Phúc Lộc Thọ.
Ngày 10/10, báo Tiền Phong đưa thông tin trong bài 'Giải cứu' Hồ Tây” (http://m.tienphong.vn/xa-hoi/giai-cuu-ho-tay-1060253.tpo )
Ngày 10/10, báo Tiền Phong đưa thông tin trong bài 'Giải cứu' Hồ Tây” (http://m.tienphong.vn/xa-hoi/giai-cuu-ho-tay-1060253.tpo )
khiến
cho nhiều bạn đọc giật mình, hoang mang; Xin được trích lại một vài đoạn của
bài báo trên:
“Chiều 9/10, ở khu vực đường Nguyễn Đình
Thi (đoạn gần vườn hoa Lý Tự Trọng), vẫn có hiện tượng cá chết, mùi hôi thối
bốc lên nồng nặc. Anh Thành, một bảo vệ tại nhà hàng đối diện bức xúc: “Cả Hồ
Tây có đoạn này ô nhiễm nhất, cá chết nhiều nhất. Cả tuần nay quán không có
khách vì mùi tanh, hôi bốc lên không chịu được”.
Vườn hoa Lý Tự Trọng liền kề Phủ Chủ tịch và Phủ Thủ tướng
Vườn hoa Lý Tự Trọng liền kề Phủ Chủ tịch và Phủ Thủ tướng
“Trực
tiếp thị sát Hồ Tây cùng PV Tiền Phong chiều 9/10, ông Nguyễn Văn Thắng,
Bí thư Quận ủy Tây Hồ khẳng định: Quanh Hồ Tây còn gần 30 cống xả thải xuống hồ,
trong đó cống ở đoạn số 10 Nguyễn Đình Thi là cống to nhất, xả thải nhiều nhất.
Ông Thắng cho biết thêm, cống xả này đã có từ lâu, tiếp nhận nguồn nước từ toàn
bộ khu vực Quán Thánh, Phan Đình Phùng… Trước đây, khi cư dân ít, nhà cửa chưa
phát triển, cống không ảnh hưởng nhiều. Hiện nay, xà phòng, nước tẩy rửa, thuốc
tẩy… đều đổ hết ra cống. “Còn để cống xả ngày nào thì nước hồ còn ô nhiễm ngày
đó, ô nhiễm sinh ra tảo độc, một phần làm nguyên nhân hết ôxy trên hồ”, Bí thư
quận ủy Tây Hồ khẳng định…”
Trụ sở Ban Dân vận TW trên đường Quán Thánh
Lần theo thông tin này, chúng ta sẽ nhận thấy: đối diện với vườn hoa Lý Tử Trọng là 2 cơ quan thuộc diện đầu não: Phủ Chủ tịch và Văn Phòng Chính phủ; Còn dọc theo đường Phan Đình Phùng và Quán Thánh là khu vực của Văn Phòng Trung ương Đảng, Quốc hội, các cơ quan TW Đảng, các biệt thự của các ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch nước, Thủ tướng, Chủ tịch Quốc hội thường “ tá túc” tại đây; Dân ở khu vực này không nhiều so với khu vực khác…
Trụ sở Ban Tuyên giáo TW trên góc đường Phan Đình Phùng-Nguyễn Cảnh Chân
Nước thải sinh hoạt của dân thải ra chắc cũng như các khu vực khác không gây ra hiệu ứng nghiêm trọng bằng khu vực cống xả thải đường Nguyễn Đình Thi, xuất phát từ vườn hoa Lý Tự Trọng như lời khẳng định của Bí thư quận ủy Tây Hồ Nguyễn Văn Thắng. Như vậy, nguồn xả thải gây ô nhiễm nước Hồ Tây, bằng trực quan và qua thông tin của Bí thư quận ủy Tây Hồ: rất có thể từ các cơ quan và gia đình các quan chức đã nêu trên…
4 câu hỏi đặt ra:
1/ Các cơ quan của Đảng, Nhà nước,
Chính phủ và gia đình các quan chức của Đảng, Chính Phủ thường ngày đã sinh hoạt
như thế nào nên đã xả thải ra những loại nước thải gây ô nhiễm nghiêm trọng Hồ
Tây ?
2/ Các vị sử dụng loại gì mà đến
cá Hồ Tây còn bị chết hàng loạt; Vậy có ảnh hưởng đến sức khỏa các vị không ?
3/ Một số thông tin ba đầu được đưa ra: cá Hồ Tây chết do thiếu ôxy; Hồ Tây rộng, hồ Trúc Bạch bé hơn và liên thông nhau; Vậy tại sao cá hồ Trúc Bạch không chết đại trà như Hồ Tây nêu theo luận thuyết " thiếu ôxy " ?
4/ Có chính xác số cá chết mấy ngày qua tại Hồ Tây lên tới trên 200 tấn không ? Theo một số người tham gia thu gom chở cá chết cho biết: trong 3 ngày cao điểm, mỗi ngày bình quân có tới 5-6 chuyến xe mỗi xe khoảng 3 tấn, tức 20 tấn cá chết/ngày...Những ngày còn lại cá chết thưa dần...Do vậy con số trên 200 tấn là con số khái toán nhằm mục đích gì ? Trong khi đó con số này rất dễ gây hoang mang dư luận ?
3/ Một số thông tin ba đầu được đưa ra: cá Hồ Tây chết do thiếu ôxy; Hồ Tây rộng, hồ Trúc Bạch bé hơn và liên thông nhau; Vậy tại sao cá hồ Trúc Bạch không chết đại trà như Hồ Tây nêu theo luận thuyết " thiếu ôxy " ?
4/ Có chính xác số cá chết mấy ngày qua tại Hồ Tây lên tới trên 200 tấn không ? Theo một số người tham gia thu gom chở cá chết cho biết: trong 3 ngày cao điểm, mỗi ngày bình quân có tới 5-6 chuyến xe mỗi xe khoảng 3 tấn, tức 20 tấn cá chết/ngày...Những ngày còn lại cá chết thưa dần...Do vậy con số trên 200 tấn là con số khái toán nhằm mục đích gì ? Trong khi đó con số này rất dễ gây hoang mang dư luận ?
Số cá chết này cạnh đường Trích Sài, song song với đường Thụy Khuê, nơi có biệt thự của 3 ủy viên BCT và 1 ủy viên Ban Bí thư ở...
Trộm vía: Nếu sức khỏe của các vị cũng bị
ảnh hưởng hàng loạt như cá Hồ Tây thì ai đứng ra chống chèo việc nước ? Các cơ
quan chức năng cũng nên kiểm tra các chất tẩy rửa, các đồ dùng sinh hoạt hang
ngày của các cơ quan và các yếu nhân sống trên khu vực Phan Đình Phùng, Quán
Tháng, đường Hùng Vương xem có vấn đề gì không ?
P.L.T.
Mở rộng hệ thống thu gom nước thải của Nhà máy xử lý nước thải Hồ Tây(05:21 03/04/2015)
HNP - Ngày 1/4, Phó Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội Nguyễn Quốc Hùng ký ban hành Quyết định số 1386/QĐ-UBND phê duyệt bổ sung hạng mục đầu tư xây dựng mở rộng hệ thống thu gom nước thải giai đoạn 2 đảm bảo công suất cho Nhà máy xử lý nước thải Hồ Tây thuộc Dự án Nhà máy xử lý nước thải Hồ Tây theo hình thức hợp đồng BT.
Về quy mô đầu tư, sẽ xây dựng các tuyến cống, trạm bơm thu gom nước thải từ: các lưu vực thuộc phạm vi thu gom nước thải của Nhà máy xử lý nước thải Hồ Tây theo quy hoạch, lưu vực bổ sung: Khu vực phía Tây Nam và một phần phía Nam thuộc lưu vực Hồ Tây (có diện tích khoảng 154,5ha) và nước thải từ một số cống thoát nước có liên quan.
Chi phí đầu tư các hạng mục bổ sung khoảng 312,219 tỷ đồng, thực hiện từ quý I/2015 đến quý III/2015.
Quỹ đất bổ sung để tạo nguồn vốn thanh toán là quỹ đất 20% tại lô đất I.A.23 có diện tích 42.187m2 thuộc Quy hoạch chi tiết khu đô thị Nam Thăng Long giai đoạn 2 đã được UBND TP chấp thuận tại văn bản số 122/UBND-TNMT ngày 08/01/2015. Việc sử dụng quỹ đất này để thực hiện Dự án phải tuân thủ đúng các quy định có liên quan.
Hoàng Ngân
(http://www.dost.hanoi.gov.vn/web/guest/chidaodieuhanh/-/hn/t0gZB5w6V7Wh/2807/2724218/8/mo-rong-he-thong-thu-gom-nuoc-thai-cua-nha-may-xu-ly-nuoc-thai-ho-tay.html;jsessionid=bQ2K15P+92itCAbbRa+XDU4C.app2 )
Về quy mô đầu tư, sẽ xây dựng các tuyến cống, trạm bơm thu gom nước thải từ: các lưu vực thuộc phạm vi thu gom nước thải của Nhà máy xử lý nước thải Hồ Tây theo quy hoạch, lưu vực bổ sung: Khu vực phía Tây Nam và một phần phía Nam thuộc lưu vực Hồ Tây (có diện tích khoảng 154,5ha) và nước thải từ một số cống thoát nước có liên quan.
Chi phí đầu tư các hạng mục bổ sung khoảng 312,219 tỷ đồng, thực hiện từ quý I/2015 đến quý III/2015.
Quỹ đất bổ sung để tạo nguồn vốn thanh toán là quỹ đất 20% tại lô đất I.A.23 có diện tích 42.187m2 thuộc Quy hoạch chi tiết khu đô thị Nam Thăng Long giai đoạn 2 đã được UBND TP chấp thuận tại văn bản số 122/UBND-TNMT ngày 08/01/2015. Việc sử dụng quỹ đất này để thực hiện Dự án phải tuân thủ đúng các quy định có liên quan.
CAND: Nhà máy xử lý nước thải Hồ Tây trên 1.000 tỷ đồng xây xong “đắp chiếu”
Quận Tây Hồ nói gì về việc xử
lý nước thải hồ Tây
TPO - Để
tránh ô nhiễm cho Hồ Tây, từ năm 2010 UBND thành phố Hà Nội đã phê duyệt dự án
đầu tư xây dựng trạm thu gom, xử lý nước thải hồ Tây với tổng kinh phí khoảng
1.000 tỷ đồng. Tuy nhiên hiện nay, xung quanh bờ hồ Tây vẫn còn hàng chục miệng
cống, xả nước thải trực tiếp xuống hồ.
Cống xả
thải có đường kính trên dưới 1 mét trên phố Thụy Khuê hàng ngày đang xả thải trực
tiếp ra hồ Tây. Ảnh: Anh Trọng.
Với tổng số kinh phí khoảng 1.000 tỷ đồng, năm 2010 UBND thành phố Hà Nội phê
duyệt và giao cho Công ty cổ phần Đầu tư xây dựng và Thương mại Phú Điền và
Công ty cổ phần Đầu tư và phát triển Môi trường SFC Việt Nam làm chủ đầu tư dự
án xây dựng trạm xử lý nước thải hồ Tây. Dự án được chia làm hai giai đoạn và
đầu tư theo hình thức BT.
Cụ
thể, trong giai đoạn 1 (triển khai từ năm 2010 đến 2012) với tổng kinh phí đầu
tư hơn trên 600 tỷ đồng, nhà đầu tư triển khai các hạng mục: Xây trạm xử lý
nước thải tại phường Nhật Tân với công suất 15.000m3/ngày đêm. Với công nghệ xử
lý nước thải bằng phương pháp sinh học hiếu khí bùn hoạt tính tuần hoàn, sau
khi đi vào hoạt động nhà máy có nhiệm vụ bảo vệ, cải thiện môi trường, không
gây ô nhiễm cho nước hồ Tây.
Đến tháng 4/2015, UBND thành phố Hà Nội
đã phê duyệt bổ sung thêm 312 tỷ đồng cho dự án xây dựng trạm xử lý nước thải
hồ Tây (giai đoạn 2). Theo đó, với tiến độ xây dựng từ quý 1 đến quý 3/2015,
nhà đầu tư thực hiện các hạng mục mở rộng hệ thống thu gom nước thải, xây dựng
các tuyến cống, trạm bơm thu gom nước thải từ các lưu vực thuộc phạm vi thu gom
nước thải của dự án và khu vực phía Tây Nam và một phần phía Nam thuộc lưu vực
Hồ Tây (có diện tích khoảng 154,5ha) và nước thải từ một số cống thoát nước
hiện có đang xả trực tiếp ra hồ Tây. Một số khu vực khác của hồ Tây còn lại sẽ
thuộc dự án Hạ tầng kỹ thuật xung quanh Hồ Tây đảm nhiệm.
Nhiều cống ngầm đang xả thải trực tiếp ra hồ Tây. Ảnh: Anh Trọng.
Xong
dự án tiền tỷ, nước thải vẫn tuồn ra hồ
Tuy nhiên, khảo sát xung quanh bờ hồ Tây
những ngày qua, PV Tiền Phong những ghi nhận, vẫn còn hàng chục ống
cống xả nước thải trực tiếp ra hồ Tây. Trong đó, cống xả tại khu vực số 2 – 4
phố Thuỵ Khuê có đường kính rộng trên 1 mét, và khu vực số 8 đến số 10 có 3
cống đường kính khoảng 50cm đang xả nước thải đen ngòm ra hồ Tây.
Ông Đỗ Hùng Vương, Phó trưởng ban quản
lý hồ Tây cũng cho biết, trong các cống đang xả nước thải xuống hồ Tây, hiện có
các ống tại khu vực đường Thuỵ Khuê và Nguyễn Đình Thi là lớn nhất. “Riêng ống
tại số 2 và 4 phố Thuỵ Khuê tồn tại từ thời thuộc Pháp đang thu gom nước thải
từ khu vực Ba Đình xả thẳng ra hồ Tây”, ông Vương nói.
Về tiến độ và hiệu quả dự án xây dựng
trạm xử lý nước thải hồ Tây, trao đổi với PV Tiền Phong hôm nay
(10/10), lãnh đạo UBND quận Tây Hồ cho biết, hiện đã cơ bản xong và đang chờ các
Sở ngành liên quan của thành phố nghiệm thu, đánh giá hiệu quả của dự án.
Với tình trạng cá chết vẫn tồn tại trên
hồ, đại diện lãnh đạo UBND quận Tây Hồ cho rằng, cá chết trên hồ Tây cơ bản
không còn, nhưng hiện mặt hồ vẫn có cá nổi lên đó là do một lượng ít cá chết
trước đó bị chìm, nay mới nổi lên.
Hiện quận vẫn đang chỉ đạo các cơ quan
liên quan triển khai công tác thu gom, vớt cá chết để đảm bảo vệ sinh môi
trường.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét