Thứ Sáu, 19 tháng 7, 2019

Những điểm bất thường quanh cái chết của Trần Bắc Hà!

Diễm Thi, RFA

Ông Trần Bắc Hà
Ông Trần Bắc Hà
 Courtesy of giaothong.vn












Trưa 18/7/2019, báo chí trong nước đồng loạt đưa tin ông Trần Bắc Hà, Cựu chủ tịch Ngân hàng Đầu tư & Phát triển Việt Nam, chết trong thời gian bị tạm giam điều tra về tội vi phạm qui định về hoạt động ngân hàng. RFA phỏng vấn ông Phạm Chí Dũng, người từng có thời gian 30 năm làm việc trong quân đội, chính quyền và khối đảng.
Diễm Thi: Dư luận đang xôn xao về cái chết của ông Trần Bắc Hà vì ông này qua đời khi đang bị giam để điều tra. Nhận định của một người quan sát thời cuộc tại Việt Nam của ông về trường hợp này là gì?
Phạm Chí Dũng: Theo tôi thì có một số điểm bất thường trong cái chết này.

Thứ Năm, 18 tháng 7, 2019

THI THỂ TRẦN BẮC HÀ ĐƯỢC LÍNH MẶC QUÂN PHỤC CANH GIỮ CẨN MẬT, (ĐỀ PHÒNG CƯỚP XÁC) CHỜ PHÁP Y

Ông Trần Bắc Hà tử vong: Bệnh viện 105 không chịu trách nhiệm pháp y

VOV.VN - Một lãnh đạo bệnh viện Quân y 105 cho biết: Bệnh viện chỉ có trách nhiệm bảo quản thi thể ông Trần Bắc Hà, còn việc pháp y do đơn vị khác thực hiện.
Sáng 18/7, cựu Chủ tịch BIDV Trần Bắc Hà đã tử vong trên đường đến bệnh viện Quân y 105 (thị xã Sơn Tây - Hà Nội). Thi thể ông Trần Bắc Hà hiện đang được bảo quản nghiêm ngặt trong phòng lạnh của bệnh viện, thường xuyên có người mặc quân phục canh giữ cửa ra vào.
ong tran bac ha tu vong: benh vien 105 khong chiu trach nhiem phap y hinh 1
Bệnh viện Quân y 105, nơi bảo quản thi thể ông Trần Bắc Hà. (Ảnh: Trọng Phú)
Một lãnh đạo bệnh viện Quân y 105 cho biết: “Ông Trần Bắc Hà tử vong trước khi đưa vào bệnh viện. Hiện tại, các cơ quan chức năng đang xem xét các hướng. Chúng tôi chỉ có trách nhiệm bảo vệ, quản lý khu vực nhà tang lễ để các cơ quan chức năng làm việc. Đơn vị quản lý phạm nhân sẽ có trách nhiệm mời pháp y khám nghiệm thi thể. Chúng tôi không có chức năng làm việc đó. Hiện tại, chúng tôi cũng chưa nắm được kế hoạch của họ thế nào”.

VUA LÊ ĐẠI HÀNH DÁM TIẾN ĐÁNH TRUNG QUỐC VẪN ĐƯỢC NHÀ TỐNG TẶNG ĐAI NGỌC

Vào thời vua Lê Đại Hành, vị thế của nước Việt cũng rất nguy nan khi phải đối mặt với sự xâm lược của nhà Tống phía Bắc, ở phía Nam vua Chiêm liên kết nhà Tống bắt sứ giả và khiêu chiến với nước Việt…
Thế nhưng bằng cách ngoại giao rất cương quyết, vua Lê Đại Hành đã bảo vệ vững chắc giang sơn cho dân tộc Việt, khiến Chiêm Thành phải quy phục, nhà Tống phải e sợ. Vậy vua Lê Đại Hành đã làm những gì?
Năm 980 trước khi tiến đánh Đại Cồ Việt, vua Tống gửi chiến thư cho Lê Hoàn, lúc đó vẫn còn là Phó Vương nhiếp chính, đe dọa bắt phải quy phục. Trong đó có đoạn viết: “Hiện nay ta đã sửa sang binh xa và bộ tốt, hiệu lệnh chiêng trống rất nghiêm minh; nếu vâng theo giáo hóa thì được tha; nếu chống lại mệnh lệnh thì sẽ bị trị tội.”
Trước khi tiến binh vua Tống cũng gửi thư đe dọa: “Nay chín châu bốn biển đã yên, chỉ còn Giao Châu của ngươi ở xa cuối trời… Ngươi định về theo ta, hay muốn chuộc lấy tội. Ta đang chuẩn bị xe ngựa, binh lính, cờ lệnh, chiêng trống… nếu ngươi quy hàng ta tha, nếu trái mệnh thì ta đánh. Theo hay không, lành hay dữ, ngươi tự nghĩ lấy.”
vua Lê Đại Hành
Vua Lê Đại Hành (Ảnh: Bìa sách NXB Kim Đồng)
Trong tình cảnh đó, Thái Hậu nhà Đinh là Dương Vân Nga đã quyết định nhường lại Hoàng vị cho Lê Hoàn. Từ đó Lê Hoàn lên ngôi, đổi niên hiệu là Thiên Phúc năm đầu (980), xưng là vua Lê Đại Hành.

Báo Mỹ nói về nhược điểm chí mạng của quân đội ĐCSTQ; Chuyện “người tình chung” của Giang Trạch Dân và Từ Tài Hậu

Quân đội Trung Quốc được coi là một trong những khu vực hủ bại nghiêm trọng nhất, hiện tượng mua quan bán chức trở lên phổ biến. Tạp chí Lợi ích Quốc gia tại Mỹ mới đây có bài viết chỉ ra, bê bối mua quan bán chức trong quân đội đảng Cộng sản Trung Quốc (ĐCSTQ) cho thấy, trong hệ thống quân đội nước này, tiêu chuẩn để có được chức vị cao không phải là do năng lực quyết định, mà là dựa vào tài lực.

quân đội trung quốc
(Ảnh: Getty Images)

Hôm 14/7, Tạp chí The National Interest đưa tin, bê bối mua quan bán chức trong quân đội ĐCSTQ cho thấy, trong hệ thống quân đội, tiêu chuẩn để có chức vị cao không quyết định bởi năng lực, mà là dựa vào tiền nhiều hay ít. 
Tờ Hoa Nam Tảo báo (SCMP) tại Hồng Kông đưa tin, hơn 70 quan chức cấp cao đương chức và nghỉ hưu bị giáng cấp do “hối lộ mua quan”, trong danh sách này có một tướng lĩnh cấp cao và hai Trung tướng, bản tin nói họ có liên quan đến cựu Tham mưu trưởng Bộ Tham mưu liên hợp Quân uỷ Trung ương ĐCSTQ Phòng Phong Huy, người đang ngồi tù vì tham nhũng. 
Một người là thế hệ đỏ thứ 2, từng công tác trong hệ thống quân đội ĐCSTQ tiết lộ với tờ Epoch Times rằng, thông tin cựu Bộ trưởng Bộ Quốc phòng ĐCSTQ Thường Vạn Toàn bị giáng cấp là đáng tin cậy, “Tình hình mà tôi biết được là, toàn quân đội có hơn 70 vị tướng lĩnh bị xử phạt giáng cấp vì mua quan bán chức giống như Cốc Tuấn Sơn, chỉ riêng Quân khu Bắc Kinh đã có hơn 40 người, có người bị giáng cấp rất mạnh, từ Chính quân (thông thường mang hàm Thiếu tướng) giáng xuống Chính doanh (quân hàm thường là Trung tá hoặc Thiếu tá)”.

TRẦN BẮC HÀ ĐƯỢC ĐƯA VÀO BIỆT GIAM TRONG TRẠI GIAM QUÂN ĐỘI MÀ VẪN BỊ " ỐM" CHẾT?

ĐƯỢC ĐƯA VÀO BIỆT GIAM TRONG TRẠI GIAM QUÂN ĐỘI MÀ VẪN BỊ "ỐM" CHẾT CHỨNG TỎ CÁI THẾ LỰC SỢ BẮC HÀ SỐNG GHÊ GỚM TỚI MỨC NÀO, CÓ KHẢ NĂNG TỰ DIỄN BIẾN TỚI ĐÂU...
AI ĐÃ TỪNG ĐI TÙ SẼ BIẾT TRẠI GIAM QUÂN ĐỘI LÀ LỌAI NGHIÊM VÀ KHÉT TỚI MỨC NÀO...
THẾ MÀ ÔI THÔI BẮC HÀ NHÀ TA TIỀN NHIỀU NHƯ QUÂN NGUYÊN MÀ KHÔNG KHỎI BỆNH; CHẠY TRỜI KHÔNG KHỎI NẮNG....


Trần Bắc Hà, quyền lực khuấy động tỷ USD, cuối đời lao lý đột tử


Ông Trần Bắc Hà - cựu chủ tịch BIDV - là một trong số rất ít đại gia ngân hàng nổi tiếng rộng khắp và có ảnh hưởng rất lớn đến thị trường tài chính Việt Nam. Tuy nhiên, cuối đời ông lại sa cơ và sụp đổ.

Ông trùm ngân hàng
Giới đầu tư trên thị trường chứng khoán (TTCK) Việt Nam có lẽ không mấy ai không biết đến cái tên Trần Bắc Hà. Không dưới 2 lần xuất hiện tin đồn ông Trần Bắc Hà bị bắt đã khiến TTCK lao dốc, bốc hơi nhiều tỷ USD.
Ông Trần Bắc Hà sinh năm 1956, tại Hà Tây, nguyên quán Bình Định, tốt nghiệp cử nhân Tài chính kế toán. Ông bắt đầu làm việc tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam - BIDV (BID) từ đầu năm 1981. Khoảng 10 năm sau đó, ông trở thành Giám đốc BIDV Chi nhánh Bình Định khi vừa tròn 35 tuổi.
Tháng 10/1999, ông trở thành Phó Tổng giám đốc BIDV. Từ tháng 5/2003 đến tháng 12/2007, ông Trần Bắc Hà là Ủy viên HĐQT kiêm Tổng Giám đốc BIDV. Tháng 1/2008, ông được bổ nhiệm Chủ tịch HĐQT BIDV.
Sau gần 9 năm ở vị trí ghế nóng, ông Hà nghỉ hưu từ 1/9/2016.
Trần Bắc Hà, quyền lực khuấy động tỷ USD, cuối đời lao lý đột tử
Cựu chủ tịch BIDV Trần Bắc Hà.
Ông Trần Bắc Hà được xem là người quyền lực nhất ở BIDV trong một thời gian dài và có ảnh hưởng lớn tới hoạt động của BIDV - một trong 4 ngân hàng nguồn gốc quốc doanh có ảnh hưởng lớn trên thị trường tài chính.
Trong 35 năm làm việc tại BIDV, ông Trần Bắc Hà giữ vị trí chủ tịch HĐQT gần 9 năm. Trước đó, ông có thời gian dài gắn bó với BIDV từ lãnh đạo chi nhánh lên đến Tổng giám đốc. 
Ông Trần Bắc Hà là người có nhiều phát ngôn gây bão dư luận.
Cuối năm 2012, đánh giá về thị trường bất động sản sau khi bong bóng vỡ, ông Hà cho rằng, bệnh của thị trường BĐS khi đó “nặng lắm rồi” và “nếu nó chết lâm sàng thì làm sao mà cứu nổi”.
Ông Trần Bắc Hà cũng cho rằng không nên quản lý tín dụng BĐS nữa (siết room tín dụng ở mức 16%), không nên xem BĐS như tội đồ và cần xem như các đối tượng chính sách.
Hồi tháng 8/2017, TTCK Việt Nam rúng động, các cổ phiếu đồng loạt giảm mạnh. Cổ phiếu BID của Ngân hàng Đầu tư Phát triển (BIDV) giảm sàn sau khi có tin đồn cựu chủ tịch BIDV ông Trần Bắc Hà bị bắt. Tin đồn sau đó đã được bác bỏ nhưng cổ phiếu BIDV vẫn “trắng bên mua”. Vốn hóa trên TTCK bốc hơi tổng cộng 1,8 tỷ USD với hầu như toàn bộ các cổ phiếu ngân hàng tụt giảm mạnh.

LÀNG NƯỚC ƠI: TƯỚNG VỊNH NÓI- ĐỤNG ĐỘ VIỆT-TRUNG TẠI BÃI TƯ CHÍNH CHẲNG QUA LÀ MỘT SỰ " CỌ XÁT" GIỐNG NHƯ NGƯỜI TA GHẺ THÌ LẤY TAY GÃI...CÓ GÌ ĐÂU MÀ ẦM Ỹ; ĐÀI MỸ NÓI: Vụ tàu hải cảnh Trung - Việt ‘đối đầu’ ở Bãi Tư Chính 'vẫn rất căng thẳng

Thượng tướng Nguyễn Chí Vịnh nói về tình hình Biển Đông


 Chúng ta đấu tranh bảo vệ chủ quyền, bảo vệ môi trường hòa bình và lợi ích chung của Biển Đông với cộng đồng quốc tế, Thượng tướng Nguyễn Chí Vịnh nói.

Bên lề hội nghị triển khai thực hiện đề án tổ chức các hội nghị quốc phòng - quân sự ASEAN năm 2020 tại Hà Nội sáng nay, Thượng tướng Nguyễn Chí Vịnh - Thứ trưởng Bộ Quốc phòng trả lời phỏng vấn về vấn đề Biển Đông.
Thượng tướng Nguyễn Chí Vịnh nói về tình hình Biển Đông
Thượng tướng Nguyễn Chí Vịnh - Thứ trưởng Bộ Quốc phòng chủ trì hội nghị
Thứ trưởng nhấn mạnh, trong khu vực ASEAN cũng như châu Á - Thái Bình Dương hiện nay hội đủ tất cả thách thức an ninh truyền thống và phi truyền thống ảnh hưởng tới hòa bình ổn định khu vực, ví dụ vấn đề Biển Đông.
Đây là mối quan tâm không chỉ của Việt Nam mà với cả thế giới, đặc biệt là các nước trong khu vực cũng như những quốc gia có lợi ích liên quan tới châu Á-Thái Bình Dương.

TRUNG QUỐC BẮT CHƯỚC MẸO TRỊNH TRANG CÔNG “GẶT TRỘM LÚA” NHÀ CHU ĐỂ LẤN CHIẾM BIỂN ĐÔNG?


 Phạm Viết Đào.
Kết quả hình ảnh cho Đông Chu Liệt quốc 
Bồi đắp đảo, đưa giàn khoan 981 vào Biển Đông… có giống việc Trịnh Trang Công (nước Trịnh) sai Sái Túc “gặt trộm lúa” nhà Chu ở Ôn ấp ?
Việc Trung Quốc cho bồi đắp đảo tại vùng biển Trường Sa của Việt Nam; đưa giàn khoan 981 vào thăm dò, khai thác dầu khí ở vùng biển Hoàng Sa của Việt Nam từ ngày 25/6 đến ngày 20/8/2015 là nhằm mục đích gì?
Hành động này của Trung Quốc làm cho chúng ta nhớ tới những rắc rối trong quan hệ bang giao giữa nước Trịnh dưới thời Trịnh Trang Công, một nước chư hầu dưới thời vua Chu Hoàn vương…
Chu Bình Vương băng hà, Chu Hoàn Vương lên thay, do không chịu được sự ức hiếp, lộng quyền quá quắt của nước Trịnh một chư hầu mới nổi lên; Chu Bình Vương cho rằng: nước Trịnh khinh nhờn mình, là chư hầu nhưng lại bắt vua Chu phải trao đổi con tin với nước Trịnh nên đã quyết định cắt chức khanh sĩ của Trịnh Trang Công…
Trịnh Trang Công cậy mình có công, cho rằng Hoàn Vương vong ơn bội nghĩa với nước Trịnh, Trịnh Trang công đã đưa chuyện này ra bàn với triều thần cách ứng phó. 
Quan Ðại phu Cao Cừ Di cho rằng: nhà Trịnh nhiều đời này có công với nhà Chu thế mà Chu Hoàn Vương lại có ý cách chức khanh sĩ là sự bội bạc. Do đó Trịnh phải cất quân đánh nhà Chu để chư hầu kính nể, lễ độ với nước Trịnh…
Kết quả hình ảnh cho Đông Chu Liệt quốc
Còn Dĩnh Khảo Thúc thì lại can: Nhà Chu tuy suy tàn nhưng vẫn là thiên tử; Chư hầu cất quân đánh thiên tử khác gì con cái đánh bố mẹ sẽ phạm tội bất hiếu, bất trung, thiên hạ sẽ chê cười…

BỘ TRƯỞNG BỘ NGOẠI GIAO NGA LAVROV PHÁT TÍN HIỆU: MUỐN BẮT TAY VỚI MỸ VÀ VIỆT NAM ĐỂ TRỊ TRUNG QUỐC

Ông Lavrov nói về mối đe dọa Trung Quốc ở Nga

© Sputnik / Ilya Pitalev


ÔNG LAVROV NÓI VỀ MỐI ĐE DOA CỦA TRUNG QUỐC VỚI NGA
CHÍNH TRỊ
URL rút ngắn

01

Bộ trưởng Ngoại giao Nga Sergei Lavrov đã nói về mối đe dọa Trung Quốc đối với vùng Siberia và Viễn Đông của Nga.
Ông Lavrov nhận được câu hỏi - liệu Siberia và Viễn Đông có thể trở thành đất Trung Quốc trong tương lai gần hay chăng, nhất là khi tính đến số lượng 12 triệu công dân CHND Trung Hoa hiện đang sinh sống trong khu vực này? Đáp lại, người đứng đầu cơ quan ngoại giao Nga nói rằng "có ngờ vực lớn về độ chính xác của con số nêu trên, còn những nỗi lo sợ gắn với nó rõ ràng đã bị thổi phồng”. 

TẬP CẬN BÌNH ĐÒI NGUYỄN PHÚ TRỌNG SANG BẮC KINH; NGUYỄN PHÚ TRỌNG KHÔNG ĐI VÌ SỢ BỊ TQ THỦ TIÊU

Phạm Chí Dũng - Bắc Kinh muốn gì qua vụ HD-8?


Vụ Trung Quốc điều tàu HD-8, được hộ tống bởi hai tàu hải cảnh, bất thần xâm nhập khu vực bãi Tư Chính ở vùng biển đông nam Việt Nam để ‘thăm dò dầu khí’ là hoàn toàn bất thường.

Hải Dương 981 ngoài khơi biển Việt Nam, tháng Năm, 2014.
Những bất thường

Điểm bất thường đầu tiên là Bãi Tư Chính là nơi mà phía Trung Quốc đã quá am hiểu về trữ lượng dầu khí và còn nhẵn mặt trơ tráo đến độ đã từng hai lần - vào tháng 7 năm 2017 và tháng 3 năm 2018 - cho nhiều tàu chiến vây bọc khu vực này để buộc Repsol - đối tác Tây Ban Nha liên doanh với Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (PVN) - phải rút lui khỏi dự án khai thác mỏ Cá Rồng Đỏ trong khu vực này.

Điểm bất thường thứ hai là vụ ‘thăm dò dầu khí’, mà thực chất là thêm một vụ khiêu khích với những đường nét rất quen thuộc của Bắc Kinh, trùng với khoảng thời gian quan chức chủ tịch quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân đi Bắc Kinh để bàn với Tập Cận Bình về ‘làm sâu sắc hơn nữa quan hệ đối tác chiến lược toàn diện’ và ‘đại cục’.

Vì sao vẫn cắm mặt vào đường sắt cao tốc dù cạn kiệt vốn ODA?

Đăng bởi: Kiên Phạm on Thứ Tư, 17 tháng 7, 2019 | 17.7.19

Dù dự án đường sắt cao tốc Bắc - Nam đã ‘vẽ’ cơ cấu dự kiến ít nhất 80% của dự toán gần 60 tỷ USD làm dự án này là từ ‘tiền trên trời rơi xuống’ - tức nguồn viện trợ phát triển chính thức ODA, nhưng thực tế các nguồn ngoại tệ mạnh từ viện trợ không hoàn lại, viện trợ ODA và kiều hối của ‘khúc ruột ngàn dặm’ lại khá bi đát. Từ năm 2014, chính thể Việt Nam đã không còn nhận được nguồn vốn ODA đáng kể nào, còn từ năm 2018 đã không còn ODA ưu đãi.


Phải chăng đã có một kịch bản tuyệt mật được nhóm lợi ích cá mập trù tính là một khi không thể tiếp cận được nguồn vốn vay ODA ưu đãi nữa, nhóm này sẽ quay sang Trung Quốc?

Trong thực tế đã có quá nhiều bằng chứng sắc máu và man rợ về những nguồn vốn che giấu của Trung Quốc tuồn vào Việt Nam bằng hình thức đầu tư, thương mại và cho những ‘nội gián’ người Việt đứng tên.

Tại kỳ họp quốc hội tháng 5 - 6 năm 2019, chính Bộ trưởng Bộ GTVT Nguyễn Văn Thể đã trần tình trước Quốc Hội rằng “Chúng ta đã ký hiệp định với Trung Quốc nên không được chỉ định thầu. Nhà thầu là do phía Trung Quốc chỉ định”.

Bãi Tư Chính và lô 06-01: Rõ hơn về tàu Trung Quốc ‘quấy nhiễu’ Việt Nam; Xung đột Bãi Tư Chính Việt Nam - Trung Quốc và vận mệnh dân tộc Việt Nam

Đăng bởi: Thuy Tien on Thứ Tư, 17 tháng 7, 2019 | 17.7.19

Khẳng định việc tung tin Việt cộng đối đầu với Tàu cộng ở bãi Tư Chính là một kịch bản do Tàu cộng làm đạo diễn và Việt cộng tham gia trợ diễn. Dĩ nhiên kẻ hưởng lợi trong kịch bản này trước tiên là đạo diễn, thứ đến là các diễn viên chính, diễn viên quần chúng.

 Xung đột Bãi Tư Chính Việt Nam - Trung Quốc và vận mệnh dân tộc Việt Nam

Tung ra kịch bản xung đột ở bãi Tư Chính trong lúc này là kế "nhứt ná hạ tá lả chim". Đi sâu vào phân tích thì không khó lòi ra cách "phun nước miếng lên thức ăn tạo gớm ẹ" mà Tàu cộng và Việt cộng đã "giao phối - kết hợp" ở trò chơi này để thực thi "trót lọt" âm mưu "hút dầu" ở Biển Đông mà tên ngoại trưởng Vương Nghị đã chỉ thị cho Phạm Bình Minh vào tháng 9/2018 tại Sài Gòn. Tuy nhiên do vấp phải phản đối của ả Trần Đại Quang nên Hán nô Nguyễn Phú Trọng đã ra tay hạ sát chủ tịch Quang để đoạt ngôi rồi tự tay chuẩn y thánh lịnh của Tập Cận Bình dưới chiêu bài ban hành nghị quyết trung ương về việc "phát triển kinh tế biển tầm nhìn gả trọn đường lưỡi bò".

Mục tiêu thương chiến tiếp theo của ông Trump: Việt Nam

RFA

Ảnh minh họa: Tổng thống Mỹ Donald Trump trong chuyến thăm Hà Nội, Việt Nam hồi năm 2017.
Ảnh minh họa: Tổng thống Mỹ Donald Trump trong chuyến thăm Hà Nội, Việt Nam hồi năm 2017.
 AFP












Việt Nam đột ngột bị quật ngã khi đang là người chiến thắng trong cuộc chiến thương mại Mỹ-Trung thành kẻ chiến bại tiềm năng kế tiếp bị Mỹ đánh thuế.
Nhận định vừa nói được tác giả David Hutt đưa ra trong bài phân tích đăng tải trên Asia Times hôm 16/7/2019.

TRUNG QUỐC VỪA ĂN CƯỚP VỪA LA LÀNG!

Trong hình ảnh có thể có: 3 người, văn bản

Trung Quốc: Việt Nam cần tôn trọng chủ quy.ền của Trung Quốc ở Biển Đông

 17/07/2019  1:49 chiều
BẮC KINH (Sputnik) – Chính phủ Việt Nam nên tôn trọng chủ quyề.n của Trung Quốc đối với một số khu vực trên Biển Đông. Phát ngôn viên Bộ Ngoại giao Cảnh Sảng nói trong cuộc họp ngắn hôm thứ Tư rằng phía Việt Nam cũng nên k.iềm ch.ế hà.nh độ.ng sẽ làm trầm trọng thêm tình hình trong khu vực.
“Chúng tôi hy vọng rằng phía Việt Nam sẽ cân nhắc và tôn trọng chủ quyền và quyền hợp pháp của Trung Quốc tại vùng biển liên quan ở Biển Đông, cũng như sẽ không thực hiện hàn.h độ.ng có thể kh.iến tình trạ.ng xấu đi thêm nữa”, nhà ngoại giao tu.yên b.ố.