Trận chiến Lão Sơn là một trận chiến kinh điển trong các trận chiến hạn định phi quy ước. Chiến thắng của phía Trung Quốc có thể kể công đầu là chiến thắng của mạng lưới tình báo Hoa Nam.
Lực lượng tình báo Hoa Nam đã cài cắm được điệp viên vào hàng ngũ sĩ quan cao cấp của Việt nam. Nếu không có thông tin tình báo từ Việt Nam, cục diện trận chiến Lão Sơn có khả năng sẽ đi theo một hướng khác. Chắc chắn số thương vong khủng khiếp sẽ đến với các sư đoàn 40 và 49 của quân đội Trung Quốc bởi lối đánh cảm tử và thiện chiến của binh sĩ Việt Nam.
Trận chiến Lão Sơn đã làm thay đổi toàn bộ chiến thuật tấn công của quân đội Trung Quốc theo hướng hiện đại hóa. Trong giai đoạn 3 của cuộc giao tranh có thể nói đây là một sự tái diễn lại cách đánh giữa quân đội bắc Việt Nam với chiến thuật biển người, cận chiến với quân đội Mỹ; kết hợp với chiến thuật tập trung pháo binh nhằm giảm thương vong cho binh sĩ xung kích trong thời gian chiến tranh Việt Nam.
Từ chỗ tấn công theo chiến thuật biển người là chiến thuật quân sự cổ điển của Trung Quốc với Việt Nam; tướng Dương Đắc Chí đã thành công trong việc mạo hiểm ứng dụng chiến thuật tấn công và phòng vệ tập trung bằng pháo binh, kết hợp với thông tin tình báo theo phong cách tác chiến hiện đại của Mỹ.
Từ trận đánh này cũng lộ rõ một điểm yếu của quân đội T rung Quốc, đó là công tác hậu cần, vận tải của quân đội, không có khả năng không vận để phục vụ cho việc tác chiến. Ví dụ để phục vụ cho cuộc chiến họ phải huy động cả xe của dân sư để tải đạn dược và thương binh.
Về phía quân đội Việt Nam, mặc dầu địa hình bất lợi nhưng với quyết tâm thu hồi lãnh thổ đã chọn chiến thuật tấn công bằng biển người. Với sĩ khí của quân đội Việt Nam lúc đó, khả năng thu hồi lại lãnh thổ trong trận chiến này rất cao nhưng đồng nghĩa với việc chấp nhận hàng ngàn binh sĩ phải hy sinh.
Có thể coi đây là một chiến thuật hạ sách khi mà tướng Văn Tiến Dũng không còn con đường để chọn lựa. Tuy nhiên thất bại về phản gián của Việt Nam trong cuộc chiến này đã khiến Việt Nam phải chấp nhận thất bại với gần 4000 binh sĩ thương vong ( theo số liệu phía Trung Quốc đưa ra ). Đây là một bài học quan trọng trong công tác bảo mật mà các sĩ quan trẻ trong tương lai phải luôn tâm niệm trong quá trình cầm binh tác chiến. Một sơ sót của người chỉ huy sẽ phải đổi bằng máu xương của hàng ngàn binh sĩ trên mặt trận và mất đi lãnh thổ.
Về mặt ảnh hưởng quân sự thì, chiến thắng Lão Sơn đã nâng cao sĩ khí cho quân đội Trung Quốc, tạo cơ hội cho quân đội Trung Quốc chuyển mình từ một quân đội lạc hậu sang một đội quân hiện đại với kỹ thuật tác chiến hiện đại đãi thay cho chiến thuật biển người cố hữu. Đây là đà tiến để giới quân sự Trung quốc tạo ảnh hưởng lên giới chính trị để hiện đại hóa quân đội. Với việc chiếm lãnh Lão Sơn và Giả Âm Sơn, việc đặt 2 căn cứ tại đó, Trung Quốc đã có khả năng kiểm soát và khống chế về mặt quân sự trên toàn bộ miền Bắc Việt Nam.
Trong một số lần hiếm hoi, các đài duyên hải của lực lượng Hải thượng Tự Vệ Đội Nhật bản dọc theo quần đảo Okinawa, đã phát hiện bắt được các làn sóng phát theo hình thức nhiễu loạn số từ đài phát vô tuyến có tọa độ xác định đặt trên đỉnh Lão Sơn.
Theo đánh giá của các chuyên gia quân sự, nếu xảy ra một trận chiến phi quy ước giữa Việt Nam và Trung Quốc một lần nữa, thì với hệ thống rada và đài phá sóng vô tuyến mạnh như vậy của Trung Quốc ở căn cứ Lão Sơn, khả năng toàn bộ hệ thống thông tin của lực lượng phòng không không quân tại miền Bắc của Việt Nam kể cả hệ thống thông tin của Hàng không dân dụng sẽ bị tê liệt ngay tức khắc; nếu bị quân đội Trung Quốc tiến hành gây nhiễu từ cụm đài của căn cứ này. Chưa kể đến lợi thế về mặt tác chiến pháo binh cũng như hỏa tiển tầm xa, với vị trí Lão Sơn có khả năng khống chế quân đội Việt Nam trên một phần vùng miền bắc Việt Nam trong một cuộc chiến hạn định từ căn cứ quân sự lớn này.
Về phía Việt Nam, sau trận chiến này đã khiến cho uy tín một số tướng lãnh quân đội với nhiều công trạng trong cuộc chiến Việt nam bị suy sụp, thất sủng. Nhiều tướng lãnh kinh nghiệm dày dạn chiến trường bị thay thế bởi thế hệ tướng lĩnh trẻ chưa có kinh nghiệm tác chiến trên những mặt trận lớn.
Một mất mác lớn khác đối với quân đội VN trong thời kỳ này đó là: sự thất sủng của tướng Võ Nguyên Giáp trước ban lãnh đạo chính phủ Việt Nam khi ông đưa ra yêu cầu giải quyết “Bài toán nước lớn”. Tướng Võ Nguyên Giáp chủ trương mở một nền ngoại giao đa phương với phương Tây kể cả cựu thù là Mỹ và các nước xung quanh, cùng với việc dùng lực lượng quân chính quy Việt Nam tại Lào đánh quy hồi sang từ Lào sang Cam puchia, giải phóng Campuchia xong thì rút hết quân về nước giao lại Campuchia cho Liên hợp quốc để giảm bớt sự hy sinh của binh sĩ và ngân sách quốc gia. Tìm cách phá mở thế bao vây từ kinh tế cho đến quân sự bởi các nước xung quanh.
Chủ trương này của Tướng Võ Nguyên Giáp đã không được ban lãnh đạo chính phủ Việt Nam đương thời đồng ý. Sự thất sủng của một nhà chiến lược quân sự vĩ đại đã khiến giới quân đội của Việt Nam dần dần bị xem nhẹ, đồng thời thế lực thân Trung Quốc trong giới chính trị gia Việt Nam có cơ hội quật khởi trở lại.
Sau cái chết của Phạm Hùng người được cho là kiê n trì đường lối chống Trung Quốc bị chết một cách mờ ám tại thành phố Hồ Chí Minh, có ý kiến nghi vấn có bàn tay của lực lượng tình báo Hoa Nam, chính sách của lãnh đạo Việt Nam đã bắt đầu thay đổi…
Các chính sách về công tác tuyên truyền chống Trung Quốc cũng dần dần bị loại bỏ từ dân chúng cho đến quân đội. Cùng với chính sách đổi mới quân đội Việt Nam đã thiên về làm kinh tế hơn đặt nặng trọng tâm quốc phòng. Sau thất bại ở cuộc hải chiến Nam sa
(Trường Sa) vào tháng 3 năm 1989 thì có thể nói là quân đội Việt Nam đã đánh mất vị thế của mình ở Á Châu, Việt Nam đã bị các chuyên gia quân sự đánh giá không còn là một đội quân mạnh và thiện chiến nhất trong vùng Đông Nam Á nữa.
Trận chiến Lão Sơn đã làm thay đổi toàn bộ chiến thuật tấn công của quân đội Trung Quốc theo hướng hiện đại hóa. Trong giai đoạn 3 của cuộc giao tranh có thể nói đây là một sự tái diễn lại cách đánh giữa quân đội bắc Việt Nam với chiến thuật biển người, cận chiến với quân đội Mỹ; kết hợp với chiến thuật tập trung pháo binh nhằm giảm thương vong cho binh sĩ xung kích trong thời gian chiến tranh Việt Nam.
Từ chỗ tấn công theo chiến thuật biển người là chiến thuật quân sự cổ điển của Trung Quốc với Việt Nam; tướng Dương Đắc Chí đã thành công trong việc mạo hiểm ứng dụng chiến thuật tấn công và phòng vệ tập trung bằng pháo binh, kết hợp với thông tin tình báo theo phong cách tác chiến hiện đại của Mỹ.
Từ trận đánh này cũng lộ rõ một điểm yếu của quân đội T rung Quốc, đó là công tác hậu cần, vận tải của quân đội, không có khả năng không vận để phục vụ cho việc tác chiến. Ví dụ để phục vụ cho cuộc chiến họ phải huy động cả xe của dân sư để tải đạn dược và thương binh.
Về phía quân đội Việt Nam, mặc dầu địa hình bất lợi nhưng với quyết tâm thu hồi lãnh thổ đã chọn chiến thuật tấn công bằng biển người. Với sĩ khí của quân đội Việt Nam lúc đó, khả năng thu hồi lại lãnh thổ trong trận chiến này rất cao nhưng đồng nghĩa với việc chấp nhận hàng ngàn binh sĩ phải hy sinh.
Có thể coi đây là một chiến thuật hạ sách khi mà tướng Văn Tiến Dũng không còn con đường để chọn lựa. Tuy nhiên thất bại về phản gián của Việt Nam trong cuộc chiến này đã khiến Việt Nam phải chấp nhận thất bại với gần 4000 binh sĩ thương vong ( theo số liệu phía Trung Quốc đưa ra ). Đây là một bài học quan trọng trong công tác bảo mật mà các sĩ quan trẻ trong tương lai phải luôn tâm niệm trong quá trình cầm binh tác chiến. Một sơ sót của người chỉ huy sẽ phải đổi bằng máu xương của hàng ngàn binh sĩ trên mặt trận và mất đi lãnh thổ.
Về mặt ảnh hưởng quân sự thì, chiến thắng Lão Sơn đã nâng cao sĩ khí cho quân đội Trung Quốc, tạo cơ hội cho quân đội Trung Quốc chuyển mình từ một quân đội lạc hậu sang một đội quân hiện đại với kỹ thuật tác chiến hiện đại đãi thay cho chiến thuật biển người cố hữu. Đây là đà tiến để giới quân sự Trung quốc tạo ảnh hưởng lên giới chính trị để hiện đại hóa quân đội. Với việc chiếm lãnh Lão Sơn và Giả Âm Sơn, việc đặt 2 căn cứ tại đó, Trung Quốc đã có khả năng kiểm soát và khống chế về mặt quân sự trên toàn bộ miền Bắc Việt Nam.
Trong một số lần hiếm hoi, các đài duyên hải của lực lượng Hải thượng Tự Vệ Đội Nhật bản dọc theo quần đảo Okinawa, đã phát hiện bắt được các làn sóng phát theo hình thức nhiễu loạn số từ đài phát vô tuyến có tọa độ xác định đặt trên đỉnh Lão Sơn.
Theo đánh giá của các chuyên gia quân sự, nếu xảy ra một trận chiến phi quy ước giữa Việt Nam và Trung Quốc một lần nữa, thì với hệ thống rada và đài phá sóng vô tuyến mạnh như vậy của Trung Quốc ở căn cứ Lão Sơn, khả năng toàn bộ hệ thống thông tin của lực lượng phòng không không quân tại miền Bắc của Việt Nam kể cả hệ thống thông tin của Hàng không dân dụng sẽ bị tê liệt ngay tức khắc; nếu bị quân đội Trung Quốc tiến hành gây nhiễu từ cụm đài của căn cứ này. Chưa kể đến lợi thế về mặt tác chiến pháo binh cũng như hỏa tiển tầm xa, với vị trí Lão Sơn có khả năng khống chế quân đội Việt Nam trên một phần vùng miền bắc Việt Nam trong một cuộc chiến hạn định từ căn cứ quân sự lớn này.
Về phía Việt Nam, sau trận chiến này đã khiến cho uy tín một số tướng lãnh quân đội với nhiều công trạng trong cuộc chiến Việt nam bị suy sụp, thất sủng. Nhiều tướng lãnh kinh nghiệm dày dạn chiến trường bị thay thế bởi thế hệ tướng lĩnh trẻ chưa có kinh nghiệm tác chiến trên những mặt trận lớn.
Một mất mác lớn khác đối với quân đội VN trong thời kỳ này đó là: sự thất sủng của tướng Võ Nguyên Giáp trước ban lãnh đạo chính phủ Việt Nam khi ông đưa ra yêu cầu giải quyết “Bài toán nước lớn”. Tướng Võ Nguyên Giáp chủ trương mở một nền ngoại giao đa phương với phương Tây kể cả cựu thù là Mỹ và các nước xung quanh, cùng với việc dùng lực lượng quân chính quy Việt Nam tại Lào đánh quy hồi sang từ Lào sang Cam puchia, giải phóng Campuchia xong thì rút hết quân về nước giao lại Campuchia cho Liên hợp quốc để giảm bớt sự hy sinh của binh sĩ và ngân sách quốc gia. Tìm cách phá mở thế bao vây từ kinh tế cho đến quân sự bởi các nước xung quanh.
Chủ trương này của Tướng Võ Nguyên Giáp đã không được ban lãnh đạo chính phủ Việt Nam đương thời đồng ý. Sự thất sủng của một nhà chiến lược quân sự vĩ đại đã khiến giới quân đội của Việt Nam dần dần bị xem nhẹ, đồng thời thế lực thân Trung Quốc trong giới chính trị gia Việt Nam có cơ hội quật khởi trở lại.
Sau cái chết của Phạm Hùng người được cho là kiê n trì đường lối chống Trung Quốc bị chết một cách mờ ám tại thành phố Hồ Chí Minh, có ý kiến nghi vấn có bàn tay của lực lượng tình báo Hoa Nam, chính sách của lãnh đạo Việt Nam đã bắt đầu thay đổi…
Các chính sách về công tác tuyên truyền chống Trung Quốc cũng dần dần bị loại bỏ từ dân chúng cho đến quân đội. Cùng với chính sách đổi mới quân đội Việt Nam đã thiên về làm kinh tế hơn đặt nặng trọng tâm quốc phòng. Sau thất bại ở cuộc hải chiến Nam sa
(Trường Sa) vào tháng 3 năm 1989 thì có thể nói là quân đội Việt Nam đã đánh mất vị thế của mình ở Á Châu, Việt Nam đã bị các chuyên gia quân sự đánh giá không còn là một đội quân mạnh và thiện chiến nhất trong vùng Đông Nam Á nữa.
Tài liệu đính kèm đầy đủ chi tiết về trận Lão Sơn: http://www.123link.top/2MONO
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét