Thứ Sáu, 27 tháng 7, 2018

NHỮNG TRẬN ĐÁNH ĐẪM MÁU Ở CAO ĐIỂM 1509 ( LÃO SƠN) NĂM 1984 GIỮA VIỆT NAM VÀ TRUNG QUỐC


Trận chiến ở cao điểm 1509 (núi Đất) năm 1984-Việt Nam và TQ.

Từ ngày 2/4 đến 27/4/1984, Trung Quốc bắn pháo liên tục vào các trận địa phòng ngự của ta trên toàn tuyến biên giới. Ngày 28/4, Trung Quốc dùng lực lượng bộ binh đánh chiếm điểm cao 1509, 1030, 772. Năm 1984 ngoài 23 vụ khiêu khích trên toàn tuyến, địch tổ chức 3 đợt tấn công quy mô từ cấp đại đội, tiểu đoàn đến trung đoàn, lấn sâu vào đất Việt Nam 500-2.000 m.

Năm 1985 với 7 đợt tiến công lớn, Trung Quốc chiếm các cao điểm có vị trí quan trọng ở Thanh Thuỷ, Vị Xuyên như 1509, 685, 1100, 900, bình độ 300, 400, đồi Chuối, đồi Đài, Cô Ích, A6.

Bên cạnh tấn công bằng bộ binh, Trung Quốc sử dụng pháo cối bắn phá các điểm tựa và trục đường vận chuyển của Việt Nam.

Để đối phó với âm mưu của Trung Quốc, Việt Nam tập hợp một lực lượng lớn gồm bộ đội chủ lực, bộ đội địa phương và dân quân tự vệ. Lực lượng vũ trang đóng ở 6 tỉnh biên giới phía Bắc khoảng 30 vạn người. Riêng Vị Xuyên - hướng trọng điểm thường xuyên có 3 trung đoàn bộ binh và 2-3 sư đoàn.

Cuối tháng 6/1984, Việt Nam quyết định phản công. Trong trận chiến giành lại cao điểm 772, sư đoàn 356 đã tổ chức hàng chục đợt tấn công dưới sức ép hỏa lực Trung Quốc từ trên xuống.

Trong năm năm, tỷ lệ thương vong hỏa tuyến cao nhất là sư đoàn 313. Ở sư đoàn này, trung bình mỗi ngày có 3 thương binh, ngày cao nhất là 23 thương binh. Trên toàn mặt trận Vị Xuyên, ngày cao nhất có 820 người bị thương (12/7/1984), trong đó chỉ riêng sư đoàn 356 đã có khoảng 600 người hy sinh. Năm 1989, sư 356 giải thể.

Phần lớn hài cốt các liệt sĩ hi sinh trong trận đánh này đến nay vẫn chưa được tìm thấy và quy tập về nghĩa trang liệt sĩ.
lính Việt Nam chết khi giành cao điểm Lão Sơn, thông cáo này cho phép bên Việt Nam sang lấy xác.
Hồi ký từ cựu chiến binh TQ:
"Trong vòng 15 phút chúng tôi chiếm lại được cao điểm 164. Quân VN từ chối rút lui. Làn sóng này sang làn sóng người khác tiếp tục tiến lên giành lại ngọn đồi. Khi cuộc chiến tàn, chúng tôi đếm được 3700 địch quân địch bỏ thây trên mặt trận. Tư lịnh sư đoàn chúng tôi, cựu chiến binh từ thời nội chiến, cũng phải nói rằng ông ta chưa bao giờ thấy nhiều xác chết như thế. Chúng tôi tịch thu vũ khí và thắt lưng trên xác VN và phân phát cho lính trong trung đoàn chúng tôi. Đêm đó, bảy chúng tôi trong Bộ chỉ huy trung đoàn với Tư lịnh trung đoàn Chang Yo-Hop hút hết 4 bao thuốc.

Chúng tôi không thể ăn, chỉ uống sạch cả bốn thùng rượu.

Ngày 14 tháng 7, chúng tôi ra tín hiệu cho phép phía VN đến thu hồi xác chết. Chúng tôi yêu cầu họ mang cờ Hồng Thập Tự, mỗi toán không được quá 50 người và không được mang theo vũ khí. Một toán khoảng 60 đến 70 lính VN đến, không có cờ. Khi phát hiện ra họ không tuân theo thỏa thuận vì họ có mang theo súng, chúng tôi khai hỏa.
Chúng tôi không quan tâm đến sinh mạng của họ. Không một người nào trong nhóm lính này sống sót. VN chẳng còn đến thu hồi xác chết nữa. Trời đang là mùa hè. Nắng rồi mưa. Không ai có thể chịu được mùi xác chết. Chúng tôi buộc phải gởi các đơn vị chống hóa chất đến để đốt tất cả xác chết bằng những ống phun lửa."
http://ongvove.wordpress.com/2009/10/09/tr%E1%BA%ADn-lao-s%C6%A1n-trong-cu%E1%BB%99c-chi%E1%BA%BFn-tranh-bien-gi%E1%BB%9Bi-trung-vi%E1%BB%87t-nam-1984/
lính Việt Nam chết khi giành cao điểm Lão Sơn, thông cáo này cho phép bên Việt Nam sang lấy xác.
Hồi ký từ cựu chiến binh TQ:
"Trong vòng 15 phút chúng tôi chiếm lại được cao điểm 164. Quân VN từ chối rút lui. Làn sóng này sang làn sóng người khác tiếp tục tiến lên giành lại ngọn đồi. Khi cuộc chiến tàn, chúng tôi đếm được 3700 địch quân địch bỏ thây trên mặt trận. Tư lịnh sư đoàn chúng tôi, cựu chiến binh từ thời nội chiến, cũng phải nói rằng ông ta chưa bao giờ thấy nhiều xác chết như thế. Chúng tôi tịch thu vũ khí và thắt lưng trên xác VN và phân phát cho lính trong trung đoàn chúng tôi. Đêm đó, bảy chúng tôi trong Bộ chỉ huy trung đoàn với Tư lịnh trung đoàn Chang Yo-Hop hút hết 4 bao thuốc.

Chúng tôi không thể ăn, chỉ uống sạch cả bốn thùng rượu.

Ngày 14 tháng 7, chúng tôi ra tín hiệu cho phép phía VN đến thu hồi xác chết. Chúng tôi yêu cầu họ mang cờ Hồng Thập Tự, mỗi toán không được quá 50 người và không được mang theo vũ khí. Một toán khoảng 60 đến 70 lính VN đến, không có cờ. Khi phát hiện ra họ không tuân theo thỏa thuận vì họ có mang theo súng, chúng tôi khai hỏa.
Chúng tôi không quan tâm đến sinh mạng của họ. Không một người nào trong nhóm lính này sống sót. VN chẳng còn đến thu hồi xác chết nữa. Trời đang là mùa hè. Nắng rồi mưa. Không ai có thể chịu được mùi xác chết. Chúng tôi buộc phải gởi các đơn vị chống hóa chất đến để đốt tất cả xác chết bằng những ống phun lửa."
http://ongvove.wordpress.com/2009/10/09/tr%E1%BA%ADn-lao-s%C6%A1n-trong-cu%E1%BB%99c-chi%E1%BA%BFn-tranh-bien-gi%E1%BB%9Bi-trung-vi%E1%BB%87t-nam-1984/
Hai người chỉ huy trong trận núi Đất- 1984.
Bên trái là tướng Văn Tiến Dũng(VN) và tướng Dương Đắc Chí (TQ)
Hai người chỉ huy trong trận núi Đất- 1984.
Bên trái là tướng Văn Tiến Dũng(VN) và tướng Dương Đắc Chí (TQ)
Lính Trung Quốc tiến lên núi Đất (1509)
 Hồi ký của cựu chiến binh TQ:
"TRẬN ĐÁNH NÚI LÃO SƠN NĂM 1984
    Buổi sáng ngày 2 tháng 4 năm 1984,bầu trời yên tĩnh,không một tiếng động. Đột nhiên, 2 quả pháo hiệu được bắn lên trời báo hiệu trận đánh núi Lão Sơn bắt đầu. Tất cả các hỏa pháo từ phía quân ta (Trung Quốc) đồng loạt bắn xuống mục tiêu.Hơn 10 vạn phát đạn pháo làm rung chuyển cả trận địa. Trận địa quân Việt Nam trở thành 1 biển lửa, bính lính Việt bị tập kích bất ngờ khi họ đang ngủ. Đạn pháo làm nhiều tên bị bắn banh xác.
    Số hỏa lực này đả được chuẩn bị kỹ lưỡng từ 26 ngày nay!
    Ngày 28 tháng 4 năm 1984, sư đoàn 40,49 thuộc quân đoàn 14-quân khu Côn Minh bắt đầu phát động tấn công vào Núi Lão Sơn và dãy Âm Sơn. 1 bộ phận sư 40 chiếm lĩnh cao điểm 662.6 được 7 phút, đúng 5 giờ 20 phút bắt đầu công kích cứ điểm chính Lão Sơn. Buổi chiều, 2 đạo quân chủ lực gặp nhau và cùng tiến quân theo hướng Bát Hà Lý Đông Sơn, Chiếm lĩnh tiếp hơn 10 cao điểm của địch. Đến ngày 15 tháng 5 , quân ta hoàn toàn chiếm lĩnh Bát Hà Lý Đông Sơn.
   Qua 18 ngày đêm chiến đấu quyết liệt, quân ta đã chiếm được toàn bộ núi Lão Sơn và dãy Âm Sơn.
   Núi Lão Sơn thuộc địa phận phía Tây huyện Mã La Bác tỉnh Vân Nam, độ cao so với mặt nước biển là 1422.2m ,giáp với phía Tây Bắc thành phố Hà Giang của Việt Nam (được xem là yết hầu của tỉnh Vân Nam), có vị trí chiến lược cực kỳ quan trọng, 2 phía Việt- Trung đều rất coi trọng vị trí này, vì thế sau khi thất thủ ở Lão Sơn, Việt Nam quyết định phản kích chiếm lại cứ điểm này.  Các trận đánh được diễn ra vào ngày 28 tháng 4, ngày 12 tháng 6, ngày 12 tháng 7 năm 1984. Trong đó ,trậnh đánh ngày 12 tháng 7 là trận đánh lớn nhất (quy mô cấp sư đoàn), cũng là trận đánh ác liệt nhất trong số các cuộc xung đột biên giới Việt-Trung. 
   Ngày 12 tháng 6 năm 1984, quân Việt Nam đột kích núi Lão Sơn của quân ta theo hướng Cận Nạp La, quân phòng thủ tại trận địa của liên đội 2 gần như hy sinh hoàn toàn. Nhiều lính thám sát của ta cũng bị quân Việt Nam bắn hạ, sau khi trời sáng, quân ta phái lên 1  đội 45 người lên tái chiếm, lại tiếp tục hy sinh toàn bộ. Sau đó, khi có sự chi viện của pháo binh, quân ta mới tái chiếm được cao điểm này.Trước sau , quân Việt Nam xuất ra 500 đến 600 người, kết quả bị pháo binh ta phong tỏa trân cứ điểm, tổn thất rất nặng nề. 
    Vì vị trí của cao điểm Lão Sơn quá quan trọng, nên Việt Nam quyết tâm lấy lại bằng mọi giá, họ quyết định phát động tổng công kích thêm 1 lẩn nửa. 
    Qua những lần chống công kích trước đây, quân ta đã có thêm rất nhiều kinh nghiệm chiến đấu và tăng cường cảnh giác. Sau khi nhận được tin tình báo là sẽ có 1 trận công kích lớn của Việt Nam lên cứ điểm, quân ta đã được lệnh tăng cường hỏa lực và quân số. Nhưng quân Việt Nam cũng không phải loại vô dụng, nên mặc dù quân ta đã xác định được quân địch sẽ có hành động nhưng vẫn chưa xác định được thời gian chính xác. 
    Chính vì đã biết trước, quân ta đã được trang bị thêm hỏa lực(đặc biệt là pháo binh). Bổ sunh 12 liên đội pháo binh, 4 liên đội xe tăng và đưa quân chốt tại các điểm quan trọng, phân thành nhiều tầng. Khi quân địch tiếp cận vừa có thể độc lập tác chiến vừa có thể yểm trợ cho nhau. 3 liên đội hỏa tiễn và rốc-két được bố trí tại cao điểm 142, cao điểm LyHaiYin và sở chỉ huy mỗi nơi 1 liên đội. Khẩu hiệu của pháo binh bắt đầu bắn là "trạng thái heo rừng".
    Theo tin tình báo, quân ta phán đoán địch sẽ tấn công vào khoảng ngày 12 tháng 7. Binh lực của Việt Nam gồm 2 đại đội của sư đoàn 313, 1 đại đội của sư đoàn 316, 1 đại đội của sư đoàn 312, 1 đại đội của sư đoàn 345, và 1 đại đội đặc công.
     Buổi sáng hôm đó , đích thân đoàn trưởng của đại đội pháo binh 119 đã chỉ huy bố trí đạn 2.5 cho pháo binh. Mũi trận địa là quân bộ binh của đoản 40 thuộc quân khu 14.
     Đúng 3 giờ, bộ chỉ huy phát lệnh nhắm pháo bắn rối loạn trận địa pháo của quân Việt Nam theo 3 hướng đã được cung cấp tin tình báo.Sau khi bắn loạt đầu tiên, Triệu đoàn trưởng yêu cầu bộ chỉ huy cho phép bắn tiếp, nhưng bộ chỉ huy yêu cầu ngưng bắn để xem xét tình hình. Sau đó Triệu đoàn trưởng nhìn la bàn thảo luận với đoàn trưởng bộ binh, nếu giả dụ quân Việt Nam 5 giờ sáng xuất kích, theo quy luật thông dụng của lính bộ binh, quân chủ lực của Việt nam hiện thời sẽ đóng tại đâu? Triệu đoàn trưởng tiên đoán, chỉ có thể ở cách 300m theo hướng Bắc Thanh Thủy, cách trận địa khoảng 500m, không thể sai được. Nhưng vị trí bộ chỉ huy đưa ra là hơn 1000m. Sau đó, ông báo cáo lại với bộ chỉ huy và nói rõ lý do, được sự đồng ý của bộ chỉ huy, Triệu đoàn trưởng quyết định dồn hỏa lực vào 3 vị trí mà ông đưa ra. Sau đợt bắn đầu tiên khoảng 10 phút, bắn tiếp lần 2, vẫn không có động tĩnh gì. Pháo binh tiếp tục bắn tiếp pháo sáng và pháo khói nhưng vẫn không có động tĩnh nào cả. Mọi người đều cho rằng tin tình báo đã có sai sót. Tất cả được phép trở lại bình thường,ngoại trừ 1 số lính canh gác, còn lại đều bắt đầu đi ngủ tiếp.
    Thực ra ,tình hình vô cùng đáng sợ, quân địch đã ngầm tiếp cận sát trận địa của ta.2 xạ thủ của ta đã bắn trúng 2 lính Việt Nam đang ẩn nấp, cả 2 đều bị thương nặng, nhưng đội hình địch vẫn không bị hoảng loạn hoặc lộ vị trí ẩn nấp. Đội hình đang ẩn nấp của quân địch vẫn yên lặng , dù cho đồng đội đang nằm chờ chết. Mức độ kỹ luật và tố chất chịu đựng thật đáng kinh ngạc.
       Đúng 5 giờ(không sai 1 phút), quân địch bắt đầu tấn công, toàn tuyến khai hỏa. Quân ta nhanh chóng đáp trả. Trong màn đêm, ánh sáng của đường đạn 2 bên đan xen như kẽ chỉ. Vì quân Việt nam đột ngột xâm nhập nên lính gác của ta lần lược bị hạ gục. Lúc này ,lính Việt Nam đã đột kích vào được trận địa của ta, ta và địch cùng đánh giáp lá cà. Vì quá gần, nên pháo binh không thể bắn được. Bộ chỉ huy ra lệnh bắn phong tỏa trận địa ,gìm chân quân địch ở phía sau. 
     Pháo binh đồng loạt phát pháo, chấn động gây ra do pháo kích làm mặt đất rung chuyển dữ dội. 
     Hỏa tiễn cùng lúc phóng hơn 13 phát,85 canon, 100đạn pháo, 152 lựu đạn... và xe tăng cũng bắt đầu khai pháo. Tạo nên 1 bức tường lửa chia cách đội hình địch. 1 số lượng lớn quân Việt Nam thiệt mạng nhưng quân địch vẫn tiến lên. Cả 1 buổi sáng, quân địch vẫn chưa tiếp cận được cao điểm, lúc này pháo binh đã bắn hơn 1000 phát. Đến 12 giờ trưa, đạn pháo đều đã dùng gần hết, đạn 2.5 tại bộ chỉ huy đều đã hết. Nếu không có pháo binh chi viện, bộ binh ta nhất định sẽ không thể chống giữ được sự công kích của cả 6 đại đội địch. Rất may,từ sáng sớm, biết được tình hình này, bộ chỉ huy đã ra lệnh cho xe của đoàn 470 công binh đem đạn pháo vào tiếp tế.
      Vì không có sự chi viện của pháo binh, quân địch chiếm được cao điểm 164.Lúc 13 giờ chiều, đạn pháo được đem tới, quân ta tổng công kích vào điểm 164, biến 164 trở thành biển lửa, quân Việt cố thủ hơn 100 người, kết quả chỉ có 6 người sống sót. Khắp cao điểm toàn là xác người, máu chảy như suối, cảnh tượng thật tàn khốc.
      Quân ta tái chiếm 164 không làm quân Việt Nam lùi bước, ngược lại còn tấn công mãnh liệt hơn. Cách đánh của lính Việt Nam thật không còn gì để nói, lấy Cương đối cương, hết người này ngã xuống lại có người khác xông lên.Máu người nhuộm đỏ cả chiến trường.
    Sau trận chiến, phía Việt Nam để lại hơn 3700 xác chết, thi thể làm đường lên núi bị tắc nghẽn. Nguyên soái Diệp Kiếm Anh sau khi đi xem trận địa đã phải thốt lên: "Từ sau trận hải chiến đến nay mới thấy nhiều xác quân địch đến vậy". Quân ta cũng có tổn thất khá lớn, nhưng vì lý do bảo mật đã không công bố số thương vong. Vì số lượng thi thể qua nhiều, cộng với khí hậu ẩm ướt của khu vực này, dễ làm thi thể phân hủy, quân ta quyết đinh để cho phía Việt Namđi thu gom thi thể lính Việt.
     Ngày 14 tháng 7, quân ta phát truyền đơn cho phép lính Việt Nam vào thu gom thi thể ,nhưng phải mang cờ chử thập đỏ, không mang vũ khí và giới hạn dưới 50 người. Nhưng phía Việt Nam đã vi phạm quy định, họ đưa đến hơn 70 người ,có mang cả súng máy và không mang cờ chử thập đỏ. Không còn cách nào khác, pháo binh quyết định công kích, làm toàn bộ lính địch tử trận. Sau đó phía Việt Nam không đem người đến thu dọn tử thi nửa, đoàn hóa học quyết định tiêu hủy toàn bộ xác chết bằng lửa. Mùi thối của tử thi trong không khí làm mọi người đều ăn không nổi cơm trong mấy ngày liền.
           Trận đánh ngày 12 tháng 7 đã làm tăng thêm uy thế của quân ta, quét sạch tham vọng chiếm núi Lão Sơn của Việt Nam."
Lính Trung Quốc tiến lên núi Đất (1509)
Hồi ký của cựu chiến binh TQ:
"TRẬN ĐÁNH NÚI LÃO SƠN NĂM 1984
Buổi sáng ngày 2 tháng 4 năm 1984,bầu trời yên tĩnh,không một tiếng động. Đột nhiên, 2 quả pháo hiệu được bắn lên trời báo hiệu trận đánh núi Lão Sơn bắt đầu. Tất cả các hỏa pháo từ phía quân ta (Trung Quốc) đồng loạt bắn xuống mục tiêu.Hơn 10 vạn phát đạn pháo làm rung chuyển cả trận địa. Trận địa quân Việt Nam trở thành 1 biển lửa, bính lính Việt bị tập kích bất ngờ khi họ đang ngủ. Đạn pháo làm nhiều tên bị bắn banh xác.
Số hỏa lực này đả được chuẩn bị kỹ lưỡng từ 26 ngày nay!
Ngày 28 tháng 4 năm 1984, sư đoàn 40,49 thuộc quân đoàn 14-quân khu Côn Minh bắt đầu phát động tấn công vào Núi Lão Sơn và dãy Âm Sơn. 1 bộ phận sư 40 chiếm lĩnh cao điểm 662.6 được 7 phút, đúng 5 giờ 20 phút bắt đầu công kích cứ điểm chính Lão Sơn. Buổi chiều, 2 đạo quân chủ lực gặp nhau và cùng tiến quân theo hướng Bát Hà Lý Đông Sơn, Chiếm lĩnh tiếp hơn 10 cao điểm của địch. Đến ngày 15 tháng 5 , quân ta hoàn toàn chiếm lĩnh Bát Hà Lý Đông Sơn.
Qua 18 ngày đêm chiến đấu quyết liệt, quân ta đã chiếm được toàn bộ núi Lão Sơn và dãy Âm Sơn.
Núi Lão Sơn thuộc địa phận phía Tây huyện Mã La Bác tỉnh Vân Nam, độ cao so với mặt nước biển là 1422.2m ,giáp với phía Tây Bắc thành phố Hà Giang của Việt Nam (được xem là yết hầu của tỉnh Vân Nam), có vị trí chiến lược cực kỳ quan trọng, 2 phía Việt- Trung đều rất coi trọng vị trí này, vì thế sau khi thất thủ ở Lão Sơn, Việt Nam quyết định phản kích chiếm lại cứ điểm này. Các trận đánh được diễn ra vào ngày 28 tháng 4, ngày 12 tháng 6, ngày 12 tháng 7 năm 1984. Trong đó ,trậnh đánh ngày 12 tháng 7 là trận đánh lớn nhất (quy mô cấp sư đoàn), cũng là trận đánh ác liệt nhất trong số các cuộc xung đột biên giới Việt-Trung.
Ngày 12 tháng 6 năm 1984, quân Việt Nam đột kích núi Lão Sơn của quân ta theo hướng Cận Nạp La, quân phòng thủ tại trận địa của liên đội 2 gần như hy sinh hoàn toàn. Nhiều lính thám sát của ta cũng bị quân Việt Nam bắn hạ, sau khi trời sáng, quân ta phái lên 1 đội 45 người lên tái chiếm, lại tiếp tục hy sinh toàn bộ. Sau đó, khi có sự chi viện của pháo binh, quân ta mới tái chiếm được cao điểm này.Trước sau , quân Việt Nam xuất ra 500 đến 600 người, kết quả bị pháo binh ta phong tỏa trân cứ điểm, tổn thất rất nặng nề.
Vì vị trí của cao điểm Lão Sơn quá quan trọng, nên Việt Nam quyết tâm lấy lại bằng mọi giá, họ quyết định phát động tổng công kích thêm 1 lẩn nửa.
Qua những lần chống công kích trước đây, quân ta đã có thêm rất nhiều kinh nghiệm chiến đấu và tăng cường cảnh giác. Sau khi nhận được tin tình báo là sẽ có 1 trận công kích lớn của Việt Nam lên cứ điểm, quân ta đã được lệnh tăng cường hỏa lực và quân số. Nhưng quân Việt Nam cũng không phải loại vô dụng, nên mặc dù quân ta đã xác định được quân địch sẽ có hành động nhưng vẫn chưa xác định được thời gian chính xác.
Chính vì đã biết trước, quân ta đã được trang bị thêm hỏa lực(đặc biệt là pháo binh). Bổ sunh 12 liên đội pháo binh, 4 liên đội xe tăng và đưa quân chốt tại các điểm quan trọng, phân thành nhiều tầng. Khi quân địch tiếp cận vừa có thể độc lập tác chiến vừa có thể yểm trợ cho nhau. 3 liên đội hỏa tiễn và rốc-két được bố trí tại cao điểm 142, cao điểm LyHaiYin và sở chỉ huy mỗi nơi 1 liên đội. Khẩu hiệu của pháo binh bắt đầu bắn là "trạng thái heo rừng".
Theo tin tình báo, quân ta phán đoán địch sẽ tấn công vào khoảng ngày 12 tháng 7. Binh lực của Việt Nam gồm 2 đại đội của sư đoàn 313, 1 đại đội của sư đoàn 316, 1 đại đội của sư đoàn 312, 1 đại đội của sư đoàn 345, và 1 đại đội đặc công.
Buổi sáng hôm đó , đích thân đoàn trưởng của đại đội pháo binh 119 đã chỉ huy bố trí đạn 2.5 cho pháo binh. Mũi trận địa là quân bộ binh của đoản 40 thuộc quân khu 14.
Đúng 3 giờ, bộ chỉ huy phát lệnh nhắm pháo bắn rối loạn trận địa pháo của quân Việt Nam theo 3 hướng đã được cung cấp tin tình báo.Sau khi bắn loạt đầu tiên, Triệu đoàn trưởng yêu cầu bộ chỉ huy cho phép bắn tiếp, nhưng bộ chỉ huy yêu cầu ngưng bắn để xem xét tình hình. Sau đó Triệu đoàn trưởng nhìn la bàn thảo luận với đoàn trưởng bộ binh, nếu giả dụ quân Việt Nam 5 giờ sáng xuất kích, theo quy luật thông dụng của lính bộ binh, quân chủ lực của Việt nam hiện thời sẽ đóng tại đâu? Triệu đoàn trưởng tiên đoán, chỉ có thể ở cách 300m theo hướng Bắc Thanh Thủy, cách trận địa khoảng 500m, không thể sai được. Nhưng vị trí bộ chỉ huy đưa ra là hơn 1000m. Sau đó, ông báo cáo lại với bộ chỉ huy và nói rõ lý do, được sự đồng ý của bộ chỉ huy, Triệu đoàn trưởng quyết định dồn hỏa lực vào 3 vị trí mà ông đưa ra. Sau đợt bắn đầu tiên khoảng 10 phút, bắn tiếp lần 2, vẫn không có động tĩnh gì. Pháo binh tiếp tục bắn tiếp pháo sáng và pháo khói nhưng vẫn không có động tĩnh nào cả. Mọi người đều cho rằng tin tình báo đã có sai sót. Tất cả được phép trở lại bình thường,ngoại trừ 1 số lính canh gác, còn lại đều bắt đầu đi ngủ tiếp.
Thực ra ,tình hình vô cùng đáng sợ, quân địch đã ngầm tiếp cận sát trận địa của ta.2 xạ thủ của ta đã bắn trúng 2 lính Việt Nam đang ẩn nấp, cả 2 đều bị thương nặng, nhưng đội hình địch vẫn không bị hoảng loạn hoặc lộ vị trí ẩn nấp. Đội hình đang ẩn nấp của quân địch vẫn yên lặng , dù cho đồng đội đang nằm chờ chết. Mức độ kỹ luật và tố chất chịu đựng thật đáng kinh ngạc.
Đúng 5 giờ(không sai 1 phút), quân địch bắt đầu tấn công, toàn tuyến khai hỏa. Quân ta nhanh chóng đáp trả. Trong màn đêm, ánh sáng của đường đạn 2 bên đan xen như kẽ chỉ. Vì quân Việt nam đột ngột xâm nhập nên lính gác của ta lần lược bị hạ gục. Lúc này ,lính Việt Nam đã đột kích vào được trận địa của ta, ta và địch cùng đánh giáp lá cà. Vì quá gần, nên pháo binh không thể bắn được. Bộ chỉ huy ra lệnh bắn phong tỏa trận địa ,gìm chân quân địch ở phía sau.
Pháo binh đồng loạt phát pháo, chấn động gây ra do pháo kích làm mặt đất rung chuyển dữ dội.
Hỏa tiễn cùng lúc phóng hơn 13 phát,85 canon, 100đạn pháo, 152 lựu đạn... và xe tăng cũng bắt đầu khai pháo. Tạo nên 1 bức tường lửa chia cách đội hình địch. 1 số lượng lớn quân Việt Nam thiệt mạng nhưng quân địch vẫn tiến lên. Cả 1 buổi sáng, quân địch vẫn chưa tiếp cận được cao điểm, lúc này pháo binh đã bắn hơn 1000 phát. Đến 12 giờ trưa, đạn pháo đều đã dùng gần hết, đạn 2.5 tại bộ chỉ huy đều đã hết. Nếu không có pháo binh chi viện, bộ binh ta nhất định sẽ không thể chống giữ được sự công kích của cả 6 đại đội địch. Rất may,từ sáng sớm, biết được tình hình này, bộ chỉ huy đã ra lệnh cho xe của đoàn 470 công binh đem đạn pháo vào tiếp tế.
Vì không có sự chi viện của pháo binh, quân địch chiếm được cao điểm 164.Lúc 13 giờ chiều, đạn pháo được đem tới, quân ta tổng công kích vào điểm 164, biến 164 trở thành biển lửa, quân Việt cố thủ hơn 100 người, kết quả chỉ có 6 người sống sót. Khắp cao điểm toàn là xác người, máu chảy như suối, cảnh tượng thật tàn khốc.
Quân ta tái chiếm 164 không làm quân Việt Nam lùi bước, ngược lại còn tấn công mãnh liệt hơn. Cách đánh của lính Việt Nam thật không còn gì để nói, lấy Cương đối cương, hết người này ngã xuống lại có người khác xông lên.Máu người nhuộm đỏ cả chiến trường.
Sau trận chiến, phía Việt Nam để lại hơn 3700 xác chết, thi thể làm đường lên núi bị tắc nghẽn. Nguyên soái Diệp Kiếm Anh sau khi đi xem trận địa đã phải thốt lên: "Từ sau trận hải chiến đến nay mới thấy nhiều xác quân địch đến vậy". Quân ta cũng có tổn thất khá lớn, nhưng vì lý do bảo mật đã không công bố số thương vong. Vì số lượng thi thể qua nhiều, cộng với khí hậu ẩm ướt của khu vực này, dễ làm thi thể phân hủy, quân ta quyết đinh để cho phía Việt Namđi thu gom thi thể lính Việt.
Ngày 14 tháng 7, quân ta phát truyền đơn cho phép lính Việt Nam vào thu gom thi thể ,nhưng phải mang cờ chử thập đỏ, không mang vũ khí và giới hạn dưới 50 người. Nhưng phía Việt Nam đã vi phạm quy định, họ đưa đến hơn 70 người ,có mang cả súng máy và không mang cờ chử thập đỏ. Không còn cách nào khác, pháo binh quyết định công kích, làm toàn bộ lính địch tử trận. Sau đó phía Việt Nam không đem người đến thu dọn tử thi nửa, đoàn hóa học quyết định tiêu hủy toàn bộ xác chết bằng lửa. Mùi thối của tử thi trong không khí làm mọi người đều ăn không nổi cơm trong mấy ngày liền.
Trận đánh ngày 12 tháng 7 đã làm tăng thêm uy thế của quân ta, quét sạch tham vọng chiếm núi Lão Sơn của Việt Nam."
Pháo binh Trung Quốc
Pháo binh Trung Quốc
Trận địa pháo Trung Quốc
Trận địa pháo Trung Quốc
Xe Trung Quốc vận chuyển vũ khí
Xe Trung Quốc vận chuyển vũ khí
Lính Trung Quốc tấn công
Lính Trung Quốc tấn công
Ban tham mưu Trung Quốc
Ban tham mưu Trung Quốc
Giấy báo tử gửi về quê nhà một người lính Việt Nam
Giấy báo tử gửi về quê nhà một người lính Việt Nam
Cột mốc biên giới
Cột mốc biên giới
Người lính Việt Nam trong hầm ngầm đã hy sinh do súng phun lửa
Người lính Việt Nam trong hầm ngầm đã hy sinh do súng phun lửa
Người lính Việt Nam đã hy sinh
Người lính Việt Nam đã hy sinh
Những người lính Việt Nam hy sinh
Những người lính Việt Nam hy sinh
Lính Trung Quốc dồn người chết vào hố để đốt rồi lấp.
Lính Trung Quốc dồn người chết vào hố để đốt rồi lấp.
Một trong hai cô gái Việt Nam đã hy sinh, bức ảnh được tìm thấy trong xác người đã chết.
Một trong hai cô gái Việt Nam đã hy sinh, bức ảnh được tìm thấy trong xác người đã chết.
ảnh một người lính Việt Nam hy sinh trong trận Lão Sơn,  là em trai của nhà văn Phạm Viết Đào, cũng có giấy báo tử trong album này.
ảnh một người lính Việt Nam hy sinh trong trận Lão Sơn, là em trai của nhà văn Phạm Viết Đào, cũng có giấy báo tử trong album này.
Hai chiếc xe tăng T54 của Việt Nam bị bắn cháy
Hai chiếc xe tăng T54 của Việt Nam bị bắn cháy
Nghĩa trang lính Trung Quốc gần Lão Sơn.
Nghĩa trang lính Trung Quốc gần Lão Sơn.
Sau trận đánh, chỉ huy Trung Quốc lên thăm Lão Sơn tuyên dương, khen ngợi và tặng chữ
Sau trận đánh, chỉ huy Trung Quốc lên thăm Lão Sơn tuyên dương, khen ngợi và tặng chữ
Lính Trung Quốc dưới hầm chỉ huy sau khi chiếm núi Đất của Việt Nam.
Lính Trung Quốc dưới hầm chỉ huy sau khi chiếm núi Đất của Việt Nam.
Đặng Tiểu Bình bắt tay Chiến Á Bình - thương binh chiến dịch lấn chiếm Lão Sơn về dự Đại hội đảng viên ưu tú và cấp uỷ đảng tiên tiến toàn quốc tổ chức tháng 12/1986 (ảnh http://english.pladaily.com.cn)
Trích hồi ký của cựu chiến binh Trung Quốc:
"Đầu năm 1984, trung đoàn của chúng tôi nhận lệnh phải chiếm núi Lão Sơn. 
Ngày 18 tháng 2 chúng tôi tiến đến Ei-Liang, và ngày 20 đến đồi Ma-Sho. Sau 40 ngày chuẩn bị, ngày 1 tháng Tư, 3 đại đội gia nhập “Đề án 142”. Họ bắn vài loạt đạn về phía Việt Nam và rút ngay, để buộc phía Việt Nam trả đũa, và qua đó, để lộ vị trí.
Chúng tôi dùng đại pháo để áp đảo phía Việt nam. Ngày 26 tháng Tư, mọi việc đã được chuẩn bị sẵn sàng và Lực Lượng Đặc Nhiệm Pháo Binh 119 được thành lập.
Để chiếm một căn cứ hỏa lực, chúng tôi tiến quân vào ban đêm. Không ai được phép gây tiếng động. Chúng tôi tháo gỡ các bộ phận súng 85 ly và chỉ lắp ráp lại sau khi đến căn cứ. Tầm hỏa lực chỉ cách quân Việt Nam 500 mét. Để thấy đường đi, chúng tôi dùng các tấm vải trải giường trắng. Chúng tôi bố trí súng dọc phía bên phải của một căn nhà hoang. Trung đội 4 thám thính tiến quá sát với vị trí của quân Việt nam, chỉ cách 400 mét và trong tầm bắn thẳng.
Ngày 28 tháng 4, lúc 5 giờ 50 sáng, pháo binh bắt đầu khai hỏa. Sau 34 phút pháo kích, mặt đất như bắt đầu rung chuyển. Lúc 6 giờ 24 phút sáng, khi trận pháo kích vừa ngưng, bộ binh mở cuộc tấn công. Quân đội Việt Nam phản ứng trong vòng 2 phút. Và ngay trong những viên đạn đầu tiên họ đã bắn hạ một trung đội trưởng của chúng tôi. Anh ta là đồng chí đầu tiên hy sinh tại Lão Sơn. Chúng tôi bắn yểm trợ cho bộ binh. Bộ binh tiếng bằng cách nhảy từ miệng hố đạn này sang hố đạn khác. Sau 9 phút, chúng tôi chiếm được điểm cao 662.6, và 54 phút sau, núi Lão Sơn hoàn toàn lọt vào tay chúng tôi. Đến 3 giờ 30 chiều, khoảng 20 điểm cao phía đông điểm cao 662.6 cũng lọt vào tay chúng tôi. Chúng tôi cũng triệt hạ một xe tăng của phía Việt Nam bằng 5 phát pháo trực xạ.
Ngày 11 tháng 6, lúc 3 giờ sáng, một viên pháo sáng được bắn lên. Chúng tôi tự hỏi chuyện gì đang xảy ra. Trong suốt 30 phút, chúng tôi không liên lạc được với các đơn vị khác bằng điện thoại. Tiểu đoàn 2 thám thính cũng bị gián đoạn liên lạc. Duy nhất một trung đội trưởng liên lạc được với chúng tôi và yêu cầu chúng tôi khai hỏa. Chúng tôi từ chối với lý do các đơn vị bạn cũng ở ngay trong vị trí đó. Chúng tôi yêu cầu 5 lính thám thính của tiểu đoàn 2 đến mặt trận, nhưng họ bị hỏa lực của quân đội Việt Nam ngăn chặn. 
Trời sáng, viên chỉ huy toán thám thính với cả đại đội thám thính cũng bị đẩy lui. Tại điểm này chúng tôi biết các vị trí tiền phương của chúng tôi đã bị quân Việt Nam tràn ngập. 
Vào 5 giờ 30 sáng, với sự yểm trợ của tiểu đoàn pháo, chúng tôi mở cuộc phản công. Trong vòng 30 phút, chúng tôi chiếm lại các vị trí đã mất. Lúc 6 giờ, quân đội Việt Nam mở cuộc tấn công mới. Các đơn vị bộ binh của chúng tôi gọi pháo binh bắn yểm trợ. Khoảng 500 đến 600  quân Việt Nam đã tấn công vào phòng tuyến của chúng tôi giữa lúc các giàn tên lửa của chúng tôi cũng bắt đầu khai hỏa.
Chúng tôi giữ được vị trí và bắn hạ khoảng 100 quân Việt Nam. Tiểu đoàn pháo thứ hai của chúng tôi cũng vừa gia nhập mặt trận và tuôn đại pháo vào quân Việt Nam. 
Đến 3 giờ chiều, quân đội Việt Nam không thể nào đạt đến vị trí phòng thủ của chúng tôi. Lực lượng tiếp viện của phía Việt Nam đang cố gắng vượt qua sông và tấn công vào phía cạnh sườn của chúng tôi. Tư lịnh sư đoàn ra lịnh chúng tôi khai hỏa. Trước hết chúng tôi hướng nòng pháo vào 10 độ phía bên trái và rồi 10 độ phía bên phải. Cả đại đội quân Việt Nam đã không thể rút về vị trí của họ.
Ngày 12 tháng 7, quân Việt Nam phản kích.
Sau 11 tháng 6, chúng tôi đã học được bài học. Các ống phóng tên lửa do tôi chỉ huy. Pháo 82 ly do các tiểu đoàn chỉ huy. Đơn vị pháo 100 mm được đào sâu vào và đặt dưới quyền chỉ huy trực tiếp của tôi. 12 trung đội đại pháo, bao gồm 4 trung đội xe tăng được phân phối cho mỗi đơn vị. Các hỏa lực tăng cường sẽ được hướng dẫn để bắn thẳng vào những con đường mà quân Việt Nam chắn chắn sẽ dùng để tiến. Những con đường đó được chia ra. Mỗi đơn vị thám thính được chọn một hướng. Hai trung đội pháo sẽ bắn vào con đường chính với mục đích làm chậm chân quân Việt Nam. Ba trung đội tên lửa đóng trên cao điểm 152. Một trong số đó do Li Hai-Ren chỉ huy. Mật ngữ để tấn công là Heo Rừng.
Ngày 12 tháng 7, chúng tôi biết được danh sách các đơn vị của quân Việt Nam. Theo sự ước tính của chúng tôi, địch quân gồm hai trung đoàn thuộc sư đoàn 356, một trung đoàn thuộc sư đoàn 316, va 6 trung đoàn độc lập sẽ tham gia trận đánh.
Chúng tôi quả quyết quân Việt Nam sẽ tấn công lúc 5 giờ sáng. Lúc nửa khuya, chúng tôi có 2.5 lần số đạn bình thường sẵn sàng cho các khẩu pháo. Lúc 3 giờ sáng, tổng hành dinh thông báo 3 vị trí của quân Việt Nam và ra lịnh khai hỏa vào các vị trí đó.
Sau tràng pháo thứ nhất, tôi nói chuyện với trung đoàn trưởng Chang Yo-Hop. Tôi hỏi ông ta nếu ông ta là chỉ huy quân đội Việt nam, khu vực nào chắc chắn nhất ông sẽ tấn công. Viên trung đoàn trưởng trả lời là khoảng rộng 300 mét phía bắc của dòng sông.
Tôi đồng ý với ông và chỉ thị cho 6 trung đội trọng pháo tập trung hỏa lực vào mục tiêu 1000 mét chung quanh khu vực đó. Tôi báo cáo quyết định đến bộ chỉ huy. Tư lịnh phó sư đoàn chấp thuận. Tôi ra lịnh pháo binh bắn từng loạt cách nhau 10 phút. Sau loạt pháo thứ hai, không có gì xảy ra (gạch bỏ phần chửi tục bằng tiếng Tàu). Tôi chỉ thị bắn hỏa châu soi sáng khu vực và kết quả cũng không có gì. Thật phí đạn. Bộ tư lịnh chỉ thị chúng tôi ngưng bắn. Lúc đó khoảng 3 giờ sáng. Nhiều binh sĩ của chúng tôi lăn ra ngủ ngay.
Ngay lúc đó chúng tôi mới khám phá ra rằng lực lượng tấn công của phía Việt Nam chỉ cách phòng tuyến chúng tôi 500 mét. Hai tiểu đoàn trưởng của quân Việt Nam bị giết tại chỗ. Mặc dù không có chỉ huy, quân Việt Nam đã không từ bỏ vị trí của họ. Những lính bị thương cũng không rên rĩ. Họ di chuyển thương binh ra khỏi khu vực sau khi hỏa châu vừa tắt. Kỷ luật của quân Việt Nam thật không thể nào tin được.
Lúc 5 giờ sáng, cả địa ngục rung rinh. Trận đánh bùng nổ tại mọi phía. Chúng tôi bắt được tù binh đầu tiên và tại điểm này chúng tôi đã gây thương vong trầm trọng cho địch quân. Qua các tù binh, chúng tôi biết những gì đã xảy ra trước đó. 
Quân Việt Nam quả thật có kỷ luật rất cao, đến nỗi họ tung ra cuộc tấn công ngay cả khi chỉ huy trưởng của họ đã tử trận. Quân Việt Nam rất giỏi dấu tung tích. Họ phối hợp chặt chẽ với nhau ngay cả không dùng một phương tiện truyền tin vô tuyến nào trước khi tấn công.
Ngay khi quân Việt Nam tấn công, các đơn vị bộ binh chúng tôi gọi pháo yểm trợ. Tôi lo lắng sẽ bắn nhầm quân bạn. Bộ chỉ huy ra lịnh tôi khóa phòng tuyến bằng cách bắn vào làn sóng tấn công thứ hai. Làn sóng tấn công thứ nhất thường là các đơn vị thám thính, nơi phía sau có thể có cả trung đoàn đang yểm trợ. Các giàn tên lửa của chúng tôi nhả 13 tràng liên tục. Ngoài ra các khẩu pháo 85 ly, 100 ly, 152 ly cũng tham gia phản kích.
Chúng tôi bắn 200 mét về phía trước tại 6 điểm. Từ bên trái đến bên phải và từ phía sau đến bên trái lần nữa. Hỏa lực pháo chúng tôi dựng lên một bức tường lửa chung quanh các đơn vị của chúng tôi. Chúng tôi giết rất nhiều quân Việt Nam và nhiều ống phóng tên lửa của chúng tôi nóng đỏ rực. Trong ngày đó, trung đoàn chúng tôi bắn trên 10 ngàn viên pháo.
Đến trưa, chúng tôi hết đạn. Khi tin này này được báo lên tư lịnh trung đoàn Chang Yo-Hop, ông ta thật không vui. Không có hỏa lực pháo yểm trợ, thật không có cách gì ngăn chận được sức tấn công của 6 trung đoàn quân Việt Nam. Tôi đã gọi tăng viện đạn dược ngay khi viên pháo đầu tiên được bắn đi.
Lúc 1 giờ chiều thì 470 xe tải chở đạn cũng vừa tới. Quân đội Việt Nam đã chiếm lại được cao điểm 164. Một trong những tiểu đoàn của họ chỉ còn 6 người sống sót nhưng họ vẫn tiến. Lực lượng bộ binh của chúng tôi bắt đầu khai hỏa phản công ngay. Cuộc pháo kích nặng nề cày nát điểm cao đó. Trong vòng 15 phút chúng tôi chiếm lại được cao điểm 164. Quân Việt Nam từ chối rút lui. Làn sóng này sang làn sóng người khác tiếp tục tiến lên giành lại ngọn đồi. Khi cuộc chiến tàn, chúng tôi đếm được 3700 địch quân địch bỏ thây trên mặt trận. Tư lịnh sư đoàn chúng tôi, cựu chiến binh từ thời nội chiến, cũng phải nói rằng ông ta chưa bao giờ thấy nhiều xác chết như thế. Chúng tôi tịch thu vũ khí và thắt lưng trên xác Việt Nam và phân phát cho lính trong trung đoàn chúng tôi. Đêm đó, bảy chúng tôi trong bộ chỉ huy trung đoàn với tư lịnh trung đoàn Chang Yo-Ho hút 4 bao thuốc. Chúng tôi không thể ăn, uống sạch cả bốn thùng rượu.
Ngày 14 tháng 7, chúng tôi ra tín hiệu cho phép phía Việt Nam để thu hồi xác chết. Chúng tôi chỉ thị cho họ mang cờ Hồng Thập Tự, mỗi toán không được quá 50 người và không được mang theo vũ khí. Một toán khoảng 60 đến 70 lính Việt Nam đến không có cờ. Khi biết chúng không tuân theo chỉ thị vì đeo theo đúng, chúng tôi khai hỏa.
Chúng tôi không quan tâm gì sinh mạng của họ. Không một người nào trong nhóm lính này sống sót. Việt Nam chẳng còn đến thu hồi xác chết nữa. Trời đang là mùa hè. Nắng rồi mưa. Không ai có thể chịu được mùi xác chết. Chúng tôi buộc phải gởi các đơn vị chống hóa chất đến để đốt tất cả xác chết bằng những ống phun lửa..."
                                                                            T.T.Đ
Đặng Tiểu Bình bắt tay Chiến Á Bình - thương binh chiến dịch lấn chiếm Lão Sơn về dự Đại hội đảng viên ưu tú và cấp uỷ đảng tiên tiến toàn quốc tổ chức tháng 12/1986 (ảnh http://english.pladaily.com.cn)
Trích hồi ký của cựu chiến binh Trung Quốc:
"Đầu năm 1984, trung đoàn của chúng tôi nhận lệnh phải chiếm núi Lão Sơn.
Ngày 18 tháng 2 chúng tôi tiến đến Ei-Liang, và ngày 20 đến đồi Ma-Sho. Sau 40 ngày chuẩn bị, ngày 1 tháng Tư, 3 đại đội gia nhập “Đề án 142”. Họ bắn vài loạt đạn về phía Việt Nam và rút ngay, để buộc phía Việt Nam trả đũa, và qua đó, để lộ vị trí.
Chúng tôi dùng đại pháo để áp đảo phía Việt nam. Ngày 26 tháng Tư, mọi việc đã được chuẩn bị sẵn sàng và Lực Lượng Đặc Nhiệm Pháo Binh 119 được thành lập.
Để chiếm một căn cứ hỏa lực, chúng tôi tiến quân vào ban đêm. Không ai được phép gây tiếng động. Chúng tôi tháo gỡ các bộ phận súng 85 ly và chỉ lắp ráp lại sau khi đến căn cứ. Tầm hỏa lực chỉ cách quân Việt Nam 500 mét. Để thấy đường đi, chúng tôi dùng các tấm vải trải giường trắng. Chúng tôi bố trí súng dọc phía bên phải của một căn nhà hoang. Trung đội 4 thám thính tiến quá sát với vị trí của quân Việt nam, chỉ cách 400 mét và trong tầm bắn thẳng.
Ngày 28 tháng 4, lúc 5 giờ 50 sáng, pháo binh bắt đầu khai hỏa. Sau 34 phút pháo kích, mặt đất như bắt đầu rung chuyển. Lúc 6 giờ 24 phút sáng, khi trận pháo kích vừa ngưng, bộ binh mở cuộc tấn công. Quân đội Việt Nam phản ứng trong vòng 2 phút. Và ngay trong những viên đạn đầu tiên họ đã bắn hạ một trung đội trưởng của chúng tôi. Anh ta là đồng chí đầu tiên hy sinh tại Lão Sơn. Chúng tôi bắn yểm trợ cho bộ binh. Bộ binh tiếng bằng cách nhảy từ miệng hố đạn này sang hố đạn khác. Sau 9 phút, chúng tôi chiếm được điểm cao 662.6, và 54 phút sau, núi Lão Sơn hoàn toàn lọt vào tay chúng tôi. Đến 3 giờ 30 chiều, khoảng 20 điểm cao phía đông điểm cao 662.6 cũng lọt vào tay chúng tôi. Chúng tôi cũng triệt hạ một xe tăng của phía Việt Nam bằng 5 phát pháo trực xạ.
Ngày 11 tháng 6, lúc 3 giờ sáng, một viên pháo sáng được bắn lên. Chúng tôi tự hỏi chuyện gì đang xảy ra. Trong suốt 30 phút, chúng tôi không liên lạc được với các đơn vị khác bằng điện thoại. Tiểu đoàn 2 thám thính cũng bị gián đoạn liên lạc. Duy nhất một trung đội trưởng liên lạc được với chúng tôi và yêu cầu chúng tôi khai hỏa. Chúng tôi từ chối với lý do các đơn vị bạn cũng ở ngay trong vị trí đó. Chúng tôi yêu cầu 5 lính thám thính của tiểu đoàn 2 đến mặt trận, nhưng họ bị hỏa lực của quân đội Việt Nam ngăn chặn.
Trời sáng, viên chỉ huy toán thám thính với cả đại đội thám thính cũng bị đẩy lui. Tại điểm này chúng tôi biết các vị trí tiền phương của chúng tôi đã bị quân Việt Nam tràn ngập.
Vào 5 giờ 30 sáng, với sự yểm trợ của tiểu đoàn pháo, chúng tôi mở cuộc phản công. Trong vòng 30 phút, chúng tôi chiếm lại các vị trí đã mất. Lúc 6 giờ, quân đội Việt Nam mở cuộc tấn công mới. Các đơn vị bộ binh của chúng tôi gọi pháo binh bắn yểm trợ. Khoảng 500 đến 600 quân Việt Nam đã tấn công vào phòng tuyến của chúng tôi giữa lúc các giàn tên lửa của chúng tôi cũng bắt đầu khai hỏa.
Chúng tôi giữ được vị trí và bắn hạ khoảng 100 quân Việt Nam. Tiểu đoàn pháo thứ hai của chúng tôi cũng vừa gia nhập mặt trận và tuôn đại pháo vào quân Việt Nam.
Đến 3 giờ chiều, quân đội Việt Nam không thể nào đạt đến vị trí phòng thủ của chúng tôi. Lực lượng tiếp viện của phía Việt Nam đang cố gắng vượt qua sông và tấn công vào phía cạnh sườn của chúng tôi. Tư lịnh sư đoàn ra lịnh chúng tôi khai hỏa. Trước hết chúng tôi hướng nòng pháo vào 10 độ phía bên trái và rồi 10 độ phía bên phải. Cả đại đội quân Việt Nam đã không thể rút về vị trí của họ.
Ngày 12 tháng 7, quân Việt Nam phản kích.
Sau 11 tháng 6, chúng tôi đã học được bài học. Các ống phóng tên lửa do tôi chỉ huy. Pháo 82 ly do các tiểu đoàn chỉ huy. Đơn vị pháo 100 mm được đào sâu vào và đặt dưới quyền chỉ huy trực tiếp của tôi. 12 trung đội đại pháo, bao gồm 4 trung đội xe tăng được phân phối cho mỗi đơn vị. Các hỏa lực tăng cường sẽ được hướng dẫn để bắn thẳng vào những con đường mà quân Việt Nam chắn chắn sẽ dùng để tiến. Những con đường đó được chia ra. Mỗi đơn vị thám thính được chọn một hướng. Hai trung đội pháo sẽ bắn vào con đường chính với mục đích làm chậm chân quân Việt Nam. Ba trung đội tên lửa đóng trên cao điểm 152. Một trong số đó do Li Hai-Ren chỉ huy. Mật ngữ để tấn công là Heo Rừng.
Ngày 12 tháng 7, chúng tôi biết được danh sách các đơn vị của quân Việt Nam. Theo sự ước tính của chúng tôi, địch quân gồm hai trung đoàn thuộc sư đoàn 356, một trung đoàn thuộc sư đoàn 316, va 6 trung đoàn độc lập sẽ tham gia trận đánh.
Chúng tôi quả quyết quân Việt Nam sẽ tấn công lúc 5 giờ sáng. Lúc nửa khuya, chúng tôi có 2.5 lần số đạn bình thường sẵn sàng cho các khẩu pháo. Lúc 3 giờ sáng, tổng hành dinh thông báo 3 vị trí của quân Việt Nam và ra lịnh khai hỏa vào các vị trí đó.
Sau tràng pháo thứ nhất, tôi nói chuyện với trung đoàn trưởng Chang Yo-Hop. Tôi hỏi ông ta nếu ông ta là chỉ huy quân đội Việt nam, khu vực nào chắc chắn nhất ông sẽ tấn công. Viên trung đoàn trưởng trả lời là khoảng rộng 300 mét phía bắc của dòng sông.
Tôi đồng ý với ông và chỉ thị cho 6 trung đội trọng pháo tập trung hỏa lực vào mục tiêu 1000 mét chung quanh khu vực đó. Tôi báo cáo quyết định đến bộ chỉ huy. Tư lịnh phó sư đoàn chấp thuận. Tôi ra lịnh pháo binh bắn từng loạt cách nhau 10 phút. Sau loạt pháo thứ hai, không có gì xảy ra (gạch bỏ phần chửi tục bằng tiếng Tàu). Tôi chỉ thị bắn hỏa châu soi sáng khu vực và kết quả cũng không có gì. Thật phí đạn. Bộ tư lịnh chỉ thị chúng tôi ngưng bắn. Lúc đó khoảng 3 giờ sáng. Nhiều binh sĩ của chúng tôi lăn ra ngủ ngay.
Ngay lúc đó chúng tôi mới khám phá ra rằng lực lượng tấn công của phía Việt Nam chỉ cách phòng tuyến chúng tôi 500 mét. Hai tiểu đoàn trưởng của quân Việt Nam bị giết tại chỗ. Mặc dù không có chỉ huy, quân Việt Nam đã không từ bỏ vị trí của họ. Những lính bị thương cũng không rên rĩ. Họ di chuyển thương binh ra khỏi khu vực sau khi hỏa châu vừa tắt. Kỷ luật của quân Việt Nam thật không thể nào tin được.
Lúc 5 giờ sáng, cả địa ngục rung rinh. Trận đánh bùng nổ tại mọi phía. Chúng tôi bắt được tù binh đầu tiên và tại điểm này chúng tôi đã gây thương vong trầm trọng cho địch quân. Qua các tù binh, chúng tôi biết những gì đã xảy ra trước đó.
Quân Việt Nam quả thật có kỷ luật rất cao, đến nỗi họ tung ra cuộc tấn công ngay cả khi chỉ huy trưởng của họ đã tử trận. Quân Việt Nam rất giỏi dấu tung tích. Họ phối hợp chặt chẽ với nhau ngay cả không dùng một phương tiện truyền tin vô tuyến nào trước khi tấn công.
Ngay khi quân Việt Nam tấn công, các đơn vị bộ binh chúng tôi gọi pháo yểm trợ. Tôi lo lắng sẽ bắn nhầm quân bạn. Bộ chỉ huy ra lịnh tôi khóa phòng tuyến bằng cách bắn vào làn sóng tấn công thứ hai. Làn sóng tấn công thứ nhất thường là các đơn vị thám thính, nơi phía sau có thể có cả trung đoàn đang yểm trợ. Các giàn tên lửa của chúng tôi nhả 13 tràng liên tục. Ngoài ra các khẩu pháo 85 ly, 100 ly, 152 ly cũng tham gia phản kích.
Chúng tôi bắn 200 mét về phía trước tại 6 điểm. Từ bên trái đến bên phải và từ phía sau đến bên trái lần nữa. Hỏa lực pháo chúng tôi dựng lên một bức tường lửa chung quanh các đơn vị của chúng tôi. Chúng tôi giết rất nhiều quân Việt Nam và nhiều ống phóng tên lửa của chúng tôi nóng đỏ rực. Trong ngày đó, trung đoàn chúng tôi bắn trên 10 ngàn viên pháo.
Đến trưa, chúng tôi hết đạn. Khi tin này này được báo lên tư lịnh trung đoàn Chang Yo-Hop, ông ta thật không vui. Không có hỏa lực pháo yểm trợ, thật không có cách gì ngăn chận được sức tấn công của 6 trung đoàn quân Việt Nam. Tôi đã gọi tăng viện đạn dược ngay khi viên pháo đầu tiên được bắn đi.
Lúc 1 giờ chiều thì 470 xe tải chở đạn cũng vừa tới. Quân đội Việt Nam đã chiếm lại được cao điểm 164. Một trong những tiểu đoàn của họ chỉ còn 6 người sống sót nhưng họ vẫn tiến. Lực lượng bộ binh của chúng tôi bắt đầu khai hỏa phản công ngay. Cuộc pháo kích nặng nề cày nát điểm cao đó. Trong vòng 15 phút chúng tôi chiếm lại được cao điểm 164. Quân Việt Nam từ chối rút lui. Làn sóng này sang làn sóng người khác tiếp tục tiến lên giành lại ngọn đồi. Khi cuộc chiến tàn, chúng tôi đếm được 3700 địch quân địch bỏ thây trên mặt trận. Tư lịnh sư đoàn chúng tôi, cựu chiến binh từ thời nội chiến, cũng phải nói rằng ông ta chưa bao giờ thấy nhiều xác chết như thế. Chúng tôi tịch thu vũ khí và thắt lưng trên xác Việt Nam và phân phát cho lính trong trung đoàn chúng tôi. Đêm đó, bảy chúng tôi trong bộ chỉ huy trung đoàn với tư lịnh trung đoàn Chang Yo-Ho hút 4 bao thuốc. Chúng tôi không thể ăn, uống sạch cả bốn thùng rượu.
Ngày 14 tháng 7, chúng tôi ra tín hiệu cho phép phía Việt Nam để thu hồi xác chết. Chúng tôi chỉ thị cho họ mang cờ Hồng Thập Tự, mỗi toán không được quá 50 người và không được mang theo vũ khí. Một toán khoảng 60 đến 70 lính Việt Nam đến không có cờ. Khi biết chúng không tuân theo chỉ thị vì đeo theo đúng, chúng tôi khai hỏa.
Chúng tôi không quan tâm gì sinh mạng của họ. Không một người nào trong nhóm lính này sống sót. Việt Nam chẳng còn đến thu hồi xác chết nữa. Trời đang là mùa hè. Nắng rồi mưa. Không ai có thể chịu được mùi xác chết. Chúng tôi buộc phải gởi các đơn vị chống hóa chất đến để đốt tất cả xác chết bằng những ống phun lửa..."
T.T.Đ
Các cựu chiến binh Trung Quốc tham dự trận đánh Núi Lão Sơn (đỉnh núi 1509) chụp hình lưu niệm tên đỉnh Núi Lão Sơn ngày 27-3-2004.
Các cựu chiến binh Trung Quốc tham dự trận đánh Núi Lão Sơn (đỉnh núi 1509) chụp hình lưu niệm tên đỉnh Núi Lão Sơn ngày 27-3-2004.
Vị trí A là điểm cao 1509 nơi xảy ra trận chiến đẫm máu ngày 12/7/1984.
Sau đó điểm cao này thuộc về Trung Quốc đến ngày nay, vị trí này khống chế Hà Giang và 1 phần miền Bắc Việt Nam
Vị trí A là điểm cao 1509 nơi xảy ra trận chiến đẫm máu ngày 12/7/1984.
Sau đó điểm cao này thuộc về Trung Quốc đến ngày nay, vị trí này khống chế Hà Giang và 1 phần miền Bắc Việt Nam
Trung Quốc lấy được lá thư làm tấm bích chương để tuyên truyền kêu gọi người lính Việt Nam đầu hàng.
Trung Quốc lấy được lá thư làm tấm bích chương để tuyên truyền kêu gọi người lính Việt Nam đầu hàng.
Huy hiệu trao tặng đơn vị lính Trung Quốc chiếm đóng Núi Đất (Lão Sơn).
Huy hiệu trao tặng đơn vị lính Trung Quốc chiếm đóng Núi Đất (Lão Sơn).
Nghĩa trang Trung Quốc.
Nghĩa trang Trung Quốc.
Gần một ngàn binh lính TQ bị chết trên mặt trận 1509 năm 1984 chôn cất trong nghĩa địa Ma Li Pho
Gần một ngàn binh lính TQ bị chết trên mặt trận 1509 năm 1984 chôn cất trong nghĩa địa Ma Li Pho
Gần một ngàn binh lính TQ bị chết trên mặt trận 1509 năm 1984 chôn cất trong nghĩa địa Ma Li Pho
Gần một ngàn binh lính TQ bị chết trên mặt trận 1509 năm 1984 chôn cất trong nghĩa địa Ma Li Pho
Gần một ngàn binh lính TQ bị chết trên mặt trận 1509 năm 1984 chôn cất trong nghĩa địa Ma Li Pho
Gần một ngàn binh lính TQ bị chết trên mặt trận 1509 năm 1984 chôn cất trong nghĩa địa Ma Li Pho
Gần một ngàn binh lính TQ bị chết trên mặt trận 1509 năm 1984 chôn cất trong nghĩa địa Ma Li Pho
Gần một ngàn binh lính TQ bị chết trên mặt trận 1509 năm 1984 chôn cất trong nghĩa địa Ma Li Pho
Gần một ngàn binh lính TQ bị chết trên mặt trận 1509 năm 1984 chôn cất trong nghĩa địa Ma Li Pho
Gần một ngàn binh lính TQ bị chết trên mặt trận 1509 năm 1984 chôn cất trong nghĩa địa Ma Li Pho
Một người mẹ Trung Quốc khóc trước mộ người con chết trong trận Lão Sơn.
Một người mẹ Trung Quốc khóc trước mộ người con chết trong trận Lão Sơn.
Pháo binh TQ
Pháo binh TQ
Các người lính TQ tham gia trận Lão Sơn được vinh danh
Các người lính TQ tham gia trận Lão Sơn được vinh danh
Các người lính TQ tham gia trận Lão Sơn được tặng hoa
Các người lính TQ tham gia trận Lão Sơn được tặng hoa
Người lính TQ bị thương trong trận chiến núi Đất (Lão Sơn)
Người lính TQ bị thương trong trận chiến núi Đất (Lão Sơn)
Phóng viên Tân Hoa Xã chi nhánh Vân Nam đang lên núi Đất (Lão Sơn) - 199x
Phóng viên Tân Hoa Xã chi nhánh Vân Nam đang lên núi Đất (Lão Sơn) - 199x
quân đội CS Trung Quốc
sử dụng vũ khí Ground-Based Laser Guns tại chiến trường
Lão Sơn - Việt Nam.
quân đội CS Trung Quốc
sử dụng vũ khí Ground-Based Laser Guns tại chiến trường
Lão Sơn - Việt Nam.
Kho đạn Pháo binh của Trung Quốc tại vùng núi Lão Sơn
Kho đạn Pháo binh của Trung Quốc tại vùng núi Lão Sơn
Vỏ đạn pháo Trung Quốc cho ra khỏi nòng súng
Vỏ đạn pháo Trung Quốc cho ra khỏi nòng súng
Cao điểm 772, Vị Xuyên - Hà Giang, nơi hơn 600 cán bộ chiến sĩ sư đoàn 356 hy sinh ngày 12-7-1984 khi phản công quân Trung Quốc.
 - Ảnh: Hoàng Điệp
Cao điểm 772, Vị Xuyên - Hà Giang, nơi hơn 600 cán bộ chiến sĩ sư đoàn 356 hy sinh ngày 12-7-1984 khi phản công quân Trung Quốc.
- Ảnh: Hoàng Điệp
Lính Trung quốc đang cắm cờ tại đỉnh núi ở Vị Xuyên- Hà Giang trong trận chiến ngày 28-4-1984. Chỉ vài giây trước đó, người lính này đã bị bộ đội Việt Nam bắn ngã.
Lính Trung quốc đang cắm cờ tại đỉnh núi ở Vị Xuyên- Hà Giang trong trận chiến ngày 28-4-1984. Chỉ vài giây trước đó, người lính này đã bị bộ đội Việt Nam bắn ngã.
Bành Lệ Viên (彭丽媛) hát động viên binh lính Trung Quốc trong cuộc chiến xâm lược Việt Nam tại Lão Sơn (cao điểm 1509, núi Đất - Hà Giang) trong những năm 1979-1985.
Cao điểm 1509 đã diễn ra những trận đánh đẫm máu làm hai bên thiệt hại nặng nề, trong ngày 12/7/1984 chỉ riêng sư đoàn 356 đã có 600 bộ đội Việt Nam hy sinh. 
Hiện nay bà Bành Lệ Viên là phu nhân của Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình.

Nguồn: http://www.81.cn/jlwh/2014-11/19/content_6230777.htm
Bành Lệ Viên (彭丽媛) hát động viên binh lính Trung Quốc trong cuộc chiến xâm lược Việt Nam tại Lão Sơn (cao điểm 1509, núi Đất - Hà Giang) trong những năm 1979-1985.
Cao điểm 1509 đã diễn ra những trận đánh đẫm máu làm hai bên thiệt hại nặng nề, trong ngày 12/7/1984 chỉ riêng sư đoàn 356 đã có 600 bộ đội Việt Nam hy sinh.
Hiện nay bà Bành Lệ Viên là phu nhân của Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình.

Nguồn: http://www.81.cn/jlwh/2014-11/19/content_6230777.htm

Không có nhận xét nào: