KỶ NIỆM 2/9
Một lần, tôi hỏi cụ
Nguyễn Hữu Đang :
- Tại sao bác lại bị đi tù ?
- Tại sao bác lại bị đi tù ?
Bác kể, từ chiến khu về ông Hồ bảo : “ Chú phải sang lãnh đạo (tụi)
văn nghệ mới được”. Hồi đó văn chương sau kháng chiến có 2 loại, một loại
chuyên tô hồng như Tố Hữu, một bên thì các anh em viết thật về kháng chiến,
những đói khát, bệnh tật, những hy sinh vô nghĩa, những ngu dốt, ác độc của
“chỉnh huấn, rèn quân” vv…, bác kể tiếp : “Ông ấy (Hồ) tinh lắm, một hôm bảo :
“Thế này là không được rồi, chê kháng chiến nhiều hơn khen”. Thế là tụi thằng
Tố Hữu, Nguyễn Đình Thi… đổ hết tội lên đầu bác, bác bị đưa đi làm cải cách
ruộng đất một thời gian, về xong là đi tù”.
Tôi nghĩ thầm “Đơn giản vậy thôi sao ?”. Nhưng hiểu bác, bác vẫn
cho mình chưa đủ giỏi, chỉ là người xếp loại 2: “Toàn danh mà không toàn được
thân” như bác tự nhận.
Một lần khác, qua bến nước Bình Ca chiều cuối đông. Tôi ao ước
giá có ai làm một bộ film về Nguyễn Hữu Đang thì “xen” đầu tiên sẽ là cảnh này
: Bến phà Bình Ca một chiều giáp Tết, một chiếc xe tù chờ phà qua sông, những
người tù với bộ quần áo mỏng manh đứng túm tụm một góc bên cái xe để tránh gió.
Một đám học sinh quàng khăn đỏ tan học về tò mò đứng nhìn. Một người tù bước
tới hỏi : “Các em học lịch sử, các em có biết Trần Bình Trọng là ai không?”.
Người tù đó là Nguyễn
Hữu Đang.
Một lần, tôi hỏi cụ
Nguyễn Hữu Đang :
- Tại sao bác lại bị đi tù ?
- Tại sao bác lại bị đi tù ?
Bác kể, từ chiến khu về ông Hồ bảo : “ Chú phải sang lãnh đạo (tụi)
văn nghệ mới được”. Hồi đó văn chương sau kháng chiến có 2 loại, một loại
chuyên tô hồng như Tố Hữu, một bên thì các anh em viết thật về kháng chiến,
những đói khát, bệnh tật, những hy sinh vô nghĩa, những ngu dốt, ác độc của
“chỉnh huấn, rèn quân” vv…, bác kể tiếp : “Ông ấy (Hồ) tinh lắm, một hôm bảo :
“Thế này là không được rồi, chê kháng chiến nhiều hơn khen”. Thế là tụi thằng
Tố Hữu, Nguyễn Đình Thi… đổ hết tội lên đầu bác, bác bị đưa đi làm cải cách
ruộng đất một thời gian, về xong là đi tù”.
Tôi nghĩ thầm “Đơn giản vậy thôi sao ?”. Nhưng hiểu bác, bác vẫn
cho mình chưa đủ giỏi, chỉ là người xếp loại 2: “Toàn danh mà không toàn được
thân” như bác tự nhận.
Một lần khác, qua bến nước Bình Ca chiều cuối đông. Tôi ao ước
giá có ai làm một bộ film về Nguyễn Hữu Đang thì “xen” đầu tiên sẽ là cảnh này
: Bến phà Bình Ca một chiều giáp Tết, một chiếc xe tù chờ phà qua sông, những
người tù với bộ quần áo mỏng manh đứng túm tụm một góc bên cái