Thứ Hai, 19 tháng 11, 2018

Kiểm chứng 3: CÓ ĐÚNG MỸ DÙNG POL POT ĐÁNH VIỆT NAM ĐỂ TRẢ THÙ NHƯ LỜI TƯỚNG LÊ ĐỨC ANH? ( Bài 3)

 Phạm Viết Đào.
Rút từ trong tập bản thảo: VỊ XUYÊN & THẾ SỰ VIỆT-TRUNG…) 
          
           Trong bài: “Đại tướng Lê Đức Anh với vấn đề Trung Quốc và biển Đông”: (01/02/2015  08:44 GMT+7- ) có 2 đoạn đáng chú ý  sau đây:
         
          “1.Còn Mỹ, sau thất bại chiến tranh Việt Nam, Mỹ câu kết với phản động quốc tế, dùng Pôn Pốt ở Cam-phu-chia đánh ta để trả thù, làm cho ta suy yếu và ngăn chặn sự ảnh hưởng của Việt Nam với khu vực, nhưng đến bây giờ ý đồ này cũng đã thất bại…”
          ( Lời Tướng Lê Đức Anh-Theo tác giả-đại tá Khuất Biên Hòa)
          2.“Trong khối ASEAN tuy có một số nước trước đây rất "căng" với ta, nhưng gần đây đã có những dấu hiệu thay đổi. Và cũng có những nước sẽ ủng hộ ta vào, những nước này từ lâu vẫn có thiện cảm với Việt Nam, từng đồng tình và ủng hộ Việt Nam chống ngoại xâm, giải phóng dân tộc, như Indonesia chẳng hạn. Ta sẽ đặt chân vào ASEAN từ cánh cửa của những nước như vậy. Nhưng những bước đi đầu tiên phải hết sức bí mật và thận trọng. Nếu ta không vào thì Mỹ và một số nước lớn sẽ tiếp tục phá ta, thậm chí tiếp tục dùng một số nước ASEAN để phá ta. Còn nếu ta vào được thì họ không phá được ta mà ngược lại, ta sẽ là chỗ dựa về chính trị để các nước ASEAN vươn lên”.
           ( Lời Tướng Lê Đức Anh-theo tác giả-đại tá Khuất Biên Hòa)
       

(“Đại tướng Lê Đức Anh với vấn đề Trung Quốc và biển Đông”: (01/02/2015  08:44 GMT+7- http://vietnamnet.vn/vn/thoi-su/dai-tuong-le-duc-anh-voi-van-de-trung-quoc-va-bien-dong-219675.html)
           
          Để hiểu sâu thêm về những kết luận, đánh giá trên đây là của nguyên Bộ trưởng Bộ Quốc phòng, nguyên Chủ tịch nước Lê Đức Anh về các mối quan hệ quốc tế, đặc biệt quan hệ Việt-Mỹ, Việt Nam-ASEAN, xin trích giới thiệu tiểu sử của Tướng Lê Đức Anh:
          “Từ tháng 5 năm 1976, ông là Tư lệnh Quân khu 9. Đến tháng 6 năm 1978, là Tư lệnh kiêm Chính ủy Quân khu 7, chỉ huy trưởng cơ quan tiền phương Bộ Quốc phòng  mặt trận Tây-Nam; được phong Thượng tướng năm 1980. Năm 1981, khi đang giữ chức Tư lệnh Quân khu 7, ông được phân công kiêm chức Thứ trưởng Bộ Quốc phòng, kiêm Tư lệnh quân tình nguyện Việt Nam tại Campuchia, Phó trưởng ban, rồi Trưởng ban lãnh đạo chuyên gia Việt Nam tại Campuchia. Năm 1984, ông được phong hàm Đại tướng…” ( WikiPedia)
          Trong hàng ngũ tướng lĩnh Việt Nam, có thể nói rằng: không ai có thẩm quyền to và cao hơn Lê Đức Anh, đặc trách về chiến trường Cămpuchia về mặt quân sự…Lê Đức Anh được phong quân hàm đại tướng và giữ cương vị Thứ trưởng Bộ Quốc phòng 1984 khi đang chỉ huy quân tình nguyện Việt Nam tại chiến trường này…
Đại tướng Lê Đức Anh với vấn đề Trung Quốc và biển Đông
          Vậy thì kết luận của Tướng Lê Đức Anh: “Mỹdùng Pôn Pốt ở Cam-phu-chia đánh ta để trả thù, làm cho ta suy yếu và ngăn chặn sự ảnh hưởng của Việt Nam với khu vực…” có đúng sự thật lịch sử của giai đoạn đó?

KHÍ PHÁCH PAPUA NEW GUINEA, DÙ TRUNG QUỐC CHO VAY 590 TRIỆU USD, CAM KẾT CUNG CẤP THÊM 4 TỶ USD VẪN KHÔNG VÂNG LỜI...


Ngỡ rộng đường tỏa sáng, Trung Quốc lại cay đắng vì "thất thu" và bê bối tại APEC 2018

Tất Đạt | 

Ngỡ rộng đường tỏa sáng, Trung Quốc lại cay đắng vì "thất thu" và bê bối tại APEC 2018
Ông Tập Cận Bình tại APEC 2018. Ảnh: EPA-EFE

Với sự vắng bóng của nguyên thủ Mỹ và Nga, Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình nắm giữ nhiều cơ hội nhất để "phủ bóng" APEC và tăng cường tầm ảnh hưởng của Bắc Kinh tại khu vực này.

Với sự vắng bóng của nguyên thủ Mỹ và Nga, Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình nắm giữ nhiều cơ hội nhất để "phủ bóng" Diễn đàn Hợp tác Kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương (APEC) và tăng cường tầm ảnh hưởng của Bắc Kinh tại khu vực này.
Trung Quốc đã cho các đảo quốc tại Thái Bình Dương vay ít nhất 1,3 tỉ USD và khoảng 590 triệu USD cho riêng nước chủ nhà Papua New Guinea (PNG). Và trong chuyến thăm lần này, Bắc Kinh cam kết cung cấp thêm 4 tỉ USD để xây hệ thống đường quốc lộ đầu tiên tại PNG.
Đây là một trong số những động thái thường thấy của Trung Quốc để giành sự ủng hộ của các nước trong vùng, bao gồm Samoa, Vanuatu, Quần đảo Cook, Tonga, Niue, Fiji và Liên bang Micronesia.

Có chủ trương tuyển dụng 'trùm' đánh bạc vào ngành công an?

TPO - Nguyễn Văn Dương đã sử dụng việc CNC là Cty bình phong của công an để hợp tác xây dựng hệ thống đánh bạc. Ngoài ra, lực lượng công an cũng từng có chủ trương tuyển dụng bị cáo này.

Bị cáo Nguyễn Văn Dương tại tòa.
Bị cáo Nguyễn Văn Dương tại tòa.
Có sự giới thiệu từ cấp lãnh đạo
Sáng 19/11, TAND tỉnh Phú Thọ xét hỏi Nguyễn Văn Dương - Chủ tịch Cty CNC về các tình tiết liên quan đường dây đánh bạc nghìn tỷ trên mạng internet. Bị cáo Dương được xác định đã thay mặt CNC (Cty bình phong của Cục Cảnh sát phòng chống tội phạm công nghệ cao C50) ký hợp đồng với Phan Sào Nam - GĐ Cty VTC trực tuyến để xây dựng các cổng game bài, thu lời bất chính 9.853 tỷ đồng.

PTT Mỹ mỉa mai TQ: Chúng tôi không dìm đối tác xuống biển nợ

“Chúng tôi không dìm đối tác của mình xuống biển nợ. Chúng tôi không cưỡng ép hay buộc các bạn thỏa hiệp sự độc lập của quốc gia”, Phó tổng thống Mỹ Mike Pence nói trong bài phát biểu ngày 17/11 tại hội nghị cấp cao APEC ở Papua New Guinea, ám chỉ sáng kiến Vành đai và Con đường của Trung Quốc.

PTT Mỹ ám chỉ sáng kiến Vành đai và Con đường "thiếu lành mạnh" của Trung Quốc. Ảnh 1
Phó tổng thống Mỹ Mike Pence phát biểu tại hội nghị APEC ở Papua New Guinea ngày 17/11. (Ảnh: AFP)
Công kích Vành đai và Con đường
Phát biểu trước các lãnh đạo tham dự hội nghị ở Papua New Guinea, ông Pence khẳng định nước Mỹ có “cách tiếp cận đúng nguyên tắc” trong việc hỗ trợ tài chính cho các dự án cơ sở hạ tầng ở Ấn Độ Dương – Thái Bình Dương, theo Straits Times.

VIỆT NAM TRONG TÔI: Tứ trấn – Bốn ‘vị thần’ uy nghiêm trấn giữ mảnh đất Thăng Long nghìn năm lịch sử

11:00, 18/11/2018

Hồng trần cuồn cuộn, trong dòng chảy mang tên “tiến bộ và phát triển”, người Việt đang từng bước đặt chân trên con đường “hội nhập”. Tuy nhiên, thuận theo việc cởi mở đón nhận cái mới, những điều mang cốt cách và linh hồn dân tộc cũng dần phai nhạt và bị lãng quên.
Chuyên đề “Việt Nam trong tôi” mong muốn tìm lại một Việt Nam tươi đẹp với thiên nhiên trong trẻo, thơ mộng và hùng vĩ, một Việt Nam hồn nhiên, mộc mạc trong từng nếp nghĩ, nếp sinh hoạt, một Việt Nam mang nhiều giá trị văn hóa truyền thống đã dưỡng thành những con người đẹp nhân cách, đẹp cả tấm lòng.
Với tất cả sự chân thành và nhiệt tâm, mời quý độc giả cùng Đại Kỷ Nguyên bước lên chuyến hành trình tìm lại Việt Nam trong mỗi chúng ta.
***
Mảnh đất Thăng Long nghìn năm văn hiến trải qua bao thăng trầm lịch sử tuy đã có nhiều đổi thay nhưng không vì thế mà những dấu ấn linh thiêng trên mảnh đất kinh kỳ xưa bị lãng quên. Thăng Long tứ trấn – bốn ngôi đền thiêng nơi thờ bốn vị thần trấn giữ bốn hướng đông, tây, nam, bắc của kinh thành xưa vẫn uy nghiêm, trầm mặc như một chứng nhân lịch sử cho nét đẹp văn hoá tâm linh của người Hà Nội.

Mỹ-Trung bất đồng, lần đầu tiên APEC bế mạc không thông cáo chung

Thụy My

mediaThượng đỉnh APEC : Ảnh các lãnh đạo chụp ngày 17/11/2018, tại Port Moresby, Papua New GuineaREUTERS/David Gray
Lần đầu tiên trong lịch sử APEC, các nhà lãnh đạo 21 quốc gia và nền kinh tế châu Á-Thái Bình Dương trong ngày bế mạc hôm nay 18/11/2018 không ra được thông cáo chung. Hội nghị thượng đỉnh tại Papua New Guinea năm nay được đánh dấu bởi sự đối đầu trực diện giữa Hoa Kỳ và Trung Quốc, trong bối cảnh tranh giành ảnh hưởng tại khu vực.




Phát ngôn viên bộ Ngoại Giao Trung Quốc cho biết : « Các nhà lãnh đạo quyết định, thay vì ra bản tuyên bố chung như truyền thống, đã giao cho nước chủ nhà Papua New Guinea thay mặt tất cả các thành viên đưa ra một bản tuyên bố sau đó ».

Phát hiện dấu vết của văn bản “ma” mạo danh Thủ tướng Chính phủ Việt Nam tuyên truyền phục vụ cho chính quyền Trung Quốc

(Ghi lại theo lời kể của bà Nguyễn Thị Ngọc Yến, Hà Nội)

Thủ tướng Chính phủ Việt Nam Nguyễn Xuân Phúc
Thời gian qua, trên địa bàn tỉnh Phú Thọ xuất hiện một văn bản của được cho là do Công đoàn Sở Y tế Phú Thọ ban hành có số 144/CV-CĐYT ngày 21/9/2018, nội dung của công văn này định hướng, chỉ đạo trực tiếp các công đoàn cơ sở trực thuộc phối hợp với các cấp, ngành, chính quyền địa phương nhằm ngăn cản một số hoạt động hợp pháp của người dân học Pháp Luân Công trên địa bàn tỉnh như:không được giới thiệu bộ môn này rộng rãi ngoài xã hội, không được tập luyện chung hay tổ chức các buổi gặp gỡ, giao lưu để chia sẻ thảo luận về Pháp Luân Công.

Điều đáng nói là Công văn số 144/CV-CĐYT cho biết rằng đã dựa vào hai văn bản khác để chỉ thị công đoàn cơ sở những hoạt động nói trên: một là văn bản mang số hiệu 122/TB-VPCP ngày 10/8/2018 được cho là từ Văn phòng Chính phủ thông báo về kết luận của Thủ tướng Chính phủ về vấn đề Pháp Luân Công, hai là văn bản số 333/CV-LĐLĐ ngày 20/9/2018 được cho là từ Liên đoàn Lao động tỉnh Phú Thọ về hướng dẫn thực hiện văn bản 122/TB-VPCP ngày 10/8/2018.

Một phần của văn bản số 144/CV-CĐYT ngày 21/9/2018 được cho là Công đoàn Sở Y tế Phú Thọ ban hành.

Hết thâu tóm bờ biển, Quyết F.L.C thay Trung Cộng làm chủ bầu trời?

 



Vừa qua trước báo giới, Tỷ phú giấy T.V.Quyết của F.L.C thông báo sẽ mua 20 máy bay Boeing dòng 787-9 Dreamliner với tổng trị giá hợp đồng khoảng 5,6 tỷ USD. Thậm chí ông còn lớn tiếng khẳng định Bamboo Airlines đã chuẩn bị xong về hạ tầng và nhân sự để có thể cất cánh trong tháng 10 tới, “Tôi có thể khẳng định 99% là B.a.m.b.o.o Airways sẽ cất cánh trong năm 2018 này”. Vì đâu một đại gia nợ nhà thầu như chúa chổm, chây ì trả tiền đền bù cho dân khắp các tỉnh thành lại mạnh miệng như vậy? Ông Quyết có số tiền lớn “từ trên trời rơi xuống”, tiền bạc đối với ông chẳng thành vấn đề? Hay đằng sau T.V.Quyết là một thế lực cực mạnh chống lưng, rót vốn? Nói thẳng ra phải chăng đó chính là kẻ thù phương Bắc ngàn đời của Việt Nam – Trung Quốc?
B.a.m.b.o.o Airways của ông T.V.Quyết ra đời trong bối cảnh thị trường hàng không nội địa bước vào giai đoạn bão hòa, khi trong số 5 hãng hàng không được cấp phép từ năm 2007, hiện chỉ còn Vietjet Air – một hãng bay có sử dụng vốn Trung Quốc trụ lại, còn các hãng bay tư nhân khác đều bị khai tử: Indochina Airlines phá sản, Trãi Thiên khai tử, Blue Sky không còn được nhắc tới, Air Mekong thì sau thời gian nợ nần triền miên, chịu “đòn” không thấu nên cũng phải chia tay bầu trời. Ấy vậy mà, Bamboo Airlines của đại gia T.V.Quyết với vốn điều lệ 700 tỷ đồng (khoảng 30 triệu USD) không những không có chút dè chừng, mà thậm chí còn “mạnh tay” đòi mua hẳn 24 máy bay A321NEO từ tập đoàn Airbus trị giá lên đến 5,6 tỷ USD.
Không ngoa khi nói Bamboo Airlines chính là canh bạc cuộc đời của đại gia Quyết
Chưa kể tiền đầu tư cho cơ sở hạ tầng, huấn luyện đội bay, chi phí bảo dưỡng máy bay… chỉ tính số tiền mua máy bay đã lên đến gần 9 tỷ USD – gấp 300 lần so với vốn điều lệ 700 triệu đồng mà ông Quyết nhiều lần khất nộp để hoàn thành thủ tục thành lập hãng bay mới.

ĐẬP TAM HIỆP - TỬ HUYỆT TRUNG CỘNG.

Trong hình ảnh có thể có: ngoài trời
Hôm truớc có viết sơ nói về "tử huyệt" của Trung Quốc, đập Tam Hiệp (Three Gorges Dam). Vậy vì sao đập thủy điện lớn nhất thế giới này đang khiến các quốc gia thù ghét TQ nhắm đến nếu có xung đột?
Hiện tại, TQ bố trí có 4 tổ tên lửa phòng không, một đại đội máy bay trực thăng lục quân, 8 tàu ​​tuần tra, 24 trung đội phản ứng nhanh, toàn bộ binh lực gồm 4.600 biên chế. Nhưng nếu bị đối phương tấn công bằng tên lửa hành trình, tên lửa liên lục địa hoặc bom hạt nhân; thì gần như TQ không có cách nào ngăn chặn thảm họa Đại hồng thủy nhấn chìm 1 nửa lãnh thổ Trung Quốc

VỚI ĐÀ NÀY: TRUNG QUỐC SẼ HỖN LOẠN NHƯ VENEZUELA TỪ 18 – 24 THÁNG NỮA,

Trong hình ảnh có thể có: 1 người, đang đứng
Trung quốc có đến gần 1,4 tỷ dân, nên nếu cộng tất cả lại để tính GDP thì đó là một con số khổng lồ và vì thế người ta nói Trung quốc là nước có nền kinh tế lớn thứ 2 trên thế giới. Nhưng theo tôi con số đó không có nhiều ý nghĩa khi Trung quốc đứng trước một cuộc chiến thương mại khốc liệt, vấn đề cơm áo gạo tiền phải tính cho từng đầu người chứ không phải cho một con số tổng.

Theo xếp hạng, GDP bình quân đầu người của Trung quốc hiện đứng thứ 75 trên thế giới còn Mỹ đứng thứ 11 trên thế giới. Một khoảng cách biệt không hề nhỏ.

Hé lộ “thương vụ bí ẩn” sau 4 tuyến đường dát vàng 12.200 tỷ tại Thủ Thiêm do Tất Thành Cang phê duyệt

Dư luận gần đây khá quan tâm đến vấn đề đầu tư xây dựng Khu đô thị mới Thủ Thiêm (KĐT Thủ Thiêm), Q.2, TP.HCM. Từ phản a’nh của bạn đọc, nhóm PV Báo Người Tiêu Dùng trực tiếp đi tìm sự thật về một thương vụ tưởng chừng đã bị “lãng quên” từ cách đây gần 5 năm.

Vào tha’ng 11/2013, UBND TP.HCM đã chỉ định ký với Công ty Cổ phần Đầu tư Địa ốc Đại Quang Minh thực hiện xây dựng 4 tuyến đường nội đô KĐT Thủ Thiêm. Theo giá trị hợp đồng này, TP.HCM đã “ưu ái” giao thực hiện 11,9 km đường với tổng chi phí đầu tư lên đến trên 12.182 tỷ đồng. Tính ra, mỗi km đường đầu tư bình quân với giá trên 1.000 tỷ đồng.

Ảnh hưởng của Kinh Dịch tới tư duy người Trung Quốc

Posted on  by The Observer

Print Friendly, PDF & Email
Tác giả: Nguyễn Hải Hoành
Trong một thời gian dài trước đây, cứ đến mùa công bố giải Nobel vào đầu tháng 10 hàng năm, dư luận Trung Quốc lại ồn ào về một vấn đề hầu như muôn thủa: Vì sao năm nay nước ta lại không giành được giải Nobel?
Cơn “khát Nobel” ấy đã phần nào giải tỏa sau khi Mạc Ngôn được trao giải Nobel Văn học năm 2012. Song giải Nobel Khoa học – giải danh giá nhất – thì mãi đến năm 2015 mới có một công dân Trung Quốc giành được: đó là bà Đồ U U (giải Nobel Y-Sinh). Thực ra từ năm 1957 tới nay đã có một số người Hoa được trao giải Nobel Khoa học, nhưng tất cả đều có quốc tịch nước khác. Ngay nước Nhật láng giềng xưa từng nườm nượp kéo nhau sang học sư phụ Trung Quốc, từ cuối thế kỷ XIX họ quay sang học người Âu Mỹ, thực hành “Thoát Á nhập Âu”, nhờ thế nhanh chóng hiện đại hóa, vượt xa sư phụ cũ, từ năm 1949 tới nay đã giành được 21 giải Nobel Khoa học. Vì sao Trung Quốc không làm được như vậy?
Đi tìm lời giải đáp
Trung Quốc có nền văn minh lâu đời nhất nhì thế giới, chiếm 1/5 số dân toàn cầu, 70 năm gần đây đã lập được nhiều thành tựu vĩ đại…, thế mà mới chỉ giành được một giải Nobel khoa học. Từ lâu người Trung Quốc đã cố tìm hiểu xem điều gì cản trở họ không giành được số lượng giải Nobel tương xứng.

Chủ Nhật, 18 tháng 11, 2018

Bầu không khí APEC 'nóng' bởi bài phát biểu của ông Tập Cận Bình; Phó Tổng thống Mỹ: Không dừng đánh thuế cho tới khi Trung Quốc cúi đầu

Thứ 7, 14:47, 17/11/2018

VOV.VN - Bài phát biểu của Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình ngày 17/11 đã làm nóng bầu không khí Hội nghị cấp cao APEC lần thứ 26.
“Cố gắng xây dựng các rào cản và cắt đứt những mối quan hệ kinh tế gần gũi là đi ngược lại các quy luật và xu hướng kinh tế trong lịch sử. Đây là một cách tiếp cận với cái nhìn ngắn hạn và cầm chắc thất bại” – ông Tập Cận Bình phát biểu trước các lãnh đạo doanh nghiệp tại sự kiện bên lề Hội nghị thượng đỉnh APEC.
Chủ tịch Trung Quốc kêu gọi các nước nói không với chủ nghĩa bảo hộ và đơn phương. Theo Straits Times, ông Tập dường như đang nhắm thẳng đến các chính sách “Nước Mỹ là trên hết” của chính quyền Tổng thống Donald Trump.
bau khong khi apec 'nong' boi bai phat bieu cua ong tap can binh hinh 1
Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình. Ảnh: EPA-EFE


Mỹ - Trung đang sa vào một cuộc chiến thương mại mà các chuyên gia cảnh báo sẽ trở thành thảm họa cho kinh tế toàn cầu. Hai nền kinh tế lớn nhất thế giới đánh thuế qua lại lên hàng trăm tỷ USD hàng hóa của nhau và vẫn chưa có dấu hiệu nhượng bộ. Cả hai bên đều đe dọa sẽ leo thang căng thẳng nếu cần thiết.

SỨC SỐNG LÂM SINH TRONG “NHẶT LẠI THÁNG NGÀY RƠI”…CỦA TRẦN TRƯƠNG

            Phạm Viết Đào.

Nhặt lại tháng ngày rơi…” là tên tập thơ mới của Trần Trương, Nhà xuất bản Hội Nhà văn vừa ấn hành quý III-2018.
Trần Trương sớm đến với thơ, anh đã được tặng Giải 3 trong một cuộc thi thơ của Tổng Cục Lâm nghiệp khi mới chân ướt chân rào về công tác tại ngành này…Đây là cuộc thi thơ về đề tài lâm nghiệp và chánh chủ khảo là Xuân Diệu và hội đồng chấm giải là những nhà thơ Hoàng Trung Thông, Quang Dũng…
Từ bước “chân thơ” đầu đời này, ngành Lâm nghiệp với rừng rú, sông ngòi đã bén duyên với đời thơ của Trần Trương cho tới tận cuối đời, mặc dù quãng đời sau này, anh không còn công tác tại ngành này. Do vậy mà mỗi khi có dịp, mỗi khi bắt gặp lại những sản phẩm, đặc sản lâm nghiệp, hơi hướng lâm sinh thì cái tình thơ của “cái thuở ban đầu lưu luyến ấy; ngàn năm chưa dễ mấy ai quên”…lại bừng ngộ, vấn vương lấy nghiệp làm thơ của Trần Trương. Người đọc dễ dàng nhận ra cái hơi hướng lâm sinh, duyên nghiệp lâm sinh trong tập “Nhặt lại tháng ngày rơi…”
Cuộc đời riêng của Trần Trương nhìn chung là thuận buồm xuôi gió, cái “sự thuận buồm” của một công chức “sớm vác ô đi tối vác ô về”, “ Dãi dầu đã trải, nắng mưa đã từng”; “Phú Xuân đã trải Đồng Nai đã từng”…Trần Trương là tạng người luôn biết lái “chiếc buồm” của “con thuyền” cuộc đời mình theo chiều gió để không bị rách nhưng anh lại cảm thông, chia sẻ với nhiều cảnh ngộ …Chính vì cái thuận buồm đó nên cuối đời nhìn lại mình, Trần Trương cố gắng rút tỉa, gom nhặt lại những gì mà anh cảm thấy là nên gom giữ lại, để ngắm nghía, để tự an ủi, sưởi ấm mình chứ không “ vơ bèo vạt tép” để lấy số lượng…
Mặc dù sớm đến và bén duyên với rừng với rú, với song với suối…nhưng thơ của Trần Trương rất ít những hình ảnh gai góc, những hình tượng lởm khởm của kẻ quen sóng quen gió, quen sông, quen suối thích trèo đèo, leo núi…
Đọc “ Nhặt lại tháng ngày rơi” người đọc dễ dàng cảm nhận ra cái chất tự chiêm nghiệm, tự kỷ của một thanh niên thị thành ngắm rừng rú, lâm sinh theo cách của mình trong nhiều bài thơ, trong nhiều tứ thơ, trong nhiều câu thơ…

TÚ MỠ CHỈNH HUẤN


nguyễn thế khoa
19 giờ· 
Hôm nay, nhàn cư sau khi làm xong kỳ tạp chí VHVN tháng 11, ngồi đọc lại hồi ký “Cát bụi chân ai” của nhà văn Tô Hoài, một cuốn sách mình rất thích vì nhờ nó mà biết được những điều chưa từng biết về thế giới văn nghệ sĩ tinh hoa đất nước thời trước trong và sau cách mạng. Phải nói cụ Tô Hoài đáo để thật. Bao nhiêu chuyện đáng lẽ "sống để dạ chết mang theo" của mình và của người, kể cả cái không tốt, kể cả cái mà nhũng kẻ yếu bóng vía thường cảnh báo là “không có lợi cho cách mạng” cụ cứ kể bằng hết, chả tha cái gì. Thấy có quá nhiều chuyện muốn chia sẻ với bạn bè Fb, cả những người đã đọc và chưa đọc “Cát bụi chân ai”, cuốn sách vào loại hay nhất trong nhiều cuốn sách hay của Tô Hoài.
Xin chia sẻ hai đoạn "cười ra nước mắt" về nhà thơ Tú Mỡ và nhà văn Nguyên Hồng


TÚ MỠ CHỈNH HUẤN
(Trích hồi ký Cát bụi chân ai” của nhà văn Tô Hoài)


Ngổn ngang tâm sự và tâm trạng chua chát, mỉa mai, lại hài hước. Có người quen thân, có người chỉ sơ sơ, bây giờ moi móc những việc, những lời đã nói, bất kể nói lúc nghiêm trang hay khi vui chén bông đùa, được dẫn chứng bằng cớ ra, phân tích cho nhau rõ ranh giới địch ta…Đến lượt, ai cũng phải suốt buổi ngồi chịu trận nghe cả tổ mắng xa xả, vi vút. Kim Lân kể dạo ở trên chợ Chu, trong một cuộc kiểm điểm, Ngô Tất Tố bị một anh xưa nay bác Ngô vẫn không coi ra gì, bây giờ phải nghe anh ấy sát phạt lên lớp cho. Ngô Tất Tố quệt nước mũi vào gốc cây, sụt sùi nói với Kim Lân:
- Làm người khó lắm, bác ạ.