Thứ Hai, 5 tháng 3, 2018

Những bảo vật vô giá trong Tử Cấm Thành

Cố Cung hay Tử Cấm Thành (Bắc Kinh, Trung Quốc) không chỉ là cung điện đồ sộ, nguy nga, tráng lệ mà trong nó còn lưu giữ rất nhiều báu vật vô giá trong thời cổ đại.

Tử Cấm Thành, báu vật vô giá,
Tử Cấm Thành. (Ảnh: Travelrightway)
Tử Cấm Thành nổi tiếng thế giới không chỉ nhờ quy mô kiến trúc khổng lồ, mà còn do hơn 9.900 căn phòng với vô số hiện vật văn hóa từ đời nhà Minh và nhà Thanh.
Bảo tàng Cố Cung được thành lập năm 1925 trong Tử Cấm Thành có khoảng 1,86 triệu văn vật giá trị liên quan tới các triều đại vua của Trung Quốc, gồm cả lễ vật từ các quốc gia lân cận và báu vật của hoàng gia. Trong đó, ngoài phần bảo vật là đương án (hồ sơ) và sách cổ ra, thì có khoảng 1,2 triệu là đồ vật và thư họa.
Tử Cấm Thành, báu vật vô giá,
Trong Cố Cung ở Bắc Kinh có khoảng 350.000 bảo vật là đồ gốm sứ. (Ảnh: Travelrightway)

Nước chảy đá mòn không phải vì sức nước, mà bởi dòng chảy không nghỉ suốt ngày đêm

Beethoven từng nói: “Giọt nước có thể làm mòn tảng đá, không phải vì giọt nước có sức mạnh, mà do nước chảy liên tục ngày đêm. Do đó ta có thể khẳng định, không nhích từng bước thì không bao giờ có thể đi xa ngàn dặm”…

thời gian, thành công, nước chảy đá mòn, nỗ lực,
Giọt nước có thể làm mòn tảng đá, không phải vì giọt nước có sức mạnh, mà do nước chảy liên tục ngày đêm. (Ảnh: Tumblr)
Thành công không đơn giản là đạt được mục tiêu phía trước. Thay vào đó, thành công là một quá trình không ngừng nghỉ, từng bước tiến gần đến những mục tiêu của mình mỗi ngày. 

Nền Ngoại giao “cân bằng động” sẽ sang trang; Chúng ta 'lệ thuộc và phụ thuộc' Mỹ?; Việt-Mỹ cần tận dụng lực đẩy từ chuyến thăm của tàu USS Carl Vinson

Thỉnh thoảng, ‘phụ thuộc Mỹ/ lệ thuộc Mỹ’ vẫn được nhắc lại như một câu thách đố của thì hiện tại, bởi một quá khứ ‘chống Mỹ/ đuổi Mỹ’ quá lẫy lừng.

Chúng ta lệ thuộc và phụ thuộc Mỹ?
Việt nam đang rời sự che chở của bạn hàng vũ khí người Nga để tìm đến Washington, Ấn Độ trong hợp tác quốc phòng. Một phần là nhằm giữ gìn ‘hòa bình, ổn định’ khu vực biển Đông, nơi Bắc Kinh vẫn đã và đang tiến hành kế hoạch đường lưỡi bò một cách có kế hoạch và với tiến độ nhanh hơn Hà nội tưởng tượng.

TKV – Băng nhóm phá hoại ngân sách quốc gia

Bởi
 AdminTD
 -

3-3-2018
Ảnh: FB Ngô Nguyệt Hữu
Hôm nay, nhân đọc được công văn của lãnh đạo Tập đoàn Than – Khoáng sản Việt Nam (TKV) yêu cầu cán bộ công nhân viên chấp hành tốt việc mua vé qua trạm thu phí BOT Hạ Long – Mông Dương, tôi lại nhớ đến kết luận của Thanh tra Chính phủ về các sai phạm của Tập đoàn này.
Trạm thu phí BOT Hạ Long – Mông Dương là điểm nóng tại tỉnh Quảng Ninh, hình thức đầu tư của nhà đầu tư là dặm sửa Quốc lộ 18 rồi đặt trạm thu phí. Tuy nhiên, điều buồn cười nhất chính là ông nội sai phạm nghiêm trọng TKV lại có văn bản khuyến nghị cán bộ công nhân viên của mình chấp hành chủ trương khi đi qua BOT Hạ Long – Mông Dương.
Giá mà TKV cũng bảo vệ công sản như bảo vệ BOT thì hai đơn vị này đã không trở thành gánh nặng của quốc gia khi dùng hết năng lực của mình để phá hoại ngân sách.

