Thứ Năm, 7 tháng 6, 2018

Luật Đặc khu: Có thể Quốc hội quyết việc cho thuê đất 99 năm

06/06/2018  11:27 GMT+7

 Lời bàn của blog Phạm Viết Đào:

NHÂN BT NGUYỄN CHÍ DŨNG NHẮC ĐẾN SỰ QUYẾT LIỆT CỦA ĐẶNG TIÊU  BÌNH VƯỢT QUA NỖI SỢ CỦA NHIỀU NGƯỜI TQ THỜI ĐIỂM QUYẾT ĐỊNH XÂY DỰNG ĐẶC KHU THẨM QUYẾN...
ÔNG NCD CÓ BIẾT NGƯỜI TRUNG QUỐC LÚC ĐÓ SỢ GÌ KHÔNG? SỢ BỊ " PHƠI NHIỄM" CHỦ NGHĨA TƯ BẢN, KIỂU CÁCH MÔ HÌNH KINH TẾ-CHÍNH TRỊ-DÂN CHỦ NHÂN QUYỀN TƯ BẢN ĐE DỌA SỰ TỒN VONG CỦA CHẾ ĐỘ ĐỘC TÀI ĐẢNG TRỊ, THÁCH THỨC  " NỒI CƠM"  CỦA NHỮNG ÔNG QUAN CS ĐANG NGỒI MÁT ĂN BÁT VÀNG...
SỰ QUYẾT LIỆT ĐÃ CHO THẤY ĐÚNG LÀ ĐTB SÁNG SUỐT VÌ  SỰ LO SỢ KIỂU ĐÓ LÀ SỰ LO SỢ KIỂU LO BÒ TRẰNG RĂNG. VÌ VỚI BÀN TAY SẮT TRONG TAY, SẴN SÀNG THẲNG TAY ĐÀN ẤP, ĐCS TRUNG QUỐC ĐỦ KHẢ NĂNG LÀM CHO CÁC THÀNH PHẦN TRONG XH TRUNG PHẢI CÚI ĐẦU...MỘT SỐ QUAN CHỨC TQ KHÔNG LO SỢ SỰ XÂM LẤN CỦA LÀN SÓNG DI DÂN TỪ HỒNG KÔNG SANG ĐẠI LỤC MÀ CHỈ LO SỢ  VẤN ĐỀ DÂN CHỦ NHÂN QUYỀN SẼ ĐE DỌA TÚI TIỀN ĐẶC QUYỀN ĐẶC LỢI CỦA HỌ...
SỰ LO SỢ NÀY HOÀN TOÀN KHÁC VỚI SỰ LO SỢ ĐANG HIỆN HỮU TẠI VIỆT NAM. NẾU Ở TQ CHỈ CÓ TẦNG LỚP QUAN QUYỀN SỢ MẤT ĐẶC QUYỀN ĐẶC LỢI NÊN TÌM CÁCH CẢN PHÁ VIỆC THÀNH LẬP ĐẶC KHU THẨM QUYỀN. CÒN VIỆT NAM, MỘT SỐ NHÓM LỢI ÍCH SẼ ĐƯỢC HƯỞNG LỢI TỪ  LÀN SÓNG ĐẦU TƯ TRUNG QUỐC NÊN HỌ SẼ TUNG HÔ...CÒN QUẢNG ĐẠI NHÂN DÂN THÌ TRONG MÁU HỌ ĐA NGẤM ĐÒN VỀ NHỮNG HỆ LỤY, NHỮNG TỘI ÁC DIỆT TỘC TRỜI KHÔNG DUNG ĐẤT KHÔNG THA MÀ CHÍNH QUYỀN TQ NHIỀU TRIỀU ĐẠI TỪNG GÂY RA CHO VN...NHỮNG BÀI HỌC XƯƠNG MÁY NÀY ĐÃ GHI VÀO SỬ SÁCH VÀ TÂM THỨC NGƯỜI VIỆT...VỚI LUẬT ĐẶC KHU, CHẮC CHẮN SẼ CÓ NHỮNG CUỘC DI CƯ Ồ ẠT CỦA CÁC CƯ DÂN CÓ CHUNG BIÊN GIỚI VỚI TỈNH QUẢNG NINH. NHỮNG ĐẶC KHU NÀY SẼ TIẾP NHẬN NHỮNG NGÀNH NGHỆ ĐỘC HẠI, NHỮNG CÔNG NGHỆ PHẾ THẢI TÀN SÁT MÔI TRƯỜNG THIÊN NHIÊN VÀ XÃ HỘI. TRỘM CƯỚP XÃ HỘI ĐEN SẼ HOÀNH HÀNH!
HAI SỰ LO SỢ NÀY HOÀN TOÁN KHÁC NHAU!
 - Trả lời VietNamNet bên hành lang QH sáng nay, Bộ trưởng KH-ĐT Nguyễn Chí Dũng khẳng định: Trong dự thảo luật Đặc khu không có chữ Trung Quốc nào.
Gần đây có nhiều ý kiến trái chiều về dự thảo luật Đơn vị hành chính kinh tế đặc biệt Vân Đồn, Phú Quốc, Bắc Vân Phong, nhất là quy định về việc cho nước ngoài thuê đất 99 năm. Cơ quan soạn thảo tiếp thu như thế nào, thưa Bộ trưởng?
Cơ quan soạn thảo, thẩm tra đã nói rất nhiều, tôi cũng đã trả lời rất nhiều lần. Bây giờ, quyền quyết định thuộc về QH.
đặc khu,luật đặc khu,Trung Quốc,Nguyễn Chí Dũng,Phú Quốc,Vân Phong,Vân Đồn
Bộ trưởng KH-ĐT Nguyễn Chí Dũng. Ảnh: Thu Hằng

Vấn đề dư luận quan tâm và phản ứng nhiều nhất là việc cho thuê đất 99 năm gắn với yếu tố Trung Quốc?
Trong dự thảo luật không có một chữ nào về Trung Quốc. Luật quy định bình đẳng trong 1 môi trường chung, với tất cả thành phần kinh tế và với tất cả các nước. Môi trường hội nhập quốc tế ta đang mở nên bình đẳng hết, không hạn chế người này người khác.

NHỮNG NGÀNH NGHỀ ĐƯỢC ƯU TIÊN, ƯU ĐÃI, GIÁM THUẾ, PHÍ TẠI 3 ĐẶC KHU ?

Không có văn bản thay thế tự động nào.
PHỤ LỤC V: DANH MỤC CÁC LOẠI HÌNH SẢN XUẤT CÔNG NGHIỆP CÓ NGUY CƠ GÂY Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG CAO
trong đó số 8: Cho phép cả làm Điện Hạt nhân.

Thứ Tư, 6 tháng 6, 2018

Giang Trạch Dân gấp rút tiêu trừ hậu họa hậu thảm sát Lục Tứ

15:44, 06/06/2018

Vương Duy Lâm
Vương Duy Lâm đã bị Giang Trạch Dân thủ tiêu khi dám đứng chặn đường xe tăng. (Ảnh: Liusidangan)
Sự kiện Lục Tứ qua đi, dù được làm Tổng bí thư Trung Quốc, ông Giang Trạch Dân vẫn mãi sống trong thấp thỏm, lo sợ sẽ có người tái điều tra Lục Tứ, trả lại trong sạch cho cựu Tổng bí thư Triệu Tử Dương.
Bức ảnh ông Triệu Tử Dương thăm hỏi sức khỏe những sinh viên tuyệt thực trên quảng trường Thiên An Môn đã trở thành một phần lịch sử, là bằng chứng khẳng định lập trường hòa bình của ông, và cũng là điều làm ông Giang khổ não. 29 năm nay mỗi khi đến ngày kỷ niệm sự kiện Lục Tứ, người ta đâu đâu cũng cứ đăng đi đăng lại bức ảnh đó, như ngầm nhắc lại quá trình giành giật địa vị không mấy tốt đẹp của ông Giang.
Triệu Tử Dương
Hình ảnh cố Tổng bí thư Trung Quốc Triệu Tử Dương thăm hỏi các sinh viên Lục tứ đã trở thành ám ảnh tới địa vị của ông Giang Trạch Dân. (Ảnh: wikipedia)
Ông Giang cũng không sao quên được những lời phê bình mà ông Triệu từng nói với mình. Cả gia tộc họ Triệu về sau bị ông Giang giám sát khống chế, đến nổi cả cơ quan an ninh Trung Quốc cũng thấy khó lòng xử lý và không nhẫn tâm hạ thủ.

500 ngày dưới thời Trump: Kinh tế Mỹ mỗi ngày tạo ra 6.000 việc làm, thuế giảm

16:45, 06/06/2018

Tổng thống Mỹ Donald Trump vừa đánh dấu cột mốc 500 ngày nhậm chức vào ngày 4/6. Trên mạng xã hội Twitter, ông Trump tự tin khẳng định chính quyền của ông đã đạt được thành quả nhiều hơn bất kỳ tổng thống nào trước đó.
Nhậm chức vào tháng 1 năm ngoái, Tổng thống Trump sau 500 ngày tại vị đã giúp kinh tế Mỹ khởi sắc với sự vận hành tốt nhất trong hàng thập kỷ qua.
500 ngày dưới thời Trump: Kinh tế Mỹ mỗi ngày tạo ra 6.000 việc làm, thuế giảm
Tổng thống Trump tại Nhà Trắng ngày 30/4/2018. (Ảnh: Epoch Times)

Hàng trăm Lao động Trung Quốc đánh hội đồng dân ở Nghi Sơn-Thanh Hóa -[V...

ĐIỀU 73 LUẬT HỒNG ĐỨC NHÀ LÊ QUY ĐỊNH: AI BÁN RUỘNG ĐẤT NƠI BIÊN CƯƠNG (NHƯ VÂN ĐỒN) CHO NGƯỜI NƯỚC NGOÀI THÌ BỊ CHÉM !

  
Điều 612( tr315,nxbvh):Không vì việc công mà quan ti với tư cách riêng đến những trang ngoài Vân Đồn hay các trấn quan ải các trấn( khác) thì xử đồ hay lưu( Không được bỏ nhiệm vụ). Thưởng cho ai tố cáo tước một tư( biết mà không tố cáo).

- Điều 615: Ở Vân Đồn chở hàng hoá Trung Quốc lên kinh thành mà không có giấy của An Phủ ti cấp, khi tới Triều Đông lại không dừng cho Đề Bạt ti kiểm soát, rồi lén buôn bán riêng, khi về, không có giấy của Đề Bạt ti cấp, đến chỗ Thông Mậu Trường( nơi buôn bán), lại không đến An Phủ ti kiểm xét mà về thẳng trang(Vân Đồn), thì xử biếm một tư và phạt 100 quan tiền.

CHỦ NHÂN CỦA KINH DỊCH VỚI THUYẾT "ÂM DƯƠNG NGŨ HÀNH" LÀ CỦA NGƯỜI LẠC VIỆT HAY CỦA NGƯỜI TRUNG HOA?

Tác giả: MẠNH ĐẠI QUÂN ( Hoàng Triệu Hải)
(Tham luận tại hội thảo "Tìm Về Cội Nguồn Kinh Dịch" tổ chức tại Hà Nội ngày 2/6/2018)

ĐI TÌM CỘI NGUỒN KINH DỊCH 

Đã có rất nhiều  Học giả, các nhà nghiên cứu, Giáo Sư, Tiến sỹ công bố những nghiên cứu rất bài bài và sâu sắc về nguồn gốc của Kinh Dịch cũng như sự liên quan chặt chẽ giữa Kinh Dịch và Lịch sử 5000 năm Văn Hiến của người Việt. Tuy nhiên, sự đóng góp đó dường như chưa đủ để minh chứng cho nguồn gốc của một trong những kì quan thuộc về nền Văn minh Phương Đông mà chủ nhân đích thực chính là nền Văn minh Lạc Việt 5000 năm lịch sử. Sự khó khăn lớn nhất chính là chúng ta không có bất kì một bằng chứng và tài liệu lịch sử nào liên quan tới Kinh Dịch của người Việt, ngoại trừ việc lưu truyền thông qua văn hóa truyền thống, văn hóa tín ngưỡng và huyền sử.


Đại đa số những người học và nghiên cứu Kinh Dịch hiện nay đều cho rằng việc đi tìm cội nguồn của Kinh Dịch là việc làm không cần thiết bởi không quan trọng bằng việc hiểu và ứng dụng Dịch. Cho dù có tìm được hay không tìm được nguồn gốc của Kinh Dịch thì cũng chẳng thể đăng ký bản quyền hay thay đổi được tuyên bố nguồn gốc và sở hữu của người Trung Hoa, kể cả khi chính người Trung Hoa cũng không giải thích được nguồn gốc mơ hồ do chính họ tạo ra.  Việc đi tìm nguồn gốc Kinh Dịch chính là để giải mã toàn bộ hệ thống lý thuyết Âm Dương Ngũ Hành – một lý thuyết khoc học cổ xưa nhất của nền văn minh loài người. Trên cơ sở đó sẽ giúp chúng ta có một cái nhìn tổng thể về quá trình lịch sử của nền văn minh Lạc Việt huyền vỹ một thời bên bờ Nam sông Dương Tử.

NHỮNG ĐIỀU DƯỚI NÀY LÀ GÌ HẢ ÔNG NGUYỄN CHÍ DŨNG; SAO ÔNG NÓI KHÔNG CÓ CHỮ TQ..."LÀO"?

Lời bàn của Hai Xe Ôm:
Nghe câu trả lời trước QH của BT Nguyễn Chí Dũng khiến HXÔ nhớ tới câu chuyện hồi bé ở quê. 
Có một ông râu ria rất kinh, nghi là hậu duệ của Tây người làng bên. Mỗi khi ông qua làng của HXÔ bon trẻ trâu thường tụ nhau và trêu: Ông không có mồm chúng mày ơi, lại mà xem... 
Bị trêu nhiều tức quá, một hôm ông dừng lại vạch râu và hét: Cái L... mẹ chúng mày đây này !
Từ đó đám trẻ trâu ngừng không dám trêu ông nữa vì ông dám đưa cái mà bọn trẻ rất kinh sợ, ghê tởm...

Le Dung Vova đã chia sẻ một bài viết.
1 giờ
Bộ chưởng nói đúng đấy, chả có chữ Tàu nào cả, thế mà dư luận cứ ồn lên gây chia rẽ quan hệ ... đôi bên.
Đang quan hệ hảo lớ mà gây chia rẽ là không sướng rồi.
MC Phan Anh

Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng: Không có chữ 'Trung Quốc' nào trong dự luật đặc khu

06/06/2018 11:14 GMT+7

TTO - "DỰ THẢO KHÔNG CÓ MỘT CHỮ NÀO VỀ TRUNG QUỐC, CHỈ CÓ NHỮNG NGƯỜI CỐ TÌNH HIỂU THEO HƯỚNG ĐÓ VÀ ĐẨY VẤN ĐỀ LÊN, CHIA RẼ QUAN HỆ TA VỚI TRUNG QUỐC", BỘ TRƯỞNG KH-ĐT NGUYỄN CHÍ DŨNG NÓI.

Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng: Không có chữ Trung Quốc nào trong dự luật đặc khu - Ảnh 1.
Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng - Ảnh: VIỆT DŨNG

"BỜM BT" BỘ GIAO THÔNG NGUYỄN VĂN THỂ: QL 1 qua Bình Định hư hỏng do thời tiết (?)


Sáng 4.6, đăng đàn trả lời đầu tiên phiên chất vấn tại Kỳ họp thứ 5 Quốc hội khóa XIV, Bộ trưởng Bộ GTVT Nguyễn Văn Thể đã trả lời nhiều vấn đề nóng về giải pháp hoàn thiện kết cấu hạ tầng giao thông và bảo đảm trật tự ATGT, đặc biệt là giải pháp xử lý những tồn tại đối với các dự án giao thông đầu tư theo hình thức xây dựng - kinh doanh - chuyển giao (BOT).

ĐB Lý Tiết Hạnh chất vấn Bộ trưởng Nguyễn Văn Thể.
Là một trong những đại biểu tham gia chất vấn đầu tiên, Phó Trưởng đoàn ĐBQH tỉnh Lý Tiết Hạnh nêu tình trạng đoạn QL 1 qua Bình Định có vai trò quan trọng trên trục Bắc - Nam, hoàn thành năm 2015 nhưng nhiều đoạn đã xuống cấp. “Bộ GTVT sẽ triển khai sửa chữa những đoạn đường xấu như thế nào?”, bà Hạnh hỏi.

Rắc rối chuyện chết chó của chuyên gia Trung Quốc khi xây cầu Thăng Long- Chuyện bây giờ mới kể…

BT.
can canh 2 cay cau "nhieu tuoi" nhat ha noi bac qua song hong hinh 14
PVĐ đôi điều phi lộ: 
Trong những ngày được đem đi cải tạo tại Trại giam Nam Hà của Bộ Công an, tôi đã có điều kiện sống chung với 9 tù nhân bị khép tội làm gián điệp cho Trung Quốc. Chủ blog đã có điều kiện nghe những tù nhân này kể nhiều chuyện thú vị, bi hài, cay đắng về những phi vụ hợp tác với cơ quan tình báo Hoa Nam. Nhân chuyện xây dựng Thăng Long, xin kể lại một chuyện do T. nguyên là thượng uý quân đội nhân dân Việt Nam, từng hợp tác với Trung Quốc kể về chuyện xảy ra ở Cao Bằng trong cuộc chiến 1979 mà anh chứng kiến…
Một trong những nguyên nhân Cao Bằng bị tàn phá nhanh, nặng nề là do trong các công trình do Trung Quốc giúp ta xây dựng như cầu, cống trước đây đều đã được gài sẵn chất nổ. Do đó, khi quân Trung Quốc tràn sang, họ chỉ cần nối kíp là công trình bị nổ tung ngay??? Đây là những bài học cần thiết phải lưu ý đối với các công trình do Trung Quốc giúp ta xây dựng!
Blogger Phạm Viết Đào.
Bước sang năm 1978, quan hệ giữa Việt Nam với Trung Quốc xấu đi trông thấy. Tuy vậy, một bộ phận lớn cán bộ của ta (kể cả cán bộ cao cấp) chưa chuyển biến kịp thời về mặt nhận thức, vẫn mơ hồ và ảo tưởng vào quan hệ với Bắc Kinh. Bị ám ảnh với yêu cầu gìn giữ tinh thần đoàn kết quốc tế vô sản (đại cục), ám ảnh bởi sự hàm ơn Trung Quốc giúp ta đánh Mỹ, đánh Pháp, ngay cả nhiều cán bộ Trung ương rất dè dặt khi phát biểu về các vụ việc rắc rối do Trung Quốc gây hấn. Quan điểm chung đều cho rằng đó là các vụ việc cá biệt trong đó Việt Nam có lỗi chính, mà không thấy được đó là chuỗi sự kiện được sắp đặt có chủ ý. Giữa lúc đó, xảy ra rắc rối lớn ở Hà Nội liên quan đoàn chuyên gia Trung Quốc tại công trình quốc tế xây dựng cầu Thăng Long.

QUỐC HỘI HÃY XEM ĐÂY: TỔNG THẦU TRUNG QUỐC LẠI LƯƠN LẸO, ĐÒI TĂNG GIÁ TRONG DỰ ÁN NHÀ MÁY THÉP THÁI NGUYÊN

Tổng thầu Trung Quốc báo giá mới: 'Gỡ ra' hay 'gỡ vào'?

(Doanh nghiệp) - Chuyên gia băn khoăn, mức giá 136,89 triệu USD tổng thầu Trung Quốc đưa ra để tiếp tục dự án hay chỉ để giải quyết hậu quả, cuối cùng lại tháo dỡ. 

Trao đổi với Đất Việt về dự án mở rộng sản xuất giai đoạn 2 - Khu liên hợp Gang thép Thái Nguyên, một số chuyên gia tiếp tục cho ý về việc tổng thầu Tập đoàn Xây lắp luyện kim Trung Quốc (MCC) gửi đến Công ty CP Gang thép Thái Nguyên (TISCO) báo giá mới để hoàn thành toàn bộ công việc còn lại của gói thầu EPC với chi phí hơn 136,89 triệu USD.
GS.TS Đặng Đình Đào, nguyên Viện trưởng Viện Nghiên cứu Kinh tế và Phát triển (Đại học Kinh tế Quốc dân) hoan nghênh thiện chí của phía Trung Quốc nhưng ông lo ngại dự án thêm 136,89 triệu USD nữa thì tiền đâu cho đủ?
"Trường hợp này cũng giống như đường sắt trên cao Cát Linh-Hà Đông, cứ đẩy mãi vốn lên mà chưa xong. 
Lòng tin bao giờ cũng là trên hết nhưng với những gì mà phía tổng thầu Trung Quốc đã để lại, không biết 136,89 triệu USD ấy có đủ để tiếp tục khởi động lại dự án không hay chỉ để giải quyết hậu quả, cuối cùng lại tháo dỡ, vậy thì còn lợi ích gì nữa. Chính vì thế, các nhà chiến lược, nhà quản lý phải tính toán".
Cũng theo GS.TS Đặng Đình Đào, các thiết bị, công nghệ của dự án mở rộng sản xuất giai đoạn 2 - Khu liên hợp Gang thép Thái Nguyên mà tổng thầu Trung Quốc đưa sang đã lạc hậu, nên nếu tiếp tục dự án này, không có gì chắc chắn là phía Trung Quốc sẽ không đưa thiết bị lạc hậu khác sang, cuối cùng dự án khó mà hoàn vốn được. 
Ngược lại, trong trường hợp tiếp tục dự án mà tổng thầu Trung Quốc thay thiết bị mới thì không biết bao nhiêu tiền cho đủ.
Tong thau Trung Quoc bao gia moi: 'Go ra' hay 'go vao'?
Tổng thầu Trung Quốc muốn tiếp tục dự án mở rộng sản xuất giai đoạn 2 - Khu liên hợp Gang thép Thái Nguyên

LUẬT NGẦM NHÀ TỐNG: KHÔNG ĐƯỢC TÙY TIỆN TRÁCH PHẠT, SÁT HẠI VĂN THẦN TRỪ KHI HỌ TẠO PHẢN

Cả đời đắc tội với không ít người, Bao Công vẫn bình yên vô sự nhờ "luật ngầm" của nhà Tống
Thứ ba, Bao Công bình an vô sự trong suốt mấy chục năm làm quan còn nhờ vào "luật ngầm" của Tống triều.
Tương truyền rằng, kể từ khi Hoàng đế khai quốc Triệu Khuông Dận thành lập nhà Tống, ông đã bí mật để lại cho các vị vua nối nghiệp sau này một điều luật: Đó là không được phép sát hại văn thần, trừ khi kẻ đó có mưu đồ tạo phản.
Vì thế, dù cho văn thần nói một vài lời làm Hoàng đế giận dữ, thì các vua nhà Tống cũng sẽ không tùy tiện trách phạt họ.
Bởi vậy, chỉ cần Bao Chửng không có mưu đồ phản nghịch, ông hoàn toàn có thể cống hiến hết sức mình để bảo vệ quyền lợi và lẽ phải cho trăm họ.
Có thể nói, Bao Thanh Thiên mà chúng ta biết tới ngày nay vốn là hình tượng được trăm họ "phóng đại" lên rất nhiều. 
Nhưng từ tượng đài này có thể hiểu rằng, bách tính thời xưa luôn mong muốn có được một vị quan viên hết lòng vì quyền lợi của muôn dân, mà Bao Thanh Thiên chính là một đại diện tiêu biểu cho sự thanh liêm, công bằng và tài giỏi.

Nông sản Việt phải “giải cứu” triền miên do thiếu thông tin thị trường

Thứ 4, 06:00, 06/06/2018

VOV.VN - Thông tin thị trường tiêu thụ nông sản luôn phải được theo dõi, cập nhật cho người sản xuất cũng như doanh nghiệp xuất khẩu.
Mặc dù hiện nay các sản phẩm nông sản xuất khẩu của Việt Nam đã có mặt tại nhiều quốc gia trên thế giới, nhưng nhiều chuyên gia vẫn cho rằng, điểm yếu của các doanh nghiệp Việt Nam khi tham gia xuất khẩu nông sản, thực phẩm chính là rất ít coi trọng và kịp thời cập nhật thông tin thị trường. Điều này vừa khiến doanh nghiệp mất đi nhiều cơ hội xuất khẩu, từ đó làm giảm tốc độ cũng như kim ngạch xuất khẩu nông sản Việt Nam ra thị trường toàn cầu.
Bị động trong tiêu thụ
Là người có kinh nghiệm 20 năm làm công tác phân tích thị trường cho doanh nghiệp, bà Vũ Kim Hạnh, Chủ tịch Hiệp hội Doanh nghiệp hàng Việt Nam Chất lượng cho biết, để tăng khả năng xuất khẩu hàng hóa nông sản Việt Nam, rất cần phải có các giải pháp nghiên cứu thị trường. Trong đó, thông tin thị trường luôn phải được theo dõi, cập nhật cho người sản xuất cũng như doanh nghiệp xuất khẩu nông sản.
“Có một thực tế đáng buồn hiện nay là cả người nông dân cũng như doanh nghiệp xuất khẩu đều ít quan tâm tới tiêu chuẩn hàng hóa xuất khẩu, nhất là hàng hóa xuất khẩu theo tiêu chuẩn quốc tế. Một phần do từ trước đến nay, Việt Nam chủ yếu xuất nông sản thô qua đường tiểu ngạch, không bị xét giấy tờ dẫn đến hiện nay, nhiều nông sản Việt bị một số thị trường xuất khẩu cảnh báo”, bà Hạnh nói.
giai cuu nong san viet trien mien do thieu thong tin thi truong hinh 1
Vải thiều của Việt Nam hiện vẫn còn hạn chế về thị trường xuất khẩu.

MỘT "CÁI TÁT" VÀO NGÀNH GIÁO DỤC VIỆT NAM; ĐB chất vấn Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ khiến máy tính của Quốc hội 'bị treo'


Mỗi năm người Việt chi 3 đến 4 tỷ USD đi du học


TPO - Theo Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ, hàng năm số HSSV ra nước ngoài học, nghiên cứu nhiều, với khoảng 3 - 4 tỷ USD dưới dạng các chi phí khác nhau.

Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ đang trả lời chất vấn
Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ đang trả lời chất vấn

Sáng 6/6, chất vấn Bộ trưởng GD&ĐT Phùng Xuân Nhạ, ĐB Nguyễn Văn Thân đặt câu hỏi, hiện có DN nước ngoài mở trường với mức học phí 400 – 500 triệu đồng. Vậy bộ có giải pháp gì thu hút DN nội tham gia vào lĩnh vực này?