Thứ Năm, 21 tháng 11, 2019

Việt Nam thâm hụt hơn 150 tỷ USD khi làm ăn với Trung Quốc

Dân trí Chi hơn 250 tỷ USD để nhập khẩu hàng từ Trung Quốc nhưng ở chiều ngược lại Việt Nam chỉ xuất khẩu được trị giá hơn 100 tỷ USD, điều này dẫn đến thâm hụt thương mại nặng nề gần 150 tỷ USD giữa Việt Nam với Trung Quốc trong thời gian gần 6 năm qua.
>>Mỗi ngày gần 11.000 tấn quặng giá rẻ được xuất sang Trung Quốc
>>Than nhập từ Trung Quốc về Việt Nam, giá đắt nhất thế giới!

Theo báo cáo mới nhất của Bộ Tài chính, Việt Nam đã chi hơn 250 tỷ USD để nhập khẩu các mặt hàng từ Trung Quốc, kim ngạch nhập khẩu gấp 200% kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang thị trường này. Đáng chú ý, lượng nhập khẩu này vẫn gia tăng hàng năm.
Trong quan hệ thương mại giữa Việt Nam với Trung Quốc 6 năm gần đây, Việt Nam luôn ở trong tình trạng thâm hụt thương mại nặng nề, bình quân mỗi năm thâm hụt gần 30 tỷ USD.
Nhấn để phóng to ảnh
Trong quan hệ thương mại giữa Việt Nam với Trung Quốc 6 năm gần đây, Việt Nam luôn ở trong tình trạng thâm hụt thương mại nặng nề, bình quân mỗi năm thâm hụt gần 30 tỷ USD.

Thứ Ba, 19 tháng 11, 2019

Tiềm lực của Việt Nam để chống Trung Quốc ở Biển Đông

Biển Đông là một trong những trọng tâm thảo luận tại Hội nghị bộ trưởng Quốc Phòng ASEAN mở rộng (ADMM+) diễn ra ngày 18/11/2019 tại Bangkok, Thái Lan. Trước những hành động ngày càng hung hăng của Bắc Kinh ở Biển Đông, Việt Nam hiện là nước duy nhất trong khu vực Đông Nam Á tỏ ra cứng rắn với Trung Quốc, khác với thái độ của một số nước ASEAN có tranh chấp. 

Tàu ngầm lớp Kilo 636 của Nga được giao cho Việt Nam. Ảnh minh họa.naval-technology.com
Tránh và không thể đối đầu trực diện với Trung Quốc, Việt Nam « kiên quyết » nhưng « khôn khéo » trong cuộc đấu tranh bảo vệ chủ quyền. Theo một số chuyên gia, Hà Nội đang khéo léo mở ba mặt trận chống Trung Quốc : tăng cường khả năng quân sự, đấu tranh về mặt ngoại giao và giảm phụ thuộc vào Bắc Kinh.

Để đối phó với những hành động ngày càng hung hăng của Trung Quốc ở Biển Đông, Việt Nam đã chi 5,1 tỉ đô la cho lĩnh vực quốc phòng trong năm 2019, trong đó 32,5% dành cho việc mua trang thiết bị quân sự. Ngân sách quốc phòng của Việt Nam dự kiến tăng hàng năm khoảng 9,43% trong giai đoạn 2020-2024, để đạt đến 7,9 tỉ đô la vào năm 2024. Tuy nhiên, tương quan lực lượng rõ ràng thiên về Trung Quốc, với ngân sách quốc phòng lên đến 228 tỉ đô la.

Ngoài ra, số quân nhân giữa hai nước cũng chênh lệch : Việt Nam có khoảng 482.000 quân nhân thường trực, trong khi Trung Quốc có gần 2,3 triệu quân. Nhiều dự liệu khác cũng cho thấy sự chênh lệnh : Việt Nam có 2.575 xe tăng so với 13.050 xe của Trung Quốc ; 6 tầu ngầm so với 76 ; 64 tầu chiến các loại so với 714 tầu, trong đó Việt Nam không có tầu sân bay, tầu khu trục.

Chủ Nhật, 17 tháng 11, 2019

Thư tịch cổ Trung Hoa thừa nhận Hoàng Sa, Trường Sa thuộc chủ quy.ền Việt Nam

Đ 3:32 sáng

Không ít thư tịch cổ Trung Hoa, do chính người Trung Hoa ghi lại đã trực tiếp hay gián tiếp thừa nhậ.n hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa thuộc chủ qu.y.ền của Việt Nam.
VietNamNet giới thiệu một số nội dung trong cuốn “Chủ quyền quốc gia Việt Nam tại hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa” của PGS.TS Trương Minh Dục:
Theo lịch sử Trung Quốc, năm 218 TCN, Tần Thủy Hoàng tiến h.à.n.h chinh phục phương nam và 214 TCN xâm lược Văn Lang – Âu Lạc (Việt Nam ngày nay). Cuộc chi.ế.n đ.ấ.u của nhân dân Văn Lang – Âu Lạc kéo dài từ năm 214-208 TCN giành thắng lợi vẻ vang.
Cuộc chiến đấu này chỉ diễn ra ở phía Bắc lưu vực sông Hồng của lãnh thổ Văn Lang – Âu Lạc. Vì vậy, quân Tần chưa thể đặt chân đến vùng Nam sông Hồng, nên không thể vượt biển để đến Hoàng Sa, Trường Sa giữa biển khơi.
Khi nhà Hán thay nhà Tần và tiến hành mở rộng đất về phương Nam, dù chiếm được ba nước Việt (Đông Việt, Mân Việt và Nam Việt), nhưng Tây Hán không có một ch.út th.ế l.ự.c gì trên biển ở khu vực dưới vĩ độ 20 độ Bắc.
Bản đồ Đại Minh hỗ.n nhấ.t đồ thể hiện rõ lãnh thổ phía nam Trung Quốc chỉ tới đảo Hải Nam. Ảnh chụp màn hình SCMP
Hoàng Sa thuộc về Giao Châu

Đại biểu Quốc hội Lưu Bình Nhưỡng: Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội phải chịu trách nhiệm trước Đảng, nhân dân về vấn đề an ninh nguồn nước

 22:44 | 13/11/2019

(Xây dựng) – Sáng 13/11, trao đổi với phóng viên Báo điện tử Xây dựng bên hành lang Quốc hội về vấn đề an ninh nguồn nước, Đại biểu Quốc hội Lưu Bình Nhưỡng (Bến Tre) cho rằng: “Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội phải cam kết trước Đảng, Nhà nước, nhân dân về an ninh nguồn nước, phải thể hiện được quan điểm, hành động với tư cách là người đứng đầu cơ quan hành pháp để xử lý các sai phạm xảy ra, chứ không được phép bao che cho các sai phạm, bao che cho các câu chuyện hại nhau, lợi ích nhóm và các thủ đoạn tàn độc mà cần phải chỉ đạo các cơ quan vào cuộc để xem xét”.
dai bieu quoc hoi luu binh nhuong chu tich ubnd thanh pho ha hoi phai chiu trach nhiem truoc dang nhan dan ve van de an ninh nguon nuoc
Đại biểu Quốc hội Lưu Bình Nhưỡng trả lời bên hành lang Quốc hội.
Trước vụ việc nguồn nước của Công ty nước sạch Sông Đà bị đầu độc chưa được xử lý triệt để lại có việc Công ty nước mặt Sông Đuống chưa nghiệm thu đã đưa vào sử dụng, Đại biểu Quốc hội Lưu Bình Nhưỡng bày tỏ sự lo ngại và yêu cầu người đứng đầu thành phố Hà Nội cần có trách nhiệm thẳng thắn về vấn đề này.  

Thứ Bảy, 16 tháng 11, 2019

Việt – Trung: Chiến tranh hay chiến tranh chính trị?

Một học giả Úc theo dõi tình hình Trung – Việt nói với VOA rằng Trung Quốc đã xây dựng các căn cứ quân sự, bao gồm các doanh trại, nhà kho, và cả bệ phóng phi đạn gần biên giới với Việt Nam; điều mà ông cho là Trung Quốc chuẩn bị cho một cuộc xâm lược. Tuy nhiên, các chuyên gia khác bác bỏ nhận định ấy, nói rằng nếu có xung đột thì có lẽ là “bờ vực chiến tranh chính trị”, hoặc đối đầu trên biển.

Xe chở phi đạn xuyên lục địa DF-5B của Trung Quốc tại lễ diễn hành ngày 01/10/2019 tại quảng trường Thiên An Môn, Bắc Kinh, nhân dịp kỷ niệm 70 ngày Quốc khánh Trung Quốc.
Nhà khoa học Úc, David Archibald, thuộc Viện Chính trị Thế giới (The Institute of World Politics), dựa vào hình ảnh vệ tinh Planet Labs ở tỉnh Quảng Tây ở 24° 24 vĩ độ Bắc; 106° 42’ kinh độ Đông mà ông quan sát được, nói rằng:

“Bởi vì khá rõ từ những gì mà họ đã xây dựng ở phía bên kia biên giới. Một cơ sở rộng 50 hecta này cách biên giới Việt Nam chỉ có 10 km mà dường như không có chức năng nào khác ngoài ngoài mục đích là căn cứ quân sự nơi binh sĩ có thể được huy động vào ban đêm và đồn trú ở đó vài ngày trước cuộc tấn công mà không có bất cứ ai có thể phát hiện ra họ.”

Thứ Sáu, 15 tháng 11, 2019

Quốc hội VN quan ngại miễn thị thực ở khu KT ven biển ảnh hưởng an nguy quốc phòng

Nhiều Đại biểu Quốc hội (ĐBQH) lên tiếng quan ngại việc áp dụng miễn thị thực cho người nước ngoài vào khu kinh tế ven biển có thể sẽ làm tăng nguy cơ về an ninh quốc phòng của Việt Nam.

Du khách nước ngoài tại Nha Trang. Hình chụp năm 2018.
Ý kiến vừa nêu của các ĐBQH được đưa ra trong buổi thảo luận và cho ý kiến về Dự luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật nhập cảnh, xuất cảnh, quá cảnh, cư trú của người nước ngoài tại Việt Nam, vào sáng ngày 14 tháng 11.

'Nước lớn không thể đe dọa nước nhỏ hoặc chiếm đoạt những thứ không thuộc về mình'

 9 THANH NIÊN ONLINE
“Tôi không nghĩ một nước lớn có thể đe dọa nước nhỏ hoặc chiếm đoạt những thứ không thuộc về mình”, đặc phái viên của Tổng thống Mỹ Robert O’Brien nói tại Bangkok, Thái Lan hôm 4.11.
Thủ tướng gặp ông O'Brien tại Bangkok hôm 4.11 /// Ảnh : Cổng TTĐT CP
Thủ tướng gặp ông O'Brien tại Bangkok hôm 4.11
Ảnh : Cổng TTĐT CP

"Thời đại này không còn chỗ cho đế quốc"

“Chúng tôi tin vào trật tự thế giới dựa trên luật lệ. Chúng tôi tin vào luật pháp và thông lệ quốc tế. Chúng tôi tin rằng, và tôi đã nói trong bài phát biểu trước đó, các nước lớn không nên bắt nạt các quốc gia khác”, đặc phái viên của Tổng thống Mỹ Robert O’Brien nói trong cuộc gặp với báo chí tại Bangkok nhân dịp tham dự Hội nghị cấp cao ASEAN và Cấp cao Đông Á hôm 4.11.

Báo Mỹ: T.Q đã sẵn sàng để ‘xâm lăng Việt n.am’ một lần n.ữa

Bởi Lam Truong

13 min read
Comments Offon Báo Mỹ: T.Q đã sẵn sàng để ‘xâm lăng Việt n.am’ một lần n.ữa
 0
 291

Trung Cộng đã lập c.ăn c.ứ khổng lồ gần biên giới với Việt n.am để sửa soạn b.ắn h.àng l.oạt hỏa tiễn vào “đồng chí anh e.m” phía n.am nếu ch.iến tr.anh x.ảy r.a.
“Để xâm lăng Việt n.am, T.Q đã xây dựng một c.ăn c.ứ qu.ân s.ự khổng lồ cá.ch biên giới với Việt n.am 10 km (trong tỉnh Quảng Tây) với cá.c nhà kho và doanh trại mà cá.c mái nhà cộng l.ại b.ao tr.ùm 50 mẫu.” Đó là nội dung trong b.ài viết của tá.c giả David Archib.ald trên báo điện t.ử American Thinker.
Tá.c giả David Archib.ald khuyến cáo ng.ười bạn Việt n.am về những gì “đồng chí anh e.m” khổng lồ phương Bắc của họ đã và đang làm gì, dù bề ngoài vẫn đưa ra những lời lúc nào cũng m.uốn “làm s.âu sắc hơn” mối qu.an h.ệ song phương, nhất là l.ại có sự ràng b.uộc cùng ý thức hệ.
American Thinker tr.ụ s.ở ở El Cerrito phía Đô.ng Bắc vùng vịnh San Francisco phân tích cá.c th.ô.ng tin phục v.ụ dư luận nước Mỹ quan tâm về cá.c vấn đề ph.ức t.ạp của Hoa Kỳ và thế giới.

Thứ Năm, 14 tháng 11, 2019

"Tuần lễ vàng" năm 1945 ở Hà Nội

 0  Nhà văn Nguyễn Ngọc Tiến

ANTD.VN - Chỉ 2 ngày sau khi tuyên bố Việt Nam độc lập, ngày 4-9-1945, Bộ trưởng Bộ Nội vụ Võ Nguyên Giáp thay mặt Chính phủ lâm thời Việt Nam Dân chủ cộng hòa ký Sắc lệnh số 04 thành lập “Quỹ Độc lập”. 
ảnh 1“Tuần lễ vàng” ở Hà Nội khai mạc sáng 17-9-1945 tại thềm Nhà hát Lớn Hà Nội
Sắc lệnh nêu rõ: “Lập tại Hà Nội và các tỉnh trong cả nước một quỹ thu nhận các món tiền và đồ vật mà nhân dân sẵn lòng quyên giúp Chính phủ để ủng hộ nền độc lập của Quốc gia” và “Mọi việc quyên tiền và đồ vật và việc tổ chức sẽ đặt dưới quyền kiểm soát của Bộ Tài chính”. Tiếp sau đó, trong khuôn khổ “Quỹ Độc lập”, Chính phủ đã đề ra chương trình tổ chức “Tuần lễ vàng” từ ngày 17 đến 24-9-1945, kêu gọi sự ủng hộ của nhân dân, nhất là tầng lớp thương nhân trong xã hội. 

Thứ Tư, 13 tháng 11, 2019

ĐÔI LỜI VỀ VIỆC DỊCH TIỂU THUYẾT "TÌNH YÊU HOANG DÃ"...CỦA ZAHARIA STANCU, NHÀ VĂN ROMANIA...


Phạm Viết Đào.
Trong hình ảnh có thể có: 1 người, đang đứng và văn bản
Để trốn tránh bom đạn chiến tranh, để đối phó với mùa đông giá băng, bộ tộc Digan của Him Basa đã tự đào 3 cái hầm giữa hoang mạc để ẩn náu, để duy trì tồn tại theo thiết chế “XHCN  hầm bà làng” mang đậm đà bản sắc Digan...
Những ai quan tâm tới thế sự của Việt Nam trong giai đoạn hiện nay, hẳn sẽ hết sức thú vị khi thấy bộ tộc Digan này họ sống, sinh hoạt hoang sơ như hương đồng cỏ nội; họ là tộc người vẫn còn giữ nhưng tinh thể người của thuở hồng hoang. Thế nhưng họ lại bị đẩy vào hoàn cảnh khốc liệt...
Trong hình ảnh có thể có: 4 người, bao gồm Ngo Thao, mọi người đang ngồi và ngoài trời
Trong tiểu thuyết “Tình yêu hoang dã”: Họ vừa phải đương đầu với một thiêm nhiên khắc nghiệt, bị sen đầm đẩy vào một hoang mạc trong một mùa đông băng giá, đói khát để làm ”tấm lưới vét”, “ cái bẫy người” mai phục, đón lõng đám lính đào ngũ từ mặt trận bỏ trốn; Họ thường xuyên bị sen đầm sách nhiễu, tống tiền và lại phải luôn canh chừng đề phòng với những toán lính đào ngũ, đám này từ mặt trận trốn về luôn tìm cách trấn cướp thức ăn và đàn bà của họ...

Thứ Ba, 12 tháng 11, 2019

Báo Mỹ: Trung Quốc đã sẵn sàng để ‘xâm lăng Việt Nam’ một lần nữa


Trung Cộng đã lập căn cứ khổng lồ gần biên giới với Việt Nam để sửa soạn bắn hàng loạt hỏa tiễn vào “đồng chí anh em” phía Nam nếu chiến tranh xảy ra.
“Để xâm lăng Việt Nam, Trung Quốc đã xây dựng một căn cứ quân sự khổng lồ cách biên giới với Việt Nam 10 km (trong tỉnh Quảng Tây) với các nhà kho và doanh trại mà các mái nhà cộng lại bao trùm 50 mẫu.” Đó là nội dung trong bài viết của tác giả David Archibald trên báo điện tử American Thinker.
Tác giả David Archibald khuyến cáo người bạn Việt Nam về những gì “đồng chí anh em” khổng lồ phương Bắc của họ đã và đang làm gì, dù bề ngoài vẫn đưa ra những lời lúc nào cũng muốn “làm sâu sắc hơn” mối quan hệ song phương, nhất là lại có sự ràng buộc cùng ý thức hệ.
American Thinker trụ sở ở El Cerrito phía Đông Bắc vùng vịnh San Francisco phân tích các thông tin phục vụ dư luận nước Mỹ quan tâm về các vấn đề phức tạp của Hoa Kỳ và thế giới.

THẬT CHUA XÓT VÀ CAY ĐẮNG TRƯỚC PHÁT NGÔN CỦA THỦ TƯỚNG...! THỦ TƯỚNG MUỐN DÂN GIÀU....!

Lê Hồng Song
Đúng:
"Đừng sợ dân giàu các đồng chí ạ!"
Một câu nói thôi nhưng đủ để chua xót, cái chua xót là ở chỗ tại sao phải để Thủ Tướng thốt ra lời nói này?
Chẳng lẽ trong hàng ngũ lãnh đạo đã có người có ý sợ dân giàu???!
Họ sợ chủ nghĩa tư bản trỗi dậy trong dân, nhưng họ "những kẻ tham nhũng" lại muốn mình rất giàu và là đại tư sản gắn mác cộng sản! Trong thể chế xã hội chủ nghĩa?!
Vì vậy Thủ Tướng có thể quyết định tịch thu tất cả tiền bạc đất đai của những người giàu mang danh cộng sản, rồi đem chia đều cho toàn dân để thể hiện tính công bằng xã hội.
Trong hình ảnh có thể có: 1 người, bộ vét và văn bản

Liệu có làm được không?

Chắc chắn là những kẻ tham quan sẽ chống lại quyết định đó đầu tiên!
Vậy họ là cộng sản hay chính họ là tư bản?
Bao nhiêu năm với biết bao học thuyết Mác Lê Nin và bồi dưỡng lý luận, cương lĩnh chính trị... nhưng tại sao đến bây giờ vẫn chưa có khái niệm "cộng sản giả cầy"?

Liên Xô sụp đổ: Vì định mệnh hay vì “kẻ tội đồ” Gorbachev?

Bởi
 AdminTD
 -

  • 82
Võ Văn Quản
11-11-2019
Cựu Tổng bí thư Mikhail Gorbachev của Liên Xô. Ảnh: Getty Images
Vì sao Liên Xô sụp đổ? Trong muôn vạn lý do mà cho đến nay các nhà khoa học vẫn còn chưa hoàn toàn thống nhất, một bộ phận người dân yêu mến Liên Xô luôn cho rằng Mikhail Gorbachev chính là kẻ tội đồ làm cho liên bang này sụp đổ. Họ khẳng định Liên Xô sẽ tiếp tục tồn tại và hùng cường nếu Gorbachev không xuất hiện.
Trong một cuộc điều tra về quan điểm của người dân Nga đối với các lãnh đạo từng nắm quyền trong lịch sử do Trung tâm Nghiên cứu Pew (Mỹ) thực hiện, Gorbachev bằng cách nào đó ở vị trí thấp hơn cả vị độc tài quân sự Stalin khét tiếng, người từng phủ bóng Liên Xô với nạn thanh trừng và đàn áp. Một bộ phận không nhỏ khác đi xa đến mức gọi vết bớt (birthmark) trên trán của Gorbachev là dấu hiệu của Quỷ Satan (The mark of Satan).

Huyền bí ngôi chùa Đồng linh thiêng ít biết trong lịch sử

Khi nhắc đến chùa Đồng, nhiều người nghĩ ngay đến ngôi chùa đặc biệt nơi non thiêng Yên Tử. Thế nhưng có một ngôi chùa Đồng khác ra đời lâu hơn nhưng sự bào mòn của thời gian, sự cướp phá của giặc dã nên dần rơi vào quên lãng.

Ngôi chùa Đồng được nhiều người biết tới nằm ở độ cao 1.068m, điểm cao nhất của dãy núi Yên Tử, chùa có tên chính là “Thiên Trúc tự” được làm toàn bằng đồng nên gọi là chùa Đồng. Ngôi chùa này có quy mô nhỏ, trong thờ Phật, chuông và các đồ thờ đều bằng đồng. Theo sách Đại Nam nhất thống chí thì chùa do vợ một chúa Trịnh cho xây dựng, đến năm Canh Thân (1740) bị kẻ gian lấy cắp chỉ còn lại những lỗ chân cột đục sâu vào nền đá. Sách Viêm giao trưng cổ ký viết: “Chùa Đồng do nội nhân họ Trịnh xây dựng, mái lợp toàn bằng ngói đồng, đúc tượng đồng. Đến đời Cảnh Hưng nhà Lê di chỉ chùa vẫn còn”.
Có thể bạn quan tâm
Huyen bi ngoi chua Dong linh thieng it biet trong lich su
Chùa Đồng trong khói mây Yên Tử.(Hình minh họa – Nguồn: Dalaco.travel).
Mùa đông năm 1930, Phật tử phát tâm công đức tôn tạo, chùa được đúc bằng đồng đặc. Khoảng sau năm 1964 chùa bị rơi xuống vách núi phía bắc không tìm thấy dấu tích, vì thế các Phật tử đã dựng lại chùa bằng bê tông cốt thép nhưng tên chùa Đồng vẫn được gọi theo thói quen. Thật là:
Linh sơn Yên Tử bao đời đó,
Chùa Đồng sừng sững giữa non xanh.

NHIỆM VỤ CỦA THÚ TƯỚNG LÀ CHỐNG QUAN GIÀU; NẾU THỦ TƯỚNG HẠN CHẾ SỰ HÀ LÃM CỦA QUAN...DÂN SẼ GIÀU

Thủ tướng: 'Đừng sợ dân giàu, các đồng chí ạ!'


Sáng 11/11, thảo luận tại tổ về dự thảo luật Đầu tư theo phương thức đối tác công tư (PPP), Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc thông tin, cho đến nay, Đảng, Quốc hội đều thấy cần phải xã hội hóa, song các nhà đầu tư đều hỏi: "Ông muốn chúng tôi làm vậy, vậy có luật pháp gì không?"
thu-tuong-388-9334-1573465028.jpg
Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc phát biểu tại thảo luận tổ sáng 11/11. Ảnh: Gia Hân.
Theo Thủ tướng, hiện các quy định về đầu tư theo phương thức PPP đã quy định ở cấp nghị định nhưng các nhà đầu tư không tin vào nghị định, họ chỉ tin vào luật. “Phải có luật thì họ mới làm, vì luật mới bảo vệ cho nhà đầu tư”, Thủ tướng nhấn mạnh.

Thứ Hai, 11 tháng 11, 2019

NHĂ VĂN LUPEANU-ĐẠI SỨ ROMANIA TẠI VIỆT NAM VIẾT GIỚI THIỆU "TÌNH YÊU HOANG DÃ"... THƠ CỦA PHU NHÂN ĐẠI SỨ VIẾT VỀ HÀ NỘI

Trong hình ảnh có thể có: 2 người, văn bản
Một điều hiếm hoi là vợ chồng Đại sứ Romania tại Việt Nam Mira-Constantin Lupeanu trong nhiệm kỳ Đại sứ tại Việt Nam cả hai đều là Hội viên Hội Nhà văn Romania...
Constantin Lupeanu là nhà ngoại giao đồng thời ông là dịch giả văn học Trung Quốc sang tiếng Romania; Còn phu nhân Đại sứ Mira là nhà thơ được đánh giá cao ở Romania...
Xin trân trọng giời thiệu bài viết của Đại sứ Romania về tiểu thuyết TÌNH YÊU HOANG DÃ và chùm thơ của bà Mira viết về Hà Nội trong thời gian vợ chồng Đại sứ sống tại Việt Nam...

TÌNH YÊU HOANG DÃ
Một kiệt tác của nền văn học Romania !
Zaharia Stancu là một trong những nhà tiểu thuyết lớn,kiệt xuất của nền văn học Romania; Zaharia Stancu lớn bởi khả năng thẩm thấu những nơi sâu thẳm của thế giới nội tâm con người, khả năng bơi lội trong mênh mông của biển cả ngôn từ...
Zaharia Stancu sinh năm 1902 và mất năm 1974. Ông sinh ra tại vùng quê phía nam của đất nước Romania trong một gia đình nông dân; chính vì cuộc sống thôn quê, những thị trấn nhỏ đã in dấu đậm nét trong nhiều tác phẩm của ông. Ông đã trải qua tuổi ấu thơ nghèo khổ và lao động cực nhọc. Năm chín tuổi ông mới được cắp sách tới trường, năm hai mươi sáu tuổi ông mới tốt nghiệp phổ thông trung học... Tuổi trẻ của ông đã trải qua rất nhiêu nghề để kiếm sống trước khi chuyển sang viết báo; ba mươi tuổi, ông đã trở thành chủ bút của tờ báo nguyệt san: Ngày nay...Hoạt động văn học và hoạt động báo chí đã gắn bó với nhau trong cuộc đời hoạt động sáng tạo của ông.