Chủ Nhật, 4 tháng 3, 2018

NGUYỄN THỤY KHA CHƯA CHỨNG MINH ĐƯỢC TÁC GIẢ “ TÔI XA HÀ NỘI” LÀ KHÚC NGỌC CHÂN

Phạm Viết Đào.


Tôi vào dòng thời gian trên FB của mình, bất chợt thấy bài “HÃY TRẢ “TÔI XA HÀ NỘI” VỀ VỚI CHÂN TÁC GIẢ” Nhạc sĩ kiêm nhà phê bình : Nguyễn Thụy Kha. Đọc kỹ STT thấy tác giả Nguyễn Thụy Kha lên tiếng và đòi lại quyền tác giả của ca khúc này cho Khúc Ngọc Chân, một bạn quen của ông. Bài “TÔI XA HÀ NỘI” đang được phổ biên lan tỏa lâu nay với tên tác giả là Anh Bằng, một nhạc sĩ nổi tiếng của miền nam trước 1975…
Phương pháp khảo cứu của Nguyễn Thụy Khoa là dựa vào tâm sự của nhạc sĩ Khúc Ngọc Chân khi ông tìm gặp nhà khảo cứu, một người có tiếng nói được nhiều người trong giới âm nhạc biết và chiếm giữ một số chương trình âm nhạc phát song của VTV được nhiều người xem. Đây là phương pháp đã bị các phiên tòa hình sự bác bỏ: trọng cung thay cho trọng chứng…
Qua giãi bày của Khúc Ngọc Châu được Nguyễn Thụy Kha ưu ái ghi lại công phu và chi tiết, là một độc giả không nằm năm giới âm nhạc thấy, Nguyễn Thụy Kha chưa chứng mình được sự xác thực, khoa học khách quan để bênh vực, chứng minh Khúc Ngọc Chân là chính tác giả ““TÔI XA HÀ NỘI”.

Đổ xô sang Trung Quốc kiếm việc làm

TP - Sau Tết Nguyên đán, cửa khẩu Hữu Nghị chật cứng người xuất cảnh qua biên giới sang Trung Quốc. Trong số này nhiều người không được phía Trung Quốc chấp nhận nhập cảnh, buộc quay trở lại.

Chen nhau xuất cảnh sang Trung Quốc làm thuê.
Chen nhau xuất cảnh sang Trung Quốc làm thuê.
Ngày 3/3, Đại úy Hà Trọng Dược, Trạm trưởng Biên phòng (BP) cửa khẩu quốc tế Hữu Nghị (huyện Cao Lộc, Lạng Sơn) cho biết: trong ba ngày qua, lượng người đến làm thủ tục xuất cảnh sang Trung Quốc tăng đột biến với khoảng 4.000 lượt người/ngày. Tuy nhiên, ngày 27/2 có khoảng 200 người không được Trạm kiểm tra Biên phòng Hữu Nghị Quan (Trung Quốc) cho phép nhập cảnh. “Có nhiều lý do, tuy nhiên chủ yếu là người dân ta sang Trung Quốc làm thuê chưa có giấy tờ hợp lệ. Chủ sử dụng lao động nước bạn chưa xin được giấy tạm trú...”. Đại úy Dược nói.

ĐẠI SỨ, TRƯỞNG ĐOÀN VIỆT NAM TẠI EU ĐÃ CAM KẾT NHỮNG GÌ ĐỂ ĐƯỢC THÔNG QUA EVFTA

Một diễn biến khác cũng liên quan đến Hiệp định Thương mại tự do giữa Việt Nam và EU, ngày 20/02/2018 tại trụ sở Nghị viện châu Âu ở Brussels (thủ đô nước Bỉ) Ủy ban thương mại quốc tế của Nghị viện châu Âu (INTA) đã tổ chức phiên họp điều trần xem xét tình hình tiến triển của Hiệp định EVFTA.
Tại phiên họp điều trần dưới sự chủ trì của nghị sỹ Bernd Lange - Chủ tịch INTA - Đại sứ Vương Thừa Phong, Trưởng phái đoàn Việt Nam tại EU đã bày tỏ hy vọng Hiệp định EVFTA sớm được phê chuẩn đi vào thực thi. Ông tuyên bố rằng Việt Nam cam kết sẽ tham gia 3 công ước quan trọng của Tổ chức Lao động Quốc tế về quyền tự do thành lập công đoàn độc lập, quyền tổ chức và thương lượng tập thể, và việc bãi bỏ lao động cưỡng bức. "Chúng tôi tôn trọng cam kết của chúng tôi", Đại sứ Vương Thừa Phong nhấn mạnh.
Video-Clip: Đại sứ Vương Thừa Phong, Trưởng phái đoàn Việt Nam tại EU, tuyên bố tại Nghị viện EU

Thứ Bảy, 3 tháng 3, 2018

TIN TRÊN MẠNG ĐANG KIỂM CHỨNG: 500 LÍNH NGA BỊ THỦY QUÂN LỤC CHIẾN MỸ CHO PHƠI XÁC Ở SYRIA ?; ĐÃ CÓ KIỂM CHỨNG CỦA SOHA.VN VỀ THÔNG TIN NÀY

2 giờ· 
MỸ-NGA ĐỤNG ĐỘ TẠI SYRIA
Trong hình ảnh có thể có: một hoặc nhiều người
Cựu Phó Thủ tướng Nga Alfred Kox cho biết, trận đụng độ Nga-Mỹ ngày 7/2 vừa qua ở Syria (khiến đến trên 500 lính Nga bị hạ), là sự đụng độ hai trường phái Quân sự. Trận giao tranh khiến binh lính Nga bị biến thành bia thịt người
Phía Nga thì vũ khí Nga, phía Mỹ thì vũ khí Mỹ, nhưng phía Nga đã thua về độ hiện đại của vũ khí, tổ chức chiến dịch, và tin tức tình báo. Đây là sự kiểm tra hiệu quả của các mặt quân sự trên chiến trường của hai trường phái – từ lập kế hoạch chiến dịch tới kết thúc chiến dịch, kể cả trinh sát, ngụy trang, cho đến các hành động tác chiến nữa....
Trong hình ảnh có thể có: một hoặc nhiều người
Ông Kox nhấn mạnh rằng: Khi quân Nga bắt đầu chiến dịch, thì quân Mỹ đã nhìn thấy rất rõ, và cảnh cáo trước: Không nên tấn công vào khu vực của quân Mỹ và Đồng minh của họ đồn trú, nhưng những đợt pháo kích từ phía Nga đã bắt đầu, mà chẳng gây ra thiệt nào cho quân Mỹ và Liên minh !

NGUYỄN TẤN DŨNG: THỦ PHẠM CHẶN LUẬT BIỂU TÌNH TRƯỚC KHI RỜI CHIẾC GHẾ THỦ TƯỚNG ?

"Ngày 17/2, sau khi nghe Bộ trưởng Tư pháp trình bày tờ trình của Chính phủ xin rút dự án Luật biểu tình ra khỏi chương trình kỳ họp tới của Quốc hội, Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Sinh Hùng cho rằng việc Chính phủ xin lùi dự án Luật Biểu tình là thiếu nghiêm túc.
Ông Nguyễn Sinh Hùng bức xúc: “Tại sao cứ lùi đi lùi lại mãi, do làm không được hay không chịu làm? Chương trình là Quốc hội quyết định, Bộ Chính trị cũng đã quyết định đưa vào chương trình rồi, nhưng Chính phủ cứ xin lùi mãi”.

Trong thời gian cuối nhiệm kỳ này TT Dũng đã có việc làm không được nhiều người ưa thích. Đó là ra lệnh chặn các cuộc biểu tình.
Những nhà dân chủ quốc nội và ở cả hải ngoại mang hơi hướng ủng hộ Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng vừa được tặng thêm một món quà quá chua chát và cay đắng: người từng phát ra thông điệp đầu năm 2014 “nắm chắc ngọn cờ dân chủ” đã tận dụng chút thời gian còn lại của mình để “chặn” luật Biểu tình. Theo lệnh của ông, giới chức bên chính phủ đã thẳng thừng khước từ yêu cầu của Chủ tịch quốc hội Nguyễn Sinh Hùng về việc phải trình món nợ gần một phần tư thế kỷ này ra kỳ họp quốc hội tháng 3/2016.
Tại cuộc họp báo sau khi kết thúc phiên họp chính phủ tháng 2/2016, Văn phòng chính phủ thông tin cho báo giới: “Ngay sau khi có ý kiến của Ủy ban Thường vụ Quốc hội (ngày 17/2/2016), Văn phòng chính phủ đã báo cáo, Thủ tướng đã có ý kiến đề nghị Ủy ban Thường vụ Quốc hội chưa đưa nội dung cho ý kiến đối với dự án luật này vào chương trình kỳ họp thứ 11 của Quốc hội với lý do cơ quan chủ trì dự án luật chưa chuẩn bị kịp để trình Chính phủ xem xét tại phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 2/2016”.

Việt Nam bị xếp hạng thấp về thượng tôn pháp luật

Dự án Công lý Thế giới (World Justice Project) vừa công bố “Chỉ Số Thượng Tôn Pháp Luật” của thế giới năm 2017-2018 qua đó cho thấy Việt Nam tụt 7 hạng so với năm 2016, xếp hạng 74 trên 113 quốc giá được đánh giá.

Hình minh họa
Cụ thể theo báo cáo Việt Nam chỉ đạt điểm số 0,5; xếp hạng 74. So với Trung Quốc, Việt Nam cao hơn 1 hạng (75). Trong khu vực Đông Á- Thái Bình Dương, Việt Nam xếp thứ 11/15, và ở vị trí 10/30 nước có mức thu nhập trung bình thấp.

Việt Nam xem lại dự luật về hội ‘do áp lực quốc tế’; Dự thảo Luật Về hội: "Bế tắc vì quan điểm chưa rõ ràng"

Đến nay vẫn còn tranh cãi về dự thảo Luật, từ tên gọi cho đến phạm vi điều chỉnh, hết đưa vào rồi lại rút ra...



Ông Trần Thế Vượng, Trưởng ban Dân nguyện của Quốc hội khoá 12, lập hội và hội là hai phạm trù khác nhau cần phải được làm rõ.
02/03/2018 09:07
Mặc dù không giải lao song đến tận 12h hội thảo đóng góp ý kiến cho dự án Luật Về hội do Ban chủ nhiệm Câu lạc bộ cựu đại biểu Quốc hội phối hợp với tổ chức Oxfam tổ chức sáng 1/3 vẫn chưa hết ý kiến.
Góp ý gần cuối cùng, ông Trần Thế Vượng, Trưởng ban Dân nguyện của Quốc hội khoá 12 nói đây không phải lần đầu ông tham gia vào dự thảo luật này, nhưng càng thảo luận thì càng thấy bế tắc vì quan điểm không rõ ràng.
Luật Về hội được ban hành được là để cụ thể hoá quy định của Hiến pháp về quyền lập hội của công dân.
Tuy nhiên, theo ông Vượng thì lập hội và hội là hai phạm trù khác nhau cần phải được làm rõ, quá trình soạn thảo cứ lẫn lộn hai phạm trù này nên dự thảo cứ mãi lủng củng.
Không ít ý kiến phát biểu trước ông Vượng cũng tỏ ra rất sốt suột khi mà nghe nói đến luật này đã lâu lắm rồi nhưng đến nay vẫn còn tranh cãi từ tên gọi cho đến phạm vi điều chỉnh, hết đưa vào rồi lại rút ra.

Thủ tướng: "Dĩ bất biến, ứng vạn biến" trong điều hành kinh tế vĩ mô

Bài viết của Thủ tướng về tình hình kinh tế vĩ mô thời gian qua và những bài học kinh nghiệm sâu sắc và quan điểm chủ đạo về điều hành trong thời gian tới của Chính phủ...

 
Thủ tướng: Bài học lạm phát gắn với khủng hoảng nợ công ở nhiều nước là những kinh nghiệm sâu sắc trong điều hành kinh tế vĩ mô.
01/03/2018 18:22
Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc vừa có bài viết về tình hình kinh tế vĩ mô thời gian qua và những bài học kinh nghiệm sâu sắc và quan điểm chủ đạo về điều hành trong thời gian tới của Chính phủ. VnEconomy xin được trích đăng những ý kiến tâm huyết của Người đứng đầu Chính phủ về vấn đề này.
Theo Thủ tướng, bài học lạm phát gắn với khủng hoảng nợ công ở nhiều nước là những kinh nghiệm sâu sắc trong điều hành kinh tế vĩ mô. Việc tăng cường thu hút các nguồn vốn đầu tư nước ngoài cũng đòi hỏi điều hành chính sách tiền tệ phải hết sức linh hoạt, đặc biệt là trung hòa ngoại tệ, tránh gây sức ép lạm phát mà chúng ta đã gặp phải vào đầu năm 2008.

Trên đời này, những thứ quý giá nhất đều là miễn phí

09:30, 02/03/2018

Chia Sẻ
475
Trên cuộc đời này, nhiều người hay than thở rằng cuộc đời thật bất công, rằng “Ông trời không có mắt” nhưng bạn có biết rằng, nếu ông trời “không có mắt”, không yêu thương nhân loại, thì nhân loại đã chết từ lâu rồi không? Ông đã ban rất nhiều thứ miễn phí cho con người, chỉ có điều bạn coi đã coi nó là hiển nhiên và không nhận ra mà thôi.
Ánh sáng mặt trời là miễn phí
Trên thế gian này, không sinh vật nào có thể sống sót nếu thiếu ánh mặt trời. Thế nhưng có ai từng phải trả một đồng nào cho thứ ánh sáng kỳ diệu đó chưa?
anh-sang-mat-troi
Ảnh minh họa: Pinterest
Không khí là miễn phí
Một người chỉ cần là đang sống trên Trái đất này, có ai mà có thể không hít thở mà có thể sống được? Thế nhưng từ xưa đến nay, đã có ai từng phải trả tiền cho thứ không thể thiếu này chưa?

Vì sao người Nhật không bao giờ nhường ghế cho người già?

Nổi tiếng lịch sự nhưng vì sao người Nhật không bao giờ nhường ghế cho người già?

Chia Sẻ
3.3K
Là một đất nước với hàng ngàn năm lịch sử, những nét đặc trưng trong văn hóa của con người Nhật Bản là sự kết hợp nhuần nhuyễn và hài hòa giữa văn hóa truyền thống và văn hóa hiện đại. Trong quá trình phát triển, người Nhật không bảo thủ đóng kín mà mở cửa đón nhận những điều mới. Nhưng họ tiếp nhận theo một cách riêng và vẫn giữ được bản sắc dân tộc, tạo nên nét độc đáo trong văn hóa của họ. Cho tới ngày nay, Nhật Bản vẫn có những quy tắc, lễ nghi riêng trong giao tiếp, ứng xử mà ai cũng phải tuân theo dù thuộc tầng lớp xã hội nào. 
Nổi tiếng lịch sự nhưng người Nhật lại không nhường ghế cho người già khi đi tàu điện ngầm (Ảnh dẫn qua: giau.co)

"Không có lý do gì chúng ta cứ nghèo mãi!"

“Với gần 100 triệu dân thông minh, lao động cần cù, chăm chỉ từ tờ mờ sáng đến đêm khuya, là một quốc gia xuất khẩu năng lượng, xuất khẩu lương thực, xuất khẩu thực phẩm, không có lý do gì chúng ta cứ nghèo mãi!".

Đó là chia sẻ của TS. Trần Văn – nguyên Phó Chủ nhiệm Uỷ ban Tài chính - Ngân sách của Quốc hội khi trò chuyện với phóng viên Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam nhân dịp đón Tết Mậu Tuất 2018.

TS. Trần Văn - nguyên Phó Chủ nhiệm Uỷ ban Tài chính - Ngân sách của Quốc hội (Ảnh: M.P)
TS. Trần Văn - nguyên Phó Chủ nhiệm Uỷ ban Tài chính - Ngân sách của Quốc hội (Ảnh: M.P)
Phóng viên (PV): Năm 2017 nền kinh tế có sự tăng trưởng ấn tương, các chỉ tiêu Quốc hội giao Chính phủ đều đạt và vượt kế hoạch. Ông đánh giá như thế nào về kết quả này?

BỘ TRƯỞNG PHẠM KHÔI NGUYÊN QUYẾT CHƠI CANH BẠC BAUXITE....; 32.000 TỶ ĐẦU TƯ BAUXITE TÂY NGUYÊN: NHIỀU THIẾT BỊ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG ĐÃ XUỐNG CẤP

32.000 tỷ đầu tư bauxite Tây Nguyên: Nhiều thiết bị bảo vệ môi trường đã xuống cấp

Hầu hết các hạng mục công trình bảo vệ môi trường thi công đều chậm so với cam kết...

Dự án bauxite ở Tân Rai và Nhân Cơ là hai dự án trọng điểm có quy mô lớn trong lĩnh vực khai thác và chế biến quặng bauxite tại Việt Nam.

01/03/2018 22:43
Bộ Tài nguyên và Môi trường vừa có báo cáo tổng kết, đánh giá hiệu quả đầu tư thí điểm hai dự án khai thác và chế biến bauxite Tân Rai (Lâm Đồng) và Nhân Cơ (Đắc Nông) gửi Bộ Công Thương.
Báo cáo này có nhiều nội dung đáng chú ý, trong đó có các đánh giá của Bộ Tài nguyên và Môi trường về hai dự án có quy mô lớn tại khu vực Tây Nguyên này.
Tuổi thọ nhiều thiết bị có thể không như mong muốn
Về dự án Tân Rai, theo Quyết định 1396 của Chủ tịch Hội đồng Quản trị Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam (TKV) năm 2006, tổng mức đầu tư dự án là 7.787 tỷ đồng, tương ứng 493,5 triệu USD, công suất 600.000 tấn/năm. Thời gian thực hiện dự án từ 2006 - 2009.