Thứ Năm, 1 tháng 11, 2018

Tiết lộ chấn động từ Bộ trưởng Công an Tô Lâm; Người Trung Quốc gom đất tại Sài Gòn, toà xử người Việt thua kiện

31/10/2018 01:17
7321 lượt xem

Bộ trưởng Công an Tô Lâm: ‘Đằng sau tín dụng đen là tổ chức tội phạm’
Bộ trưởng Công an Tô Lâm cho rằng hoạt động tín dụng đen là qu4n h-..ệ dân sự, lãi suất cao và đằng sau thường là hoạt động của tổ chức tội phạm.
Nhiều 30/10, tại phiên chất vấn và trả lời chất vấn, Bộ trưởng Công an Tô Lâm nhận được nhiều câu hỏi của các đại biểu Quốc hội về việc đấu tranh chống t.ội ph.ạm liên quan đến cho vay nặng lãi, tín dụng đen. Ông đã cung cấp cho các đại biểu một số thông tin về vấn đề này.
Theo người đứng đầu ngành công an, tín dụng đen là quan h-..ệ vay mượn, tự thỏa thuận, thường là với lãi suất cao, không có các quy định thực hiện theo luật tự thỏa thuận, tự x.ử. Ông nhận định đây là qu4n h-..ệ dân sự, đằng sau tín dụng đen thường là hoạt động của tổ chức .tội ph.ạm.
Bo truong Cong an To Lam: 'Dang sau tin dung den la to chuc toi pham' hinh anh 1
Bộ trưởng Công an Tô Lâm. Ảnh: Ngọc Duy.
Theo số liệu Bộ Công an thống kê từ năm 2015-2018, toàn quốc đã xảy ra 7.624 vụ phạm tội liên quan đến tín dụng đen. Trong đó có 56 vụ giê’.t người, 389 vụ cố ý gâ.y th.ương. tích, 629 vụ cươ’.p tài sản, 836 vụ c.ưỡn g đoạt tài sản, 1.809 vụ lừa đ.ảo, 3.581 vụ lạm dụng tín nhiệm, 165 vụ h.ủy ho.ại tài sản.

Hiện tại, Bộ Công an đang đấu tranh 124 băng nhóm, 831 đối tượng hoạt động có tổ chức liên quan đến cho vay nặng lãi và đòi n.ợ thuê.
Nhân tích về nguyên nhân của tình trạng này, Bộ trưởng Tô Lâm chỉ ra 3 vấn đề chính.
Thứ nhất, ông cho rằng kinh tế trong nước còn có nhiều khó khăn, do đó nhiều cá nhân, công ty, tổ chức khó khăn về vốn nên đã vay vốn tín dụng đen, vay nặng lãi.
Thứ hai, một bộ phận thanh niên không chịu làm ăn, ham mê cá độ, cờ bạc, game online đã vay nặng lãi để sử dụng vào mục đích ăn chơi của bản thân. Khi cần cho mục đích ăn chơi thì bất kể mức lãi suất nào họ cũng vay cả.
Nguyên nhân thứ ba được Bộ trưởng Công an chỉ ra là các chế tài xử lý chưa tương xứng với tính chất, mức độ vi ph.ạm, chưa đủ sức ră.n đ.e. Ngoài ra, sự vào cuộc của chính quyền, cơ quan chức năng chưa được quan tâm đúng mức.
Về giải pháp trong thời gian tới, Bộ trưởng Tô Lâm cho biết sẽ tăng cường phối hợp các ngành, đẩy mạnh tuyên truyền, nâng cao nhận thức pháp luật về giao dịch, sử dụng vốn an toàn, tuyên truyền về phương thức thủ đoạn của t.ội phạ.m liên quan tín dụng đen, đòi nợ thuê.
Bộ Công an sẽ làm tốt công tác quản lý Nhà nước về an ninh trật tự, quản lý chặt chẽ nhân viên kinh doanh tài chính, cầm đồ tạm trú trên địa bàn. Ngoài ra sẽ quản lý các đối tượng bất minh có nghi vấn về kinh tế liên quan đến hoạt động tín dụng đen, cho vay nặng lãi, đòi nợ thuê.
“Phát hiện và xử lý nghiêm các doanh nghiệp, cơ sở kinh doanh liên quan đến đòi nợ, cầm đồ. Nâng cao hiệu quả công tác tiếp nhận và giải quyết tố giác, tin báo về tộ.i phạ.m, nhất là đường dây nóng, đơn thư tố giác về t.i phạ.m liên quan đến tín dụng đen”, ông chia sẻ.
Bộ trưởng Tô Lâm nhấn mạnh Bộ Công an sẽ mở các cao điểm tấn công trấn áp t.ội ph.ạm, triệt phá, tổ chức các băng nhóm, các đường dây hoạt động tín dụng đen, cho vay nặng lãi, đòi nợ thuê, v.i phạ.m pháp luật.
Bo truong Cong an To Lam: 'Dang sau tin dung den la to chuc toi pham' hinh anh 2
Nhiều đại biểu Quốc hội lo lắng về n.ạn tí.n dụng đen hoành hành khắp nơi. Ảnh minh họa.
Thứ năm, Bộ Công an tiếp tục rà soát, nghiên cứu bổ sung, sửa đổi, hoàn thiện hệ thống pháp lý về hoạt động tín dụng đen, cho vay nặng lãi, từ đó đề xuất Chính phủ hoàn thiện sửa đổi.
Trước đó, khi thảo luận về tình hình kinh tế – xã hội, nhiều đại biểu Quốc hội lo lắng về tình trạng tín dụng đen đang hoành hành, bủa vây những người yếu thế, từ thành thị đến nông thôn.
Đại biểu Đinh Duy Vượt (Gia Lai) chỉ ra cách đòi nợ kiểu xã hội đe.n khiến người dân m.â’t đất, m.â’t tư liệu sản xuất, m.â’t cả nhà, đẩy gia đình vào cảnh ngh.èo đói, tan cửa nát nhà, trở thành “hoàn cảnh chị Dậu mới”, thậm chí cùng quẫn, gây hậu quả lớn đến trậ.t tự xã hội.
Đại biểu cho rằng cơ quan tư pháp rất khó khăn trong xử lý, cả về hìn.h s.ự, hành chính, bởi các quy định vừa bất cập, thiếu, không chặt chẽ. Tín dụng đen cũng lộ rõ nhiều bất cập trong xã hội, các tổ chức chính trị xã hội. Ông kiến nghị quyết li.ệt chỉ đạo hơn nữa đẩy lùi tình trạng này.
Hiếu Công
Nguồn: https://news.zing.vn/bo-truong-cong-an-to-lam-dang-sau-tin-dung-den-la-to-chuc-toi-pham-post888426.html

Người Trung Quốc gom đất tại Sài Gòn, toà xử người Việt thua kiện

Bởi
  AdminTD
  -

31-10-2018
Phát hiện người Trung Quốc đứng đằng sau giao dịch mua đất, người đàn ông hủy hợp đồng nhưng bị tòa xử thua kiện. Gần 1000 m2 đất nằm vị trọng yếu tại Sài Gòn rơi vào tay “người nước lạ”.
Núp bóng doanh nghiệp Việt Nam mua đất
Ngày 18 tháng 11 năm 1992, ông Nguyễn Văn Điển (sinh năm 1942) lập hợp đồng mua bán căn nhà và quyền sử dụng đất tại số 99/8 Nơ Trang Long (phường 11, quận Bình Thạnh) cho Xí nghiệp Liên hiệp Luyện cán thép Việt Nam (nay là Tổng Công ty Thép Việt Nam, viết tắt SSU). Toàn bộ diện tích 880 m2.
Tuy nhiên, thực chất SSU chỉ đứng tên trên danh nghĩa, quyền sở hữu thực sự của căn nhà thuộc về Công ty Xây Lắp Luyện kim Trung Quốc (China Metallurgical Construction Corpation, gọi tắt MCC Overseas Ltd), có trụ sở tại Bắc Kinh.

Điều này được thể hiện rõ qua các bản thỏa thuận, hợp đồng giữa SSU và ông Lý Đông Y, đại diện của MCC Overseas Ltd. Cụ thể:
Tại bản hợp đồng số 92 – MCC – V – 001 ký ngày 20/05/1992 ghi rõ MCC đã cấp số tiền 210.000USD để SSU đứng tên mua một căn nhà. Quyền sử dụng diện tích đất và căn nhà hoàn toàn thuộc về doanh nghiệp Trung Quốc.
Toàn bộ giấy tờ pháp lý căn nhà đều do MCC nắm và bị đưa về trụ sở Bắc Kinh cất giữ.
Các văn bản xác nhận giữa đại diện 2 bên đều xác nhận rõ SSU chỉ đứng tên giúp MCC Overseas Ltd.
Gần 1000 m2 đất này đều không nằm trong danh mục tài sản của SSU kể từ khi đứng tên mua căn nhà.
Người Việt chỉ 16 tuổi góp vốn trong MCC, gần 1000 m2 đất thuộc về người Trung Quốc.
Ngay sau khi phát hiện chủ thể mua đất là doanh nghiệp của Trung Quốc, ông Điển xin hoàn trả toàn bộ số tiền, hủy hợp đồng mua bán đã ký kết với SSU.
Nhiều lần làm việc với Ban giám đốc của SSU thì ông Điển được trả lời rằng: MCC bỏ tiền mua căn nhà và toàn bộ giấy tờ chính căn nhà họ đưa về Trung Quốc. SSU ra văn bản xác nhận chỉ đứng tên giúp, không thừa nhận các quyền và nghĩa vụ pháp lý với diện tích nhà đất trên. Đồng thời đồng ý huỷ hợp đồng mua bán đã ký kết với ông Điển.
Năm 2014, ông Điển gởi đơn lên tòa án Bình Thạnh để giải quyết vụ việc.
Mặc dù có đầy đủ giấy tờ để chứng minh doanh nghiệp Trung Quốc sở hữu đất tại 99/8 là trái với pháp luật Việt Nam. Tuy nhiên tại phiên sơ thẩm ngày 07/08/2017, tòa án Bình Thạnh tuyên án toàn bộ diện tích căn nhà thuộc về một nhân viên người Việt Nam làm việc cho MCC, bà Đỗ Hoàng Vinh (sn 1976).
Tại phiên tòa, đại diện MCC cho biết thời điểm mua đất, phần lớn trong số tiền 210.000 USD có vốn góp của bà Vinh. Mặc dù vào năm 1992, bà Vinh chỉ mới 16 tuổi (???).
Đặc biệt hơn, mọi giấy tờ ủy quyền chủ hữu đất tại 99/8 Nơ Trang Long của bà Vinh chỉ MCC được ký ngay trước thời điểm người phụ nữ trẻ này có đơn yêu cầu tham gia phiên tòa sơ thẩm chỉ vài ngày…
Thực trạng người Việt đứng tên gom đất cho người Trung Quốc
Trong những năm gần đây, tình trạng người Trung Quốc núp bóng gom đất tại nhiều khu vực trọng điểm về an ninh-quốc phòng như khu vực ven biển quanh sân bay Nước Mặn (Đà Nẵng) Nha Trang, Vân Phong (Khánh Hòa) Vân Đồn (Quảng Ninh) Phú Quốc (Kiên Giang).. đã được nhiều chuyên gia, phương tiện truyền thông, mạng xã hội phản ánh khá mạnh mẽ nhưng việc xử lý của các cơ quan chức năng Việt Nam hầu như… biết mà không đáng kể.
Một trong những chiêu trò tinh vi được người Trung Quốc sử dụng triệt để nhằm lách luật là sử dụng công dân hoặc doanh nghiệp Việt Nam đứng tên nhằm thực hiện các thủ tục theo quy định để sở hữu nhà, đất.
Qua trường hợp gần 1000m2 đất tại 99/8 Nơ Trang Long thì không biết đã có bao nhiêu đất đai tại Sài Gòn do người Trung Quốc đứng đằng sau sở hữu?
Cần nhắc lại, tại phiên trả lời chất vấn hôm 05 tháng 06, ông Trần Hồng Hà, Bộ trưởng Bộ Tài nguyên-Môi trường cho rằng chưa phát hiện người nước ngoài mua đất ở Việt Nam (?) và nếu phát hiện thì báo cho Bộ.

Không có nhận xét nào: