Thứ Bảy, 2 tháng 6, 2018

Đối Thoại Shangri La mở ra với Biển Đông nổi lên thành hồ sơ nóng

Trọng Nghĩa

mediaĐoàn Trung Quốc của Trung tướng Hà Lôi (He Lei) (G) đến Hội nghị an ninh 'Đối Thoại Shangri-la' tại Singapore , ngày 1/06/2018.REUTERS/Edgar Su
Hôm nay, 01/06/2018, hội nghị thường niên về an ninh quan trọng bậc nhất tại châu Á mang tên Đối Thoại Shangri La khai mạc tại Singapore, tập hợp hầu hết quan chức quốc phòng cấp cao của các cường quốc thế giới cũng như các nước trong khu vực.
Play
Current Time0:00
/
Duration Time0:00
Progress: 0%
0:00
Fullscreen
00:00
Mute
Theo giới phân tích, cuộc họp năm nay đặc biệt sôi nổi trên vấn đề giải trừ hạt nhân Bắc Triều Tiên với thượng đỉnh Donald Trump-Kim Jong Un nhiều khả năng diễn ra, và ngay tại Singapore. Tuy nhiên trong những ngày qua, điều đáng chú ý hơn cả là thái độ cứng rắn của Mỹ trước một loạt hành vi quân sự hóa Biển Đông của Trung Quốc, và phái đoàn Mỹ sẽ nêu bật vấn đề này tại diễn đàn Shangri La.

BBC: VŨ ĐÌNH DUY SỐNG Ở BA LAN, VẪN SỬ DỤNG HỘ CHIẾU NGOẠI GIAO ( KHÔNG BỊ THU HỒI) VÀ VẪN LUI TỚI ĐẠI SỨ VIỆT Ở ĐỨC?

Cuộc sống của Vũ Đình Duy sau khi rời VN

Rời khỏi Việt Nam vào 10/2016, ông Vũ Đình Duy tới sống tại thủ đô của Ba Lan, và chủ yếu dành thời gian đi đi lại lại giữa Warsaw và Berlin.

Đó là nội dung lời khai của ông tại một phiên xử của Tòa Thượng thẩm Berlin trong vụ án mà phía Đức gọi là "bắt cóc Trịnh Xuân Thanh".

Vũ Đình Duy hồi tháng 5 xuất hiện trước tòa tại Berlin trong vị trí nhân chứng vụ Trịnh Xuân Thanh
Trong vụ án này, ông Duy xuất hiện với tư cách nhân chứng lần đầu tiên vào chiều ngày 7/05/2018.

Tại tòa, Vũ Đình Duy khai rằng ông quyết định rời khỏi Việt Nam vì "có những điều tôi không đồng ý với lãnh đạo, và thấy chính sách [điều hành doanh nghiệp] không phù hợp".

Thứ Sáu, 1 tháng 6, 2018

THỰC HIỆN VỤ THẢM SÁT THIÊN AN MÔN 1989, TRUNG QUỐC ĐÃ SỬ DỤNG BINH LÍNH TỪNG ĐÁNH VIỆT NAM Ở VỊ XUYÊN, HÀ GIANG

Sự kiện Thiên An Môn 1989: Vì đâu quân giới nghiêm máu lạnh giết người?

Vì sao quân giới nghiêm đàn áp đẫm máu những người dân thường kháng nghị trong sự kiện Thiên An Môn ngày 4/6/1989? Có phải do họ bị cho dùng thuốc kích thích hay nhiều binh lính mới tham gia chiến tranh biên giới Trung-Việt, còn chịu ảnh hưởng từ cuộc chiến tranh biên giới?

trung cộng, sự kiện Thiên An Môn, ĐCSTQ, đàn áp, cong san trung quoc,
Nhiều người không lý giải được tại sao quân giới nghiêm lại máu lạnh vô tình tàn sát dân thường kháng nghị trong sự kiện Thiên An Môn ngày 4/6/1989. Hình ảnh chụp vào sáng sớm ngày 4/6 tại đại lộ Trường An dẫn tới Thiên An Môn. (Ảnh: internet)

Không phải vì chất kích thích

Quan điểm đầu tiên mang đậm chất truyền thuyết, ngay từ tháng 5/1990 tác giả bài này đã viết cuốn “Nội tình đàn áp đẫm máu tại Thiên An Môn”, và đã không đồng tình quan điểm này. Một mặt quan điểm này thiếu chứng cứ, mặt khác không phù hợp với trải nghiệm cá nhân của tác giả. Lúc 4:30 – 5:20 ngày 4/6/1989, tôi ngồi trên bậc thềm mức cao nhất của tượng đài kỷ niệm, thấy rõ thái độ của quân đội giới nghiêm lao đến chân đài kỷ niệm, đó không phải thần thái của những kẻ bị thuốc kích thích mà là thái độ căm phẫn đối với “phần tử côn đồ phản cách mạng”, căm đến không thể kìm nén được. Điều này liên quan đến tuyên truyền dối trá và động viên tư tưởng chính trị của chính quyền cộng sản Trung Quốc, không phải vì họ dùng chất kích thích.

Nguy cơ lớn từ tham vọng khống chế Biển Đông của Trung Quốc

(Biển Đảo) - Quá trình bành trướng của Trung Quốc trên Biển Đông diễn ra với tốc độ mà ngay cả các chuyên gia cũng cảm thấy “hết sức ngỡ ngàng”.

Tốc độ nhanh đến đáng sợ
Theo Reuters, sau khi Earthrise Media- một tổ chức phi lợi nhuận- công bố loạt ảnh vệ tinh về hoạt động cải tạo đảo phi pháp và xây dựng các công trình trái phép của Trung Quốc ở trên các đảo và bãi đá thuộc quần đảo Trường Sa và Hoàng Sa, giới chức quân sự Mỹ đã lên tiếng khẳng định, quá trình này “trên thực tế đã hoàn tất”.
nguy co lon tu tham vong khong che bien dong cua trung quoc hinh 1
Hình ảnh vệ tinh cho thấy đá Chữ Thập bị Trung Quốc cải tạo phi pháp thành đảo nhân tạo chỉ trong vòng chưa đầy 2 năm.
Cũng theo Reuters, dù bất kỳ hoạt động phi pháp nào của Trung Quốc ở Biển Đông cũng thu hút sự chú ý đặc biệt của truyền thông quốc tế, các chuyên gia vẫn phải ngỡ ngàng về tốc độ cải tạo và xây dựng công trình trái phép trên thực địa của Trung Quốc ở Biển Đông.

MƯỢN TAM QUỐC ĐỂ " MÔ KÍCH" NGUYỄN PHÚ TRỌNG: TÀO THÁO KHÔNG THỐNG NHẤT ĐƯỢC TQ VÌ TIẾN- THOÁI KHÔNG ĐÚNG THỜI, ĐÚNG THẾ ?


Phạm 2 sai lầm không đáng có, Tào Tháo cả đời không thể thống nhất thiên hạ


Trần Quỳnh | 

Phạm 2 sai lầm không đáng có, Tào Tháo cả đời không thể thống nhất thiên hạ

Là người đứng đầu một tập đoàn chính trị đáng gờm thời Tam Quốc, Tào Tháo vẫn không thể hoàn thành giấc mộng thống nhất thiên hạ vì phạm phải 2 sai lầm này.

Khi mới hơn 20 tuổi, Tào Tháo từng thảo phạt cuộc khởi nghĩa của Khăn Vàng. Trong 4 thập kỷ sau đó, gần như không một năm nào là ông không xuất chinh.
Các thế lực thời bấy giờ đều ý thực được Tào Tháo là một kẻ địch nguy hiểm và lắm mưu nhiều kế. Nhưng vì sao ngay cả khi đã sở hữu thực lực mạnh như vậy, ông vẫn không thể nhất thống thiên hạ?
Muốn có được thiên hạ, yếu tố quan trọng hàng đầu chính là "thiên thời". Mà đây vốn dĩ là điều không thể cưỡng cầu.
Trên thực tế, sau khi đánh bại Viên Thiệu, Tào Tháo đã có ít nhất hai cơ hội để thống nhất thiên hạ, hoàn thành đại nghiệp. Đó là trận Xích Bích và trận Hán Trung.
Phạm 2 sai lầm không đáng có, Tào Tháo cả đời không thể thống nhất thiên hạ - Ảnh 1.
Được nhiều người đánh giá là "đệ nhất gian hùng Tam Quốc", Tào Tháo nổi tiếng về sự "túc trí đa mưu" và tài năng quân sự vượt trội. (Ảnh minh họa).

Đặc khu và Đại biểu Quốc hội; Sập ‘bẫy nợ’: Sri Lanka buộc phải cho Trung Quốc thuê cảng trong 99 năm


Bởi
 AdminTD
 -

1-5-2018

Đảo Phú Quốc. Ảnh: FB Mai Quốc Ấn

Tôi thấy một số người đưa ra số liệu 400 tỉ USD mà đặc khu Thâm Quyến bên Tàu đóng góp vào nên kinh tế Trung Quốc. Ai phản bác thì bị chửi là ngu, thiển cận, lo sợ vô lý trước việc “thử nghiệp thể chế” theo mô hình đặc khu. Cũng có một số ĐBQH cũng được “mớm” số như vậy để “đả thông tư tưởng” trước khi biểu quyết.
Nhưng thật ra, muốn bẻ gãy luận điểm này không khó!
Thứ nhất, Thâm Quyến là một đặc khu duy ý chí. Đặng Tiểu Bình tuyên bố “Không tranh luận nữa, làm đi!” Vào đầu thập niên 80 và Thâm Quyến đi vào hoạt động năm 1984. Sự duy ý chí đó chỉ có được ở chế độ độc tài toàn trị mang màu sắc Trung Quốc và cũng chỉ phù hợp với thập niên 80 của thế kỷ trước, khi người dân còn ngu muội và ít tiếp cận thông tin (internet chẳng hạn) để phối kiểm thông tin. Xin nhớ cho, đây là năm 2018 tại Việt Nam chứ không phải 1984 ở Trung Quốc.

THƯ NGỎ GỬI TS NGUYỄN ĐỨC KIÊN

Trần Kiêm Đoàn

Thứ năm ngày 31 tháng 5 năm 2018 8:39 AM
( Nguồn: Trannhuong.com)
Ngày 30 tháng 5 năm 2018

Thư gửi: Tiến sĩ Nguyễn Đức Kiên
Phó Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế của Quốc Hội Việt Nam

Kính thưa TS. Nguyễn Đức Kiên

Trả lời câu hỏi : “Về vấn đề an ninh - quốc phòng, ông có lo ngại khi thời gian thuê đất dài và các đặc khu nằm ở vị trí khá nhạy cảm?”
TS. Nguyễn Đức Kiên - Phó Chủ nhiệm Uỷ ban Kinh tế của Quốc hội đã nói:
“Tại sao cứ sợ ảnh hưởng của Trung Quốc tại các đặc khu. Tại sao ở Úc, Pháp, Mỹ... đều có Chinatown. Ở California mình có Little Saigon. Ở đó toàn người Việt, nói bằng tiếng Việt, thì bang California có lo ngại vấn đề an ninh quốc phòng hay không?”
Là một người Việt có song tịch (Mỹ -Việt), đã sống nửa đời ở Việt Nam và nửa đời ở Mỹ, tôi thấy có trách nhiệm góp ý với ông và các quan chức đang ở vị thế lãnh đạo trong nước nhằm làm sáng tỏ sự so sánh hời hợt và suy luận quá đơn giản của quý vị về vấn đề ở tầm mức quốc gia như thế nầy.
Khi nói đến những Khu Vực Đặc Biệt - Đặc khu (Special Zones) của một đất nước thì cần phải hiểu ngay rằng đấy là những khu vực nằm trên một quốc gia có chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của riêng đất nước đó. Tuyệt nhiên không có ảnh hưởng hay sự nhúng tay làm áp lực của nước ngoài bất cứ từ đâu đến. Từ năm 1934, Mỹ đã có những Đặc khu Thương mãi với Nước ngoài (Foreign Trade Zone – FTZ) và Trung Quốc mới bắt đầu thành lập các Đặc khu Kinh tế (Special Economic Zone – SEZ) từ năm 1980. Trong chiến tranh Việt Nam, miền Nam đã có những Đặc khu Quân sự như năm 1962 có Đặc khu Rừng Sát, Đặc khu Quảng Đà nhưng ở vào một vị thế và yêu cầu chiến lược cấp thời.

Sập ‘bẫy nợ’: Sri Lanka buộc phải cho Trung Quốc thuê cảng trong 99 năm; LUẬT ĐẶC KHU DỌN CHỖ ĐÓN ĐẠI BÀNG HAY ĐÓN HỔ ĐÓI VÀO NHÀ DÂN LÀNH HẢ ÔNG UÔNG CHU LƯU ?

Phó Chủ tịch QH: Dọn chỗ đón 'phượng hoàng' vào đặc khu

 - Trao đổi với báo chí bên hành lang QH về dự luật Đơn vị hành chính - kinh tế đặc biệt Vân Đồn, Bắc Vân Phong, Phú Quốc (đặc khu), Phó Chủ tịch QH Uông Chu Lưu bày tỏ tin tưởng chúng ta đã chuẩn bị mọi điều kiện tốt nhất trong khả năng để đón nhận sự ra đời của 3 đặc khu.
"Đây là vấn đề mới, khó, nhiều chính sách đang thử nghiệm, vì vậy cũng phải xác định là vừa làm vừa rút kinh nghiệm", Phó Chủ tịch QH nói.
đặc khu,đặc khu kinh tế,Phú Quốc,Vân Đồn,Vân Phong
Phó Chủ tịch QH Uông Chu Lưu. Ảnh: Phạm Hải
Mức ưu đãi hợp lý để thu hút được đầu tư
Hiện vẫn còn nhiều ý kiến tranh luận về chính sách ưu đãi về đất đai khi xây dựng 3 đặc khu nhưng thực tế luật chưa được thông qua mà đất tại Vân Đồn, Bắc Vân Phong, Phú Quốc đã "sốt" khiến không ít ý kiến lo ngại "chim sẻ”, “chim sâu” chiếm hết đất, không còn chỗ để đón "đại bàng”?
Trước hết, cần nói rõ ràng hiện tượng sốt đất vừa qua ở 3 nơi không có mối liên quan nào tới chính sách ưu đãi đất đai quy định trong dự thảo luật Đặc khu. Đây là phản ứng của thị trường, của một bộ phận người dân trước thông tin chúng ta sắp thành lập đặc khu ở các nơi đó.

KINH HÃI “LUẬT ĐẶC KHU”-ĐEM “TRỨNG RỒNG” VÂN ĐỒN GỬI “QUẠ ĐỎ” TÀU, BIẾN CHÍNH PHỦ THÀNH CON TIN? ( Bài 2)

Danh thuc thuong cang dau tien Van Don hinh anh 2
Vân Đồn Quảng Ninh từng là tiền đồn của Đại Việt trong các cuộc kháng chiến chống quân Lương của Lý Bôn, quân Nam Hán của Ngô Quyền, quân Nguyên- Mông của nhà Trần…Các đạo quâm xâm lược phương bắc đều từ ngả Vân Đồn tiến vào và rút ra khỏi nước ta…
Lịch sử cần kề mặc dù chưa chịu ghi song trong tâm khảm của người Việt Nam: Vân Đồn Quảng Ninh từng là “ điểm nổ” của cuộc chiến tranh lấn chiếm biên giới năm 1979 do Trung Quốc phát động thông qua chiến dịch nạn kiều…
Để tạo cớ phát động chiến tranh đưa 60 vạn quân đánh chiếm các tỉnh biên giới phía bắc, Trung Quốc từng ra yêu sách đưa tàu vào đón nạn kiều ở Hải Phòng.Do hành vi ngang ngược, ngáo đá này mà báo Nhân Dân có bài xã luận nổi tiếng đanh thép rất hay do Hoàng Tùng chấp bút: “Biển Đông không phải là ao nhà của Trung Quốc”…
Trước hành vi ngáo đá này của Bắc Kinh, Việt Nam năm 1978 không dám khước từ thẳng thừng yêu sách ngang ngược của Trung Quốc nên đã chấp nhận cho tàu Trung Quốc vào Cảng Chùa Vẽ…
Nhân chuyện Quốc hội sắp thông qua LĐK xin kể về vụ liên doanh “cò con” giữa Bộ Văn hóa với anh ất ở người Tàu Đài Loan (Đài Loan đỡ tởm hơn Tàu lục địa) trong vụ đưa 3000 m2 đất trên đường Ngọc Khánh-Giảng Võ-Hà Nội để xây dựng Khách sạn Bên Hồ một thời đầy tai tiếng.

TÂM TRẠNG CỦA BT BỘ TT-TT TRƯƠNG MINH TUẤN TRƯỚC "CƠN BÃO AVG"

Mai Nam Thắng 
5 giờ· 
CẬP NHẬT LÚC 21h ngày 31-5-2018
Trong hình ảnh có thể có: 3 người, mọi người đang ngồi, bàn và trong nhà

Chiều nay đang tháp tùng Nhà văn, Tổng đạo diễn Nguyễn Quang Vinh làm việc với Bộ đội TTLL về chương trình nghệ thuật đặc biệt “A LÔ, LÈN HÀ...” sẽ truyền hình trực tiếp đầu tháng 7-2018, thì nghe tin là tối nay bão AVG sẽ đổ bộ vô đất liền. 
Cuối buổi làm việc, bấm máy cho Bộ trưởng 4T, hỏi: 5 Giờ chiều nay ngồi lai rai chút được không? Dạ được!

TS LÊ ĐĂNG DOANH: TÔI ĐỀ NGHỊ CHƯA THÔNG QUA LUẬT 3 ĐẶC KHU

'Tôi đề nghị chưa thông qua Dự luật ba Đặc khu'
BBC Tiếng Việt 
31-5-2018
Tiến sỹ Lê Đăng Doanh nêu kiến nghị với Quốc hội Việt Nam liên quan Dự luật với ba Đặc khu và thời hạn giao đất 99 năm cho nhà đầu tư.
Nguyên Viện trưởng Viện Quản lý Kinh tế Trung ương (CIEM) nói với BBC Tiếng Việt hôm 31/5/2018:
"Đặc khu như vậy, đầu tư một số tiền lớn như thế, rồi cho thuê đất đến 99 năm, rồi miễn giảm thuế, ngay cả thuế thu nhập doanh nghiệp cũng sẽ được giảm để thu hút và chúng ta chỉ có thể thu hút được casino và bất động sản thôi thì vấn đề khoa học - công nghệ sẽ là như thế nào?
"Vấn đề là chúng ta sẽ đạt được những tiến bộ gì và nếu có công nghệ cao thì ở đấy người ta sẽ lan tỏa như thế nào? Doanh nghiệp Việt Nam nào có thể sẽ tham gia chuỗi giá trị và cung cấp những phụ tùng hoặc những kết cấu cho những doanh nghiệp cao ở đấy?

NHỮNG ĐIỂM BẤT ỔN CỦA LUẬT ĐẶC KHU

Điều đáng lo ngại nhất của Luật Đơn vị hành chính kinh tế đặc biệt là vấn đề liên quan mật thiết đến chủ quyền về lãnh thổ ở các khía cạnh:
Một là, khả năng mất quyền tài phán của toà án trong nhiều trường hợp, vì luật này cho phép toà án nước ngoài có thể được lựa chọn để giải quyết trong một số tranh chấp với tổ chức và cá nhân người nước ngoài. Trong khi đó, chỉ có Trọng tài mới là cơ chế giải quyết tranh chấp mà do các bên lựa chọn chủ động theo Điều ước quốc tế hoặc theo thoả thuận của các bên tham gia giao dịch (lĩnh vực thương mại quốc tế, thuộc tư pháp quốc tế). Nhưng nay Luật Đặc khu lại cho phép các bên lựa chọn toà án để giải quyết tranh chấp. Đây là một vấn đề pháp lý nguy hại nghiêm trọng, vì một đất nước thì toà án là cơ chế (nhánh tư pháp) thể hiện quyền tài phán riêng biệt và duy nhất mà để khẳng định chủ quyền của một quốc gia. Thế nhưng không hiểu lý do gì mà ta lại có thể coi đặc khu là một nơi được lựa chọn toà án của nước ngoài để giải quyết tranh chấp? Các nhà lập pháp có thực sự có nhận thức và tư duy đúng mực của một nhà lập pháp hay không? Tôi chưa bao giờ thấy nơi nào cho một cơ quan tài phán nào khác được phép xét xử các tranh chấp trên chính lãnh thổ của mình như vậy.

VÌ SAO LÝ ĐẠI CHIÊU, TRẦN ĐỘC TÚ, MAO TRẠCH ĐÔNG DỊCH “KOMMUNISMUS” ( TIẾNG ĐỨC) THÀNH GONGSHAN ((共产-CỘNG SẢN) ?

Kết quả hình ảnh cho Marx

Nguồn gốc hai chữ “cộng sản” () từ đâu ra ?

Communism chủ nghĩa cộng sản, hay Communist – người cộng sản mà Việt Nam và Trung Quốc gọi, có bắt nguồn từ gốc tiếng Latin Communis nghĩa là common với ý nghĩa là chung với tinh thần cộng đồng – communitas. Đó cũng là gốc của từ community – cộng đồng, nơi mọi người sinh sống, làm ăn đều bình đẳng với nhau, chia sẻ tài vật, vì sự phát triển chung.
Communist là những người sống trong cộng đồng. Đây chẳng phải là chủ thuyết, tôn giáo, triết học cao siêu. Lối sống là đạo đức, là nhân cách từ trái tim con người đi ra.
Nguyên văn Các Mác đặt cho học thuyết của ông bằng tiếng Đức Kommunismus (tương đương tiếng Pháp là communisme, tiếng Anh là communism, tiếng Nga là коммунизм). Nếu dịch đúng ra tiếng Việt thì tên học thuyết phải là “Chủ nghĩa cộng đồng”, theo đó, tên đảng phải là “Đảng cộng đồng Việt Nam”.

NỖI NIỀM NGƯỜI CÔ ĐỘC LẠI VĂN SÂM

Trong hình ảnh có thể có: 7 người, mọi người đang ngồi
...VÔ CẢM XÚC....
Nghìn năm đô hộ bởi Tàu
Trăm năm ngoại quốc thay nhau phá nhà
Quê nghèo ĐẤT VIỆT của ta
Còn đâu manh áo nữa mà mặc đây ?
Thương hình dáng nhỏ mẹ gầy
Còng lưng gánh Nước... mắt cay lệ tràn
Dựng xây từ đống tro tàn
Đã từng nhuộm đỏ.. cơm chan huyết hồng!
Mấy mươi năm ấy hoài công ?
Dậm chân tại chỗ rắn rồng chúng xơi
Còn đâu Hòn Ngọc một thời
Viễn Đông đệ nhất thành nơi nợ nần!?
Họp hành ngủ mập cái thân
Dân nuôi béo trắng... dân cần thế sao..?
Nhìn xem mà giận sôi trào
Tốn cơm, hao của, lương cao lộc nhiều!

Đặc khu kinh tế - một góc nhìn


31/05/2018 - 19:49 (GMT+7)

 

Đặc khu kinh tế cần tính toán thận trọng để không tạo điều kiện cho các nhóm lợi ích chia sẻ đất đai.


Đặc_khu_kinh_tế_Phú_Quốc

Phú Quốc - một trong 3 nơi được chọn xây dựng đặc khu kinh tế (ảnh Zing)

Trên thế giới có hơn 3.500 đặc khu kinh tế, thành công cũng có mà thất bại cũng nhiều. Cho tới nay, phát triển kinh tế theo kiểu đặc khu vẫn còn gây tranh cãi rất lớn trên các diễn đàn.
Hãy thử nhìn vào một ví dụ rất gần Việt Nam là đặc khu Thâm Quyến. Xem Trung Quốc đã làm gì để có được một đặc khu thành công như vậy?
Một làng chài giáp Hong Kong nghèo khổ và cơ cực, sau khi trở thành một đặc khu kinh tế vào năm 1979 đã vươn lên đứng thứ 3 Trung Quốc sau Bắc Kinh và Thượng Hải về kinh tế. Với diện tích gần bằng Hà Nội, với dân số xấp xỉ 13 triệu người, tổng thu của Thâm Quyến vượt qua cả Việt Nam và nhiều quốc gia Đông Nam Á.
Đặc_khu_kinh_tế

Từ một làng chài giáp Hong Kong nghèo khổ và cơ cực, Thâm Quyến đã vươn lên đứng thứ 3 Trung Quốc về kinh tế, sau Thượng Hải, Bắc Kinh