòi hỏi Việt Nam phải có lúa 800 USD thì không có bởi chúng ta đất chật người đông, phải thâm canh tăng vụ mới dư được 7 triệu tấn gạo xuất khẩu.
Tương tự, đậu tương Việt Nam mỗi năm làm 3 vụ, tổng cộng năng suất đạt 4,5 triệu tấn/ha, còn Mỹ chỉ làm 1 vụ, đạt 3 triệu tấn/ha. Họ làm được vậy là vì có đất rộng, làm giống dài ngày, công nghiệp hóa toàn bộ. Nhưng về hiệu quả trên mỗi ha của Việt Nam là cao hơn", ông Quốc chỉ rõ.
Chính vì thế, ông Lê Hưng Quốc cho rằng, phải thừa nhận nông nghiệp Việt Nam là người khổng lồ thực sự chứ không phải có "đôi chân đất sét". "Bao nhiêu nước đảm bảo được an ninh lương thực, xóa đói giảm nghèo mà Việt Nam lại làm được và được Liên hợp quốc công nhận?".
Mặc dù Việt Nam là một trong những quốc gia xuất khẩu gạo hàng đầu thế giới nhưng giống lúa, phân bón, thuốc trừ sâu chủ yếu đi nhập khẩu
Mặc dù Việt Nam là một trong những quốc gia xuất khẩu gạo hàng đầu thế giới nhưng giống lúa, phân bón, thuốc trừ sâu chủ yếu đi nhập khẩu
Để có được những con số ấn tượng về số lượng xuất khẩu, ngoài đất và con người, hầu hết đầu vào của nông nghiệp Việt Nam đều nhập khẩu.

Quan hệ Việt-Trung Mỹ: Chìa khóa của trật tự thế giới mới

Posted by: nvngaynay January 8, 2016 in THỜI SỰComments Offon Quan hệ Việt-Trung Mỹ: Chìa khóa của trật tự thế giới mới

My-Viet-Trung-450x450
TIẾN SĨ JOSEPH T. ĐỖVINH, JD – Những khuynh hướng của Trật Tự Thế Giới Mới rõ ràng đang xoay trục về Á Châu Thái Bình Dương, đặt biệt là chú trọng Việt Nam (Đông Nam Á – Southeast Asia) bởi vì đây chính là trận địa cũ mà mới của các thế lực chủ thuyết Quốc tế (Globalism) và Toàn cầu hoá (Globalization).
Trước hết phải hiểu về Globalism và Globalization. Globalism (chủ thuyết Quốc tế) đã có từ giữa thế kỷ trước, phát triển song song với các chủ thuyết khác trên thế giới như Communism (chủ thuyết Cộng sản) và Capitalism hay Liberalism (chủ thuyết Tư bản và Tự do).

Chủ Nhật, 6 tháng 3, 2016

Biểu tình ở Sầm Sơn có nguy cơ thành Bạo Loạn






Hai nghi phạm gây ra vụ nổ súng tại Sầm Sơn ra đầu thú

Người dân tập trung tại trụ sở UBND thị xã Sầm Sơn sau khi xảy ra vụ nổ súng tại nhà bà Văn Thị Thắng vào chiều 5.3 - Ảnh: Hải Tần




Người dân tập trung tại trụ sở UBND thị xã Sầm Sơn sau khi xảy ra vụ nổ súng tại nhà bà Văn Thị Thắng vào chiều 5.3 - Ả





Hai nghi phạm gây ra vụ nổ súng, hành hung  bà Văn Thị Thắng (45 tuổi, ngụ phường Trường Sơn, thị xã Sầm Sơn, Thanh Hóa) vào chiều 5.3 đã đến cơ quan công an đầu thú.

Hiệp định sơ bộ 6/3/1946: Nước cờ sắc sảo của Hồ Chủ tịch và Đảng ta

Trung Hiếu | 2

-Xem thêm chùm bài của Phạm Viết Đào:

Viết nhân 70 năm Chính phủ VNDCCH ký Hiệp định sơ bộ với Chính phủ Pháp

( 6-3-1946-6-3-2016 ); thẩm định lại các giá trị quyết toán của “Tài khoản quan hệ chính trị” của quan hệ Việt-Trung qua 2 cuộc chiến tranh...

Phần 1:“Lợi ích chung của hai nước Việt-Trung lớn hơn bất đồng”- Một “tổng quyết toán”gian của Trung Quốc? 

 

Phần 2:“Lợi ích chung của hai nước Việt-Trung lớn hơn bất đồng”- Một “tổng quyết toán”gian của Trung Quốc? 

Phần 3:“Lợi ích chung của hai nước Việt-Trung lớn hơn bất đồng”- Một “tổng quyết toán”gian của Trung Quốc? 


Hiệp định sơ bộ 6/3/1946: Nước cờ sắc sảo của Hồ Chủ tịch và Đảng ta
Lễ ký kết Hiệp định sơ bộ 6/3/1946 tại 38 Lý Thái Tổ, Hà Nội. Từ trái qua phải: Hồ Chí Minh, Hoàng Minh Giám, Sainteny, Pignon, Caput. Ảnh: Nguyễn Bá Khoản.

Chủ tịch Hồ Chí Minh, Trung ương Đảng và Chính phủ đã thực hiện một nước cờ chính trị sắc sảo khi ký Hiệp định sơ bộ với Pháp vào ngày 6/3/1946.

Cách đây đúng 70 năm, chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và chính phủ Cộng hòa Pháp ký kếtHiệp định sơ bộ tại Hà Nội.
Bản Hiệp định Việt-Pháp này được đánh giá là kỳ tích khởi đầu lịch sử đấu tranh ngoại giao của nước Việt Nam mới.
Trong 30 năm đấu tranh (1945-1975), ngành ngoại giao Việt Nam có 3 cột mốc nổi bật là Hiệp định sơ bộ 6/3/1946, Hiệp định Geneva 1954 và Hiệp định Paris 1973.
Hiệp định sơ bộ Việt-Pháp 6/3/1946 khác với 2 hiệp định sau ở chỗ đây chưa phải là văn kiện chấm dứt một cuộc chiến tranh mà mới chỉ là hiệp định tạm thời trước khi đạt được một thỏa thuận song phương chính thức giữa Việt Nam và Pháp.
Tuy nhiên văn kiện tạm thời đó lại có ý nghĩa rất lớn đối với Việt Nam trong bối cảnh đặc thù thời đó.
Chính Hiệp định sơ bộ này đã tạo nền tảng vững chắc để bảo vệ nền độc lập dân tộc trong giai đoạn đầu của chế độ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.

Điểm qua các lâu đài bị ma ám nổi tiếng ở Romania





Posted By ETvn Staff 15 On In Khảo cổ,Khoa học,Khoa học huyền bí | No Comments


Romania có rất nhiều cảnh đẹp và địa điểm bí ẩn cho du khách khám phá, tuy nhiên việc lựa chọn những địa điểm trong danh sách dưới đây có thể khiến bạn phải rùng mình…

Lâu đài Banffy: Những con dơi bí ẩn và những linh hồn lang thang chưa yên nghỉ

Lâu đài Banffy nằm ở xã Bontida, được xây dựng bởi gia đình Banffy trong khoảng thời gian từ 1437-1543. Vào năm 1944, quân Nazi cho cải tạo lâu đài này thành một bệnh viện quân đội và sau đó nó đã được sử dụng như một kho lưu trữ. Tuy nhiên, đến ngày nay, chỉ có nhà nguyện và một phần nhỏ của tòa lâu đài được trùng tu.




lau dai ma am o romania 1
Lâu đài Banffy ở xã Bontida, Romania. (Ảnh: Cristian Bortes)

Với khung cảnh thơ mộng và nên thơ của mình, tòa lâu đài này đã trở thành địa điểm vui chơi yêu thích của những bạn trẻ trong vùng. Chính vì vậy, rất nhiều người trong số họ đã có cơ hội tự mình được chứng kiến một số hiện tượng kỳ lạ tại nơi đây.
Theo đó, bên dưới tòa lâu đài này có một đường hầm bí mật với một đầu bắt nguồn từ tòa lâu đài còn đầu kia thông ra nhà thờ La Mã-Hy Lạp. Bên trong đường hầm cũng được trang bị các thiết bị dùng cho việc vận tải; những đứa trẻ trong vùng rất thích đi qua đi lại trong đường hầm này và kể lại rằng thường xuyên bắt gặp rất nhiều dơi bay trong đường hầm, mặc dù không có con dơi nào khác được tìm thấy trong khu vực.
Không những vậy, lâu đài và đất đai xung quanh cũng bị nghi chứa những hồn ma chưa yên nghỉ bởi thỉnh thoảng người ta lại bắt gặp linh hồn của các binh lính đi lang thang gần khu vực này…




lau dai banffy romania
Lâu đài Banffy, Romania. (Ảnh: Internet)

Lâu đài Bran: Hồn ma của người nổi tiếng và sự xuất hiện của mùi hoa violet

Lâu đài Bran hoàn thành vào năm 1377 và được sử dụng cho mục đích quân sự. Qua thời gian, rất nhiều tòa tháp đã được xây thêm và đến năm 1920, Nữ hoàng Maria đã hạ lệnh cho trùng tu lại tòa lâu đài này. Giống như Banffy, đây cũng là một trong những tòa lâu đài nổi tiếng nhất ở Romania với các hiện tượng ma ám và được ghé thăm vô số lần bởi những nhà điều tra hiện tượng siêu thường.

Mỹ-Trung đối đầu trên Biển Đông, Nga sẽ giữ vai nào trong tấn kịch?

Đăng Bởi  - 

Tan kich My-Trung doi dau tren Bien Dong, Nga se giu vai nao ?

Tấn kịch Mỹ-Trung đối đầu trên Biển Đông đang nóng lên khiến các nhà phân tích Nga đặt dấu hỏi Nga sẽ giữ vai trò nào nếu tham gia?







Tấn kịch Mỹ-Trung đối đầu trên Biển Đông rực nóng sau khi hải quân Mỹ đưa đội tàu gồm tàu sân bay hạt nhân John C.Stennis với hơn 7.000 thủy thủ, tàu tuần dương Mobile Bay và 2 tàu khu trục Stockdale, USS Chung-Hoon đến Biển Đông nhằm phô diễn lực lượng từ ngày 1.3.
Hải quân Mỹ nói đội tàu này thuộc Hạm đội 7 thực hiện chuyến tuần tra định kỳ và thực hiện các kiểm tra, diễn tập kiểm soát tổn thất.

Tại sao Quốc Ca VNCH lại là một bài hát của một Đảng viên CS ?

Bạch Diện Thư Sinh

Nhạc sĩ Lưu Hữu Phước
Nhạc sĩ Lưu Hữu Phước
Đọc báo mạng, chúng ta thường bắt gặp một số phản hồi từ các độc giả trẻ trong nước thắc mắc tại sao Việt Nam Cộng Hòa và các cộng đồng người Việt Quốc gia hải ngoại lại lấy một bài hát của Nhạc sĩ Lưu Hữu Phước, một Đảng viên Cộng Sản, để làm bài Quốc ca ?
Để góp phần giải tỏa phần nào thắc mắc của các bạn trẻ trong nước, trước hết, nên tìm về lai lịch khá đặc biệt của bài hát danh tiếng này.
Bối cảnh 
Nửa đầu Thế kỉ 20, cả Đông Dương thuộc Pháp (Việt-Miên-Lào) chỉ có một Đại học mang tên Đại Học Đông Dương (Université de L’Indochine) tại Hà Nội.  Hồi những năm 1940, có khoảng trên 800 sinh viên theo học ở đây, bao gồm phân nửa là sinh viên Việt Nam, còn lại là các sinh viên Miên, Lào, Pháp và có cả một ít sinh viên Tầu và vài nước Đông Nam Á nữa.
Thời đó, chỉ có con nhà khá giả mới có tiền học lên Đại học, nhất là phải đi học xa nhà.  Nói chung, hầu hết các sinh viên này chỉ lo “giật” lấy mảnh bằng để sau này có địa vị, có tiền bạc theo nguyện vọng của cha mẹ và gia đình họ.
Tuy nhiên, vẫn có một số sinh viên biết đặt dân tộc và đất nước lên trên những lợi lộc vật chất và công danh, sự nghiệp bản thân.  Do đã lĩnh hội được tư tưởng khai phóng và tinh thần cách mạng Pháp, họ hiểu biết về các quyền lợi căn bản của người dân, như các quyền bình đẳng, tự do ngôn luận, tự do hội họp, tự do đi lại… và hiểu như thế nào là chế độ thực dân, là áp bức bóc lột, là độc lập, tự do, dân chủ… cho nên họ đã đem những kiến thức mới mẻ ấy để nâng nhiệt tình yêu nước của chính mình lên một bước trưởng thành mới; sau đó, họ dùng báo chí, ca, kịch để khơi dậy lòng ái quốc và thúc giục đồng bào đứng lên chống lại thực dân Pháp, giành lại độc lập cho nước nhà.
Một điều khá lí thú là những sinh viên hoạt động văn hóa, văn nghệ hăng say và đều đặn nhất trong thời điểm ấy là nhóm sinh viên từ Miền Nam ra học tại Hà Nội, như Lưu Hữu Phước, Nguyễn Tôn Hoàn, Mai Văn Bộ, Huỳnh Văn Tiểng, Trần Văn Khê, Phan Thanh Hòa, Đặng Ngọc Tốt, Nguyễn Thành Nguyên, Nguyễn Tú Vinh, Nguyễn Văn Thiêm, Hồ Văn Huê, Nguyễn Mỹ Ca, Phan Thị Bình, Nguyễn Thị Thiều…
Xuất sắc nhất trong số các sinh viên hoạt động văn nghệ thời đó là Sinh viên Lưu Hữu Phước.  Một mình Sinh viên Lưu Hữu Phước đã sáng tác ra nhiều bài hát ái quốc vượt thời gian, như Tiếng Gọi Sinh Viên, Người Xưa Đâu Tá, Bạch Đằng Giang (lời của Mai Văn Bộ), Ải Chi Lăng (lời của Mai Văn Bộ), Hội Nghị Diên Hồng, Hát Giang Trường Hận (Hồn Tử Sĩ), Xếp Bút Nghiên …
Đây là những bài hát có tính cách lịch sử, đã làm bừng sống dậy tình yêu quê hương đất nước.
Bài Sinh Viên Hành Khúc
Bài Sinh Viên Hành Khúc (La Marche des Étudiants) là bài hát có lịch sử rất đặc biệt.  Bài được sáng tác năm 1939, nhạc của Lưu Hữu Phước, lời tiếng Pháp của Lưu Hữu Phước và Mai Văn Bộ và được chọn là bài hát của Câu Lạc Bộ Học Sinh Petrus Ký (chưa tìm thấy lời tiếng Pháp đầu tiên này).  

-“Lợi ích chung của hai nước Việt-Trung lớn hơn bất đồng”- Một “tổng quyết toán”gian của Trung Quốc? ( Phần 3)

                                                        Phạm Viết Đào.

                -Chùm bài viết nhân 70 năm Chính phủ VNDCCH ký Hiệp định sơ bộ với Chính phủ Pháp

( 6-3-1946-6-3-2016 ); Chùm bài nhằm thẩm định lại các giá trị quyết toán của “Tài khoản quan hệ chính trị”                     liên quan tới các giá trị đối ứng NỢ-CÓ của quan hệ Việt-Trung qua 2 cuộc chiến tranh...

Đăng kèm NGHỊ ĐỊNH THƯ 42 ngày 13 tháng 11 năm 2003

GIỮA CHÍNH PHỦ NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM VÀ CHÍNH PHỦ NƯỚC CỘNG HÒA NHÂN DÂN TRUNG HOA VỀ VIỆC XÓA MỘT PHẦN NỢ CỦA CHÍNH PHỦ NƯỚC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM.

  • Bài liên quan:

Phần 1:“Lợi ích chung của hai nước Việt-Trung lớn hơn bất đồng”- Một “tổng quyết toán”gian của Trung Quốc? 


Phần 2:“Lợi ích chung của hai nước Việt-Trung lớn hơn bất đồng”- Một “tổng quyết toán”gian của Trung Quốc? 



Bài 3:Pháp đã bỏ ra bao nhiêu sức người, sức của để đầu tư xây dựng tuyến đường săt Hải Phòng-Côn Minh ?


Trong phần 1 và phần 2, blog Phạm Viết Đào đã tạm "khái toán" các khoản chi phí tạm ghi vào phần Dư NỢ cho phía Trung Quốc và phần Dư CÓ cho phía Việt Nam về tổng chi phí mà Trung Quốc đã xuất sang Việt Nam ( viện trợ) trong 2 cuộc chiến tranh chống Pháp và chống Mỹ, với giá trị khái toán: 3,5 tỷ USD...