Thứ Sáu, 22 tháng 4, 2016

Chiến dịch "ném đá" Phạm Viết Đào-Hà Minh Thành:Sự ngụy tạo tinh vi của Phạm Viết Đào về cuộc chiến Vị Xuyên,Hà Giang ? ( bài 6 )

Bài liên quan:

Chiến dịch "ném đá" Phạm Viết Đào-Hà Minh Thành:Sự ngụy tạo tinh vi của Phạm Viết Đào...( bài 5 )

-Trở lại chiến dịch "ném đá" Phạm Viết Đào-Hà Minh Thành do đưa tin về cuộc chiến Vị Xuyên-Hà Giang...( bài 4 )

-Trở lại chiến dịch "ném đá" Phạm Viết Đào-Hà Minh Thành do đưa tin về cuộc chiến Vị Xuyên-Hà Giang...( bài 3 )

Trở lại chiến dịch "ném đá" Phạm Viết Đào-Hà Minh Thành do đưa tin về cuộc chiến Vị Xuyên-Hà Giang...( bài 2 )-

-Trở lại chiến dịch "ném đá" Phạm Viết Đào-Hà Minh Thành do đưa tin về cuộc chiến Vị Xuyên-Hà Giang...( bài 1 );

-Trở lại trận 12/7/1984: Lính Trung Quốc sát hại thương binh VN; pháo binh ta bắn vào đội hình của D2, F 356...

Sự khác biệt về vị trí Cao điểm 1509 giữa bản đồ mới của Việt Nam và bản đồ của Quân đội Mỹ (phần 2) ?


Dương Danh Huy, Phạm Quang Tuấn và Phan Văn Song

(Bài đã được đăng trên DL ngày 8/10/2013)


Lưu ý

Trước khi xem các bản đồ dưới đây, cần phải đọc lời giới thiệu trong phần 1 của bài này.

Bản đồ Na Lay (12)

Đa số các cột mốc mới ở đoạn này không sai lệch nhiều so với đường biên giới trên bản đồ AMS:

Bản đồ Hà Giang (13)

Khu vực giữa Núi Đất (cao điểm 1509) và cửa khẩu Thanh Thủy: cột mốc mới 260 (gần chữ “Nieou”, nhìn không rõ trong hình vì điểm xanh bị số 260 che) lấn về phía Việt Nam:





Cột mốc 260 (được khoanh tròn) với biên giới theo bản đồ 15 đính kèm với Nghị định thư (đường đỏ):


Núi Đất (cao điểm 1509): Tuy trên bản đồ thì chênh lệch giữa cột mốc mới và biên giới trên bản đồ Mỹ là nhỏ so với sai số, nhưng TS Trần Công Trục đã xác nhận rằng trong khu vực này Việt Nam đã nhượng bộ cho Trung Quốc khu vực nghĩa trang quân đội Trung Quốc.




Bản đồ nhỏ, tỷ lệ 1:5 000, trên bản đồ 15 đính kèm với Nghị định thư vẽ đỉnh 1509 như sau:



Phía tây Núi Đất (cao điểm 1509), các cột mốc đi theo biên giới trên Bản đồ Mỹ, và có chỗ lõm về phía Trung Quốc (gần cột mốc Pháp - Thanh số 12):


Bản đồ Pa Kha (Bắc Hà) (14)



Một số chỗ lệch trong bản đồ Pa Kha:

Bản đồ Ngai Fong Tion (Ngải Phóng Chồ) (15)


Nhiều cột mốc mới lệch về phía Việt Nam:

Bản đồ Mường Hum (17)


Khi các cột mốc mới bám theo sông, có thể thấy sai số trên bản đồ:


Bản đồ Phong Thổ (18)


Lệch về phía Việt Nam:


Một đoạn biên giới dài đi theo đường phân thủy:


Bản đồ Tà Phìng (19)


Các cột mốc mới đi theo đường phân thủy, gần với biên giới trên bản đồ Mỹ:


Bản đồ Mường Boum (20)


Có vẻ như biên giới đi theo đường phân thủy:


Bản đồ Bản Là Sin (21)


Biên giới đi theo đường phân thủy, cột mốc nằm cách nhau đến khoảng 11 km:


Bản đồ Bản Mé Rắng (22)


Dọc theo sông suối, các cột mốc mới bám sát theo đường biên giới tự nhiên này thưa ra (có thể đối chiếu vói mảnh bản đồ thứ 2 kèm theo Nghị Định thư) :





Không có nhận xét nào: