Thứ Năm, 22 tháng 11, 2018

PHAN VĂN VĨNH KHAI RA TRẦN ĐẠI QUANG; NGUYỄN THANH HÓA KHAI RA PHẠM QUÝ NGỌ?; NGUYỄN VĂN DƯƠNG KHAI; HAI LỘ 2 TƯỚNG CA 100 TỶ?

Bị cáo Nguyễn Thanh Hóa khai ra cố Thứ trưởng Phạm Quý Ngọ

20/11/2018 07:03
[post_view]

Theo bị cáo Nguyễn Thanh Hóa, cố Thứ trưởng Phạm Quý Ngọ đã đề nghị cho cháu mình làm công ty bình phong của C50, nhưng người cháu này không có khả năng làm doanh nghiệp, ông Ngọ đã giới thiệu Nguyễn Văn Dương cho ông Hóa.
Sáng ngày 20/11, Tòa án nhân dân tỉnh Phú Thọ tiến hành thẩm vấn bị cáo Nguyễn Thanh Hóa – Cục trưởng Cục cảnh sa’.t phòng chống tộ.i pha.m sử dụng công nghệ cao (C50) về tội lợi dụng chức vụ quyền hạn trong khi thi hành công vụ liên quan đường dây đ.a’n h b.ạ c ngàn tỷ của Nguyễn Văn Dương, Phan Sào Nam.
Quen “trùm” cờ bạc Nguyễn Văn Dương ở lễ hội
Trả lời HĐXX về mối q.ua n h.ệ với bị cáo Nguyễn Văn Dương – Cựu Chủ tịch Hội đồng thành viên Công ty CNC từ năm 2010 – sau thời điểm ông Nguyễn Thanh Hóa được bổ nhiệm làm Cục trưởng Cục cảnh sa’.t phòng chống tộ.i pha.m sử dụng công nghệ cao (năm 2009).
“Khi đó, tôi đi lễ hội và xe của bạn tôi bị bắt vì đỗ sai. Có người nói chỉ anh Nguyễn Văn Dương quen thân với Giám đốc công an tỉnh mới xin được. Đúng sau đó, tôi xin được xe và mới trở về được. Sau đó tôi biết Nguyễn Văn Dương”, ông Hóa khai.
Bị cáo Nguyễn Thanh Hóa trả lời HĐXX.
Nói về mối q.ua n h.ệ với ông Phan Văn Vĩnh, ông Hóa cho biết, khi ông Phan Văn Vĩnh làm Tổng cục trưởng Tổng cục Cảnh sa’.t thì ông mới biết.

“Anh ấy là con người thông minh, quyết đoán, tự trọng cao, không tiếc ma’ u xương trong cuộc đấu tranh phòng chống tộ.i pha.m dám nghĩ dám làm, dám chịu trách nhiệm. Tôi rất kính trọng anh Vĩnh”, bị cáo Nguyễn Thanh Hóa nói.
Theo cáo trạng, sau khi gặp Nguyễn Văn Dương, Nguyễn Thanh Hóa đã tham mưu cho ông Phan Văn Vĩnh ký quyết định công nhận CNC làm công ty bình phong trái quy định.
Đầu năm 2015, Dương hợp tác với Phan Sào Nam để phát hành game đ.a’n h b.ạ c Rikvip. Giữa 2015, Phòng nghiệp vụ thuộc C50 phát hiện Rikvip có dấu hiệu tổ chức đ.a’n h b.ạ c nên đề xuất được x.a’ c minh. Tuy nhiên, ông Hóa không đồng ý.
Năm 2016, ông Vĩnh chỉ đạo cấp dưới báo cáo Bộ Công an và Bộ Thông tin và Truyền thông để hợp pháp hóa hai cổng game. C50 đã soạn thảo công văn để ông Vĩnh ký báo cáo Bộ trưởng Bộ Công an về hai cổng game không phép liên quan đến Công ty CNC. Sau khi xem bản thảo công văn, ông Vĩnh chỉ đạo chỉnh sửa để cấp phó ký, trong đó khẳng định, hai game bài Rikvip và 23zdo đã được cơ quan chức năng cấp phép.
Tháng 8/2016, ông Hóa đề xuất Tổng cục Cảnh sa’.t về việc điều tra các cá nhân, tổ chức vận hành game bài đ.a’n h b.ạ c trá hình. Tuy nhiên, Tổng cục Cảnh sa’.t và C50 không xây dựng kế hoạch, không báo cáo lãnh đạo Bộ Công an, không điều tra x.a’ c minh về Rikvip.
Khi lãnh đạo Bộ Công an yêu cầu báo cáo hành vi đ.a’n h b.ạ c của hai game bài Rikvip và 23zdo, ông Hóa chỉ đạo cấp dưới báo cáo không trung thực để che giấu hành vi phạm tội của Công ty CNC. Hành vi của ông Vĩnh và ông Hóa được cơ quan tố tụng x.a’ c định, đã gây hậu quả đặc biệt ngh.iêm trọ.ng và ảnh hưởng đến uy tín của lực lượng Công an.
Cố Thứ trưởng Phạm Quý Ngọ đã giới thiệu Nguyễn Văn Dương?
Khi trả lời câu hỏi của chủ tọa về việc “ai là người đề xuất thành lập công ty CNC?”, bị cáo Nguyễn Thanh Hóa cho biết, từ năm 2011, C50 có chức năng nhiệm vụ đấu tranh phòng chống tộ.i pha.m công nghệ cao. Do tập trung vào các việc khác nên đến 2011, C50 chưa thành lập được công ty bình phong.
Theo bị cáo Nguyễn Thanh Hóa, khi đó, cố Thứ trưởng Phạm Quý Ngọ đã đề nghị cho cháu làm công ty bình phong của C50.
“Tuy nhiên, khi bị cáo nói người cháu này không có khả năng làm doanh nghiệp, ông Ngọ đã giới thiệu Nguyễn Văn Dương. Sau đó, tôi gặp ông Phan Văn Vĩnh, Nguyễn Văn Dương ở trụ sở Tổng cục Cảnh sa’.t Ông Vĩnh bảo làm tờ trình để Tổng cục duyệt. Lúc đó tôi không hiểu vì lực lượng cảnh sa’.t không có bình phong. Tôi họp đơn vị và thống nhất thành lập, giao trưởng phòng tham mưu đi tìm hiểu”, bị cáo Nguyễn Thanh Hóa khai.
Ông Hóa nói thêm, Bộ Công an không có quy định chung về thành lập công ty bình phong. Các đơn vị khác hướng dẫn có 3 hình thức làm công ty bình phong gồm bỏ tiền làm, đóng góp tiền để liên kết hoặc dùng lợi thế sản phẩm trí tuệ.
Ông Nguyễn Thanh Hóa thừa nhận đã thống nhất với ông Phan Văn Vĩnh thành lập công ty nghiệp vụ và giao cấp dưới tìm hiểu các quy định. Sau đó, chính ông Hóa đã báo cáo ông Vĩnh việc góp vốn thành lập công ty bình phong và bị cáo cũng thừa nhận, mình là người ký tờ trình xin thành lập công ty bình phong. Văn bản gửi ông Phan Văn Vĩnh xin phép thành lập công ty bình phong cùng là do ông Nguyễn Thanh Hóa ký.
Sau khi được phê duyệt chủ trương lập công ty nghiệp vụ cho C50, ông Hóa có trao đổi với phòng Tham mưu (đơn vị của C50) rằng “hiện nay nếu thành lập công ty bình phong thì không thể có vốn ngay và phòng Tham mưu nói tôi cần kí một bản ghi nhớ”.
“Khi tôi hỏi phòng Tham mưu văn bản ghi nhớ là thế nào vì tôi không hiểu. Anh Võ Tuấn Dũng đưa ra một ví dụ rất dân gian như mình “đặt chỗ, dạm ngõ”, ông Hóa dẫn lời giải thích của cấp dưới và nói: “Không phải sau khi dạm ngõ là coi cô gái đó đã lấy chồng rồi đi khoe tất cả khắp nơi đây là cô dâu xinh đẹp của tôi. Đây chỉ là dạm ngõ, không có sự rằng buộc pháp lý nào cả. Do vậy, bản ghi nhớ có thể không thực hiện và có thực hiện giống như kiểu dạm ngõ. Vậy thì tôi mới đồng ý bản ghi nhớ này”.
Sau đó, ông Hóa cùng cấp dưới thỏa thuận để ký văn bản ghi nhớ hợp tác kinh doanh với Công ty CNC của Nguyễn Văn Dương.
“Từ trước đến nay chúng tôi chưa bao giờ kí một bản thỏa thuận, cam kết nào với CNC mà đây là một bản ghi nhớ về hợp tác kinh doanh”, ông Hóa khai.
Tuy nhiên, văn bản ghi nhớ được ký ngày 10/10/2011, và không có giá trị pháp lý, C50 có thể thực hiện hoặc cũng có thể không do trước đó chưa có tiền lệ. Trong đó, C50 đồng ý đóng góp 20% vốn và cử người tham gia, đổi lại C50 được nhận 20% lợi nhuận.
Theo ông Nguyễn Thanh Hóa, trên thực tế, sau khi ký văn bản ghi nhớ với CNC, ông Hóa đã báo cáo Tổng cục trưởng Phan Văn Vĩnh về việc C50 không có nhân lực và vốn để tham gia hợp tác với CNC. Do đó, C50 không thực hiện theo bản ghi nhớ nữa.
“Như vậy, CNC không phải là công ty bình phong, không phải cơ sở và cũng không có quyết định nào công nhận điều đó”,ông Nguyễn Thanh Hóa nói.
Theo kienthuc

Bị cáo Phan Văn Vĩnh khai thực hiện theo chỉ đạo của cấp trên

Chiều 19.11, trả lời thẩm vấn trước tòa, cựu trung tướng Phan Văn Vĩnh, nguyên Tổng cục trưởng Tổng cục Cảnh sát (Bộ Công an) đã khai thực hiện nhiệm vụ theo chỉ đạo.

Bị cáo Phan Văn Vĩnh khai trước tòa /// Ảnh Sơn Quân

Bị cáo Phan Văn Vĩnh khai trước tòa
ẢNH SƠN QUÂN
Xây dựng "hệ thống phòng thủ quốc gia về tội phạm mạng"
Theo cáo trạng, đầu năm 2016, cựu Nguyễn Thanh Hóa, cựu thiếu tướng, cựu Cục trưởng Cục Cảnh sát phòng chống tội phạm công nghệ cao (C50 - Bộ Công an), trao đổi với Phan Văn Vĩnh hình thành ý tưởng xây dựng hệ thống phòng thủ quốc gia về tội phạm mạng và giao cho Công ty đầu tư phát triển an ninh công nghệ cao (CNC) thực hiện.


Current Time0:07
/
Duration4:20
Auto


[VIDEO] Cựu tướng công an Phan Văn Vĩnh: “Bị cáo hết sức thấm thía và ân hận”
Ngày 11.1.2016, Nguyễn Văn Dương, cựu Chủ tịch CNC, ký báo cáo số 6 gửi Nguyễn Thanh Hóa về “kế hoạch xây dựng hệ thống phòng thủ quốc gia về tội phạm mạng”.
Khoảng đầu tháng 3.2016, Phan Văn Vĩnh chỉ đạo Nguyễn Thanh Hóa về nội dung xây dựng lộ trình phát triển Công ty CNC, mục tiêu chính là xây dựng “Hệ thống phòng thủ quốc gia về tội phạm mạng”. Nhưng để có điều kiện thực hiện thì Công ty CNC cần tập trung xây dựng hệ thống mạng xã hội, cổng thanh toán trực tuyến để thu thập thông tin, nắm bắt tình hình tội phạm và có nguồn thu để lấy kinh phí xây dựng hệ thống phòng thủ.
Sau đó, ngày 7.3.2016, Nguyễn Thanh Hoá chỉ đạo cấp dưới soạn thảo công văn 336/C50-P1 để Nguyễn Thanh Hoá ký báo cáo Phan Văn Vĩnh về việc đề xuất lộ trình phát triển công ty nghiệp vụ trực thuộc Cục cảnh sát phòng chống tội phạm sử dụng công nghệ cao. Trong đó có nội dung :“…thông qua cổng thanh toán CNC, công ty đã thâm nhập hệ thống thanh toán trực tuyến, hệ thống chuyển tiền trên thị trường…”, và đề xuất “Lộ trình phát triển Công ty CNC xây dựng hệ thống phòng thủ quốc gia về tội phạm mạng”.
Ngày 17.3.2016, Nguyễn Thanh Hoá tiếp tục chỉ đạo cấp dưới soạn thảo văn bản số 712/C41-C50 để Phan Văn Vĩnh ký gửi Bộ trưởng Bộ Công an, đề xuất lộ trình phát triển công ty nghiệp vụ thuộc Tổng cục Cảnh sát.
Nội dung văn bản phản ánh Công ty CNC phục vụ rất hiệu quả trong công tác chuyên môn của C50 và Tổng cục Cảnh sát, nhưng thực tế Công ty CNC đang hoạt động tổ chức đánh bạc trực tuyến trên mạng Internet qua đoạn: “Thông qua cổng thanh toán CNC, Công ty đã thâm nhập hệ thống thanh toán trực tuyến, hệ thống chuyển tiền trên thị trường nhằm nghiên cứu, nắm bắt phương thức, thủ đoạn rửa tiền, kỹ thuật, công nghệ, đặc tính, hành vi và cách tổ chức hoạt động của tội phạm sử dụng công nghệ cao…”.
Ngày 25.3.2016, đại tướng Trần Đại Quang, Bộ trưởng Bộ Công an, có bút phê: “Kính gửi anh Vương chỉ đạo, chú ý không trùng chức năng của Cục An ninh mạng”. Ngày 29.3.2016, Thứ trưởng Bộ Công an Lê Quý Vương có bút phê: “Tổng cục Cảnh sát thực hiện ý kiến của Bộ trưởng”.
Khai nhận trước tòa, bị cáo Phan Văn Vĩnh cho biết, ngày 17.3.2016, Tổng cục Cảnh sát có văn bản trình Bộ trưởng Trần Đại Quang về lộ trình phát triển Công ty CNC là công ty nghiệp vụ. Trong đó, có đề cập đến hệ thống phòng thủ quốc gia, an ninh mạng, lộ trình phát triển của nó. Sau đó, ngày 25.3.2016, Bộ trưởng có bút phê gửi ông Lê Quý Vương, ngày 29.3.2016 có bút phê gửi Tổng cục Cảnh sát thực hiện theo ý kiến của Bộ trưởng Bộ Công an.
“Sau đó, theo ý kiến chỉ đạo này, Tổng cục Cảnh sát thực hiện. Ngày 20.5.2016, Cục trưởng C50 là anh Nguyễn Thanh Hóa có tờ trình bị cáo với văn bản 1155. Như vậy, bị cáo khi đó là đang thực hiện theo ý kiến của Bộ trưởng Bộ Công an”, bị cáo Vĩnh khai trước tòa.
Cố tình hợp pháp hóa 2 cổng game bài?
Về tình tiết này, cáo trạng của VKSND tỉnh Phú Thọ nêu, theo sự chỉ đạo của Nguyễn Thanh Hóa, ngày 18.5.2016, Nguyễn Văn Dương ký báo cáo gửi Phan Văn Vĩnh về việc triển khai thực hiện lộ trình phát triển của Công ty CNC. Trong đó đề xuất …lãnh đạo Tổng cục Cảnh sát cho phép triển khai kế hoạch xây dựng mô hình cổng các trò chơi trực tuyến, và thí điểm cho phép người dùng chuyển đổi một phần tài khoản ảo sang thẻ ảo hoặc ví điện tử của CNC, ban đầu sẽ chỉ cho phép thử nghiệm một cách hạn chế ở quy mô riêng nhỏ…
Nguồn thu từ hoạt động thí điểm này được dùng để xây dựng hệ thống phòng thủ quốc gia về tội phạm mạng,... nhằm tìm kiếm doanh thu, lợi nhuận, đồng thời tạo thêm nguồn kinh phí để hỗ trợ nâng cao đời sống cho cán bộ, nhân viên Công ty CNC và cán bộ chiến sĩ C50. Báo cáo này cũng đề xuất lãnh đạo Tổng cục Cảnh sát có văn bản kiến nghị Bộ Thông tin - Truyền thông đồng thuận, cho phép CNC thực hiện mô hình thí điểm nêu trên.
Ngày 18.5.2016, Phan Văn Vĩnh bút phê: “Kính chuyển đồng chí Cục trưởng và Cục Cảnh sát phòng chống tội phạm sử dụng công nghệ cao nghiên cứu và đề xuất”.
Theo chỉ đạo này của Phan Văn Vĩnh, Nguyễn Thanh Hoá chỉ đạo cấp dưới soạn thảo Công văn số 1155/C50-P1 ngày 20.5.2016 để Nguyễn Thanh Hoá ký, đề xuất Phan Văn Vĩnh nội dung “…cho phép Công ty CNC triển khai kế hoạch xây dựng mô hình cổng trò chơi trên mạng có tích hợp mạng xã hội trực tuyến tương tự như trang ongame.vn của Công ty VDC-Net2E và trang play.zing.vn của Công ty VNG; thí điểm cho phép người dùng chuyển đổi một phần tài khoản ảo sang thẻ ảo hoặc ví điện tử do Công ty CNC phát hành, ban đầu cho phép thử nghiệm ở quy mô giới hạn. Một phần nguồn thu từ hoạt động thí điểm này sẽ sử dụng để đầu tư xây dựng Hệ thống phòng thủ Quốc gia về tội phạm mạng…”.
Đồng thời, đề xuất Phan Văn Vĩnh duyệt, ký công văn báo cáo Bộ trưởng Bộ công an với nội dung: "Đồng ý chủ trương cho phép Công ty CNC triển khai kế hoạch xây dựng mô hình thí điểm cổng trò chơi trên mạng nói trên; giao Tổng cục Cảnh sát làm việc với Bộ Thông tin - Truyền thông đề nghị tạo điều kiện thuận lợi trong việc cấp phép hoạt động thí điểm cổng trò chơi trên mạng cho Công ty CNC".
Ngày 22.5.2016, Phan Văn Vĩnh bút phê: “Đồng ý đề xuất, giao đồng chí Cục trưởng Cục Cảnh sát phòng chống tội phạm sử dụng công nghệ cao trực tiếp chỉ đạo, kiểm soát, tổ chức thực hiện, đảm bảo hoạt động thí điểm và các thủ tục pháp lý đúng yêu cầu pháp luật và kiểm soát tình hình hoạt động của tội phạm về lĩnh vực này, có đề xuất tiếp trình Tổng cục và Bộ”.
Khi Nguyễn Thanh Hoá trình Phan Văn Vĩnh ký văn bản số 1155/C50-P1 ngày 20.5.2016, Nguyễn Thanh Hoá có báo cáo Công ty CNC vận hành 2 cổng game Rikvip.com và 23zdo.com không có phép (hoạt động chui). Phan Văn Vĩnh chỉ đạo Nguyễn Thanh Hóa xây dựng văn bản để Phan Văn Vĩnh ký báo cáo lãnh đạo Bộ Công an và Bộ thông tin - Truyền thông để hợp pháp hoá 2 cổng game của công ty CNC.
Theo chỉ đạo của Phan Văn Vĩnh, Nguyễn Thanh Hoá chỉ đạo cấp dưới soạn thảo Công văn số 1574/C41-C50 ngày 23.5.2016 trình Phan Văn Vĩnh ký gửi thượng tướng Tô Lâm, Bộ trưởng Bộ Công an, về việc triển khai thực hiện lộ trình phát triển Công ty CNC, và đề xuất: "Giao Tổng cục Cảnh sát làm việc với Bộ Thông tin - Truyền thông đề nghị tạo điều kiện thuận lợi trong việc cấp phép hoạt động thí điểm mô hình cổng trò chơi trên mạng cho Công ty CNC".
Mặc dù, chưa có ý kiến của Bộ trưởng, nhưng cùng ngày, Phan Văn Vĩnh ký Công văn số 1575/C41-C50 gửi Bộ Thông tin - Truyền thông đề nghị cấp giấy phép hoạt động cho cổng trò chơi trên mạng của Công ty CNC.
Ngày 31.5.2016, Bộ trưởng Tô Lâm không đồng ý đề xuất với nội dung tại Công văn số 1574/C41-C50 và cho ý kiến chỉ đạo: "Tổng cục Cảnh sát đề xuất công tác quản lý và đấu tranh với loại tội phạm này trên mạng". Nhưng công văn số 1575/C4-C50 ngày 23.5.2016 do Phan Văn Vĩnh ký đã được Nguyễn Văn Dương gửi đến Bộ thông tin - Truyền thông xin được cấp giấy phép hoạt động cho cổng trò chơi trên mạng có tích hợp mạng xã hội của công ty CNC.
Ngày 27.5.2016, thượng tướng - Thứ trưởng Lê Quý Vương ký công văn yêu cầu Tổng cục Cảnh sát, C50 báo cáo về hoạt động của Công ty CNC, hoạt động hợp tác giữa Công ty CNC với Công ty VTC Online liên quan đến hoạt động game bài Rikvip.com và 23zdo.com không phép mang tính chất đánh bạc trá hình có dấu hiệu vi phạm pháp luật.
Ngày 30.5.2016, Phan Văn Vĩnh bút phê: “Kính chuyển đồng chí Hoá, Cục trưởng C50 chỉ đạo thực hiện báo cáo trình đồng chí Tổng cục trưởng duyệt”.
Ngày 29.6.2016, Phan Văn Vĩnh tiếp tục chỉ đạo ông Nguyễn Công Sơn, Phó tổng cục trưởng Tổng cục Cảnh sát, ký văn bản gửi Bộ Thông tin - Truyền thông, Cục phát thanh truyền hình và thông tin điện tử “đề nghị hỗ trợ công ty nghiệp vụ thuộc Tổng cục Cảnh sát”.
Trong văn bản Tổng cục cảnh sát đề nghị Bộ Thông tin - Truyền thông tạo điều kiện hỗ trợ Công ty CNC trong việc phê duyệt nội dung, kịch bản trò chơi điện tử G1 theo đúng quy định và cho phép Công ty CNC thí điểm chuyển đổi một phần tiền ảo sử dụng trong trò chơi từ các cổng thanh toán hiện nay sang tiền ảo trên ví điện tử của Công ty CNC ở quy mô hạn chế… kèm theo công văn là danh sách các trò chơi điện tử trực tuyến của công ty CNC.
Nhưng Bộ Thông tin - Truyền thông không cấp phép vì các trò chơi sử dụng lá bài, mô phỏng trò chơi trong các sòng bạc, có thể có những tác động tiêu cực đối với xã hội.
Theo chỉ đạo của Phan Văn Vĩnh, ngày 15.7.2016, Nguyễn Thanh Hoá giao cấp dưới soạn thảo văn bản để trình Phan Văn Vĩnh ký báo cáo Bộ trưởng Tô Lâm về tình hình game online tiền ảo tại Việt Nam hiện nay. Nhưng sau khi xem xong, Phan Văn Vĩnh đã chỉ đạo chỉnh sửa để ông Nguyễn Công Sơn, Phó tổng cục trưởng Tổng cục Cảnh sát, ký.
Văn bản này có nội dung: "Tháng 6 năm 2015, Công ty CNC liên kết với công ty cổ phần VTC truyền thông trực tuyến - VTC online thuộc Tổng Công ty truyền thông đa phương tiện Việt Nam, xây dựng và điều hành 2 cổng trò chơi điện tử trực tuyến là Rikvip .com và 23zdo.com (hai cổng trò chơi này đã được Bộ Thông tin - Truyền thông cấp giấy phép hoạt động)". Trong khi trên thực tế, 2 cổng trò chơi điện tử trực tuyến Rikvip.com và 23zdo.com không được Bộ Thông tin - Truyền thông cấp phép hoạt động.
Do Phan Văn Vĩnh, Nguyễn Thanh Hóa không báo cáo theo yêu cầu, nên ngày 18.7.2016, Thứ trưởng Lê Quý Vương tiếp tục ký công văn việc yêu cầu Tổng cục Cảnh sát báo cáo theo tinh thần công văn ngày 27.5.2016.
Ngày 10.8.2016, Nguyễn Thanh Hoá chỉ đạo cấp dưới soạn thảo văn bản để ký yêu cầu Công ty CNC chấm dứt hoạt động 2 Website Rikvip.com và 23zdo.com với lý do "hoạt động của các website này hiện có nhiều biểu hiện phức tạp, gây ảnh hưởng không tốt đến dư luận xã hội"; đồng thời, soạn thảo văn bản báo cáo Phan Văn Vĩnh về việc yêu cầu Công ty CNC dừng hoạt động 2 cổng game Rikvip.com và 23zdo.com.
Đến ngày 17.8, Nguyễn Thanh Hóa mới có văn bản báo cáo Thứ trưởng Lê Quý Vương về quá trình hình thành và hoạt động kinh doanh của Công ty CNC. Trong báo cáo có nêu "Công ty CNC liên kết với Công ty cổ phần VTC truyền thông trực tuyến vận hành cổng trò chơi điện tử Rikvip.com và 23zdo.com từ tháng 6.2015; hoạt động của 2 cổng trò chơi này trong thời gian gần đây có biểu hiện phức tạp, gây ảnh hưởng xấu nên Tổng cục Cảnh sát đã có văn bản yêu cầu Công ty CNC chấm dứt hoạt động của 2 cổng trò chơi này và chấm dứt các hoạt động hợp tác với Công ty VTC online".
Trả lời thẩm vấn trước tòa, bị cáo Phan Văn Vĩnh cho rằng, các văn bản 1574 gửi Bộ trưởng Bộ Công an và văn bản 1575 cùng được ký một ngày, trước 4 ngày khi Thứ trưởng Lê Quý Vương có văn bản chỉ đạo xác minh về Công ty CNC. “Bị cáo ký hai văn bản 1574 và 1575 nêu trên khi chưa nhận được chỉ đạo của lãnh đạo Bộ Công an yêu cầu xác minh về Công ty CNC”, bị cáo Phan Văn Vĩnh nói.


Nguyễn Văn Dương đã khai hối lộ 2 tướng Công an gần 100 tỷ và nhiều quà giá trị

Nguyễn Văn Dương khai đã biếu cựu trung tướng Phan Văn Vĩnh đồng hồ Rolex 7.000 USD, 27 tỉ đồng, cho cựu thiếu tướng Nguyễn Thanh Hoá 22 tỉ và nhiều món quà trị giá khác.
Ông Phan Văn Vĩnh tới tòa sa'ng 13-11 – Ảnh: NAM TRẦN
Sa'ng nay, phiên xe't x.ử 2 cựu tướng Phan Văn Vĩnh, Nguyễn Thanh Hóa và 90 bị cáo khác trong đường dây đ.á.n.h b.ạ.c ngàn tỉ bước sang ngày làm việc thứ 2.
Mở đ.ầ.u phiên làm việc, đại diện Viện KSND tỉnh Phú Thọ tiếp tục công bố cáo trạng dài 235 trang.
Theo cáo trạng, sau khi làm rõ hành vi đ.á.n.h b.ạ.c, tổ chức đ.á.n.h b.ạ.c, r.ử.a t.i.ề.n… của các bị cáo, cơ quan điều tra cũng lấy lời khai của ông trùm đường dây đ.á.n.h b.ạ.c về việc hối lộ tiền và nhiều hiện vật có giá trị cho 2 cựu tướng công an để được “chô'ng lưng”.
Mang r.ư.ợ.u hơn 10 tỉ đến cho Tổng cục Cảnh sa’t tiếp khách
Trong quá trình điều tra, Nguyễn Văn Dương đã tự thú về việc được 2 bị cáo Phan Văn Vĩnh, Nguyễn Thanh Hóa tạo điều kiện cho việc tổ chức đ.á.n.h b.ạ.c trực tuyến trên m.ạ.n.g Internet nên khi có được nguồn thu từ việc làm trên, Dương đã cho Phan Văn Vĩnh 1 đồng hồ Rolex trị giá 7.000 USD, 27 tỉ đồng, 1.750.000 USD, 1 chiếc áo sơmi, 1 lọ thuốc bổ gan.
Ngoài cho ông Vĩnh, Dương còn khai cho Cục Cảnh sa’t phòng chô'ng tội phạm 700 triệu đồng, 1 phần mềm diệt virut trị giá 30.000 USD.
Đối với ông Nguyễn Thanh Hóa, Dương khai cho cựu cục trưởng C50 22 tỉ đồng.

Cựu thiếu tướng Nguyễn Thanh Hoá – Ảnh: NAM TRẦN
Tại cơ quan điều tra, ông Phan Văn Vĩnh thừa nhận những hành vi vi phạm pha'p luật trong việc chỉ đạo, tạo điều kiện thuận lợi cho Nguyễn Văn Dương và đồng phạm thực hiện hành vi tổ chức đ.á.n.h b.ạ.c trực tuyến trên m.ạ.n.g Internet.
Trong thời gian cho C50 hợp tác với Công ty CNC của Dương, ông Vĩnh thừa nhận được Dương cho 1 chiếc áo sơmi, 1 lọ thuốc bổ gan, hỗ trợ cho Tổng cục Cảnh sa’t trong các chương trình giao lưu, làm từ thiện 1,1 tỉ đồng và một số bữa tiếp khách tại Tổng cục Cảnh sa’t mà Dương có mặt.
Theo Dương khai, các bữa ăn có mặt đều mang r.ư.ợ.u đến, tổng trị giá khoảng 10 tỉ đồng.
Ông Phan Văn Vĩnh cũng phủ nhận lời khai của Dương về việc đã cho mình 27 tỉ đồng và 1.750.000 USD.
Ông Vĩnh khai đã trả 1,1 tỉ đồng tiền mua đồng hồ Rolex Về chiếc đồng hồ Rolex trị giá 7.000 USD mà Dương khai cho ông Vĩnh, cựu tướng công an khai đã trả tiền mua đồng hồ cho Dương là 1,1 tỉ đồng. Chiếc đồng hồ này ông Vĩnh đã làm mất.
Tách điều tra lời khai cho cựu tướng công an hàng chục tỉ
Tuy nhiên, theo kê't luận điều tra trước đó, CQĐT cho rằng bản thân Dương là người phụ thuộc nên không có sự mua ba'n ở đây.
Hơn nữa, lương của ông Vĩnh là 20 triệu đồng/ tha'ng, để mua được món đồ này ông Vĩnh phải mất 55 tha'ng lương, tương đương 4 năm 7 tha'ng không chi phí gì.
Mặt khác, Dương không phải anh em, họ hàng thân thiết nên có đủ cơ sở kê't luận ông Vĩnh được Dương cho chiếc đồng hồ Rolex là đúng.
Trong khi đó, cựu cục trưởng Nguyễn Thanh Hóa chỉ thừa nhận Dương đã hỗ trợ cho tập thể C50 tổng số tiền 700 triệu đồng và một bộ phần mềm diệt virut Symantec trị giá 30.000 USD, không thừa nhận việc Dương cho mình 22 tỉ đồng.

Bị cáo Nguyễn Văn Dương đã khai chi hàng chục tỉ đồng cho hai cựu tướng công an – Ảnh: NAM TRẦN
Từ những lời khai trên, đến nay cơ quan điều tra đã chứng minh việc Dương cho Cục Cảnh sa’t phòng chô'ng tội phạm 700 triệu đồng, 1 bộ phần mềm diệt virut trị giá 30.000 USD là có thật.
Còn việc cho Phan Văn Vĩnh và Nguyễn Thanh Hóa tiền, tài sản thì chưa làm rõ được nên tách ra, khi nào làm rõ sẽ x.ử lý sau.
Cũng theo cáo trạng, việc sống còn trong vận hành gameđ.á.n.h b.ạ.c hoàn toàn phụ thuộc quyê't định của ông Phan Văn Vĩnh và Nguyễn Thanh Hóa.
Xét về bản chất thì hành vi của hai cựu tướng này có dấu hiệu “bảo kê” nhận hối lộ, trong đó Phan Văn Vĩnh là người chỉ huy, còn Nguyễn Thanh Hóa là người thực hành tích cực. Song quá trình điều tra, Cơ quan điều tra chưa đủ căn cứ xác định họ hưởng lợi cá nhân.
Do vậy, việc xem xe't x.ử lý hành vi của ông Hóa mới dừng lại ở mức độ đủ yếu tố cấu thành tội lợi dụng chức vụ quyền hạn trong khi thi hành công vụ.
Miễn trách nhiệm h..ìn.h s.ự tội đưa hối lộ của Nguyễn Văn Dương
Theo hồ sơ, bị can Dương bị k.hơ'i tô' tội “đưa hối lộ” vào ngày 12-7-2018.
Sau đó, Dương được cơ quan điều tra đề nghị miễn TNHS đối với tội này theo điều 29 BLHS 2015 (sửa đổi 2017) nhằm đảm bảo chính sách khoan hồng của pha'p luật trong phòng ngừa đấu tranh đối với tội tham nhũng.

Không có nhận xét nào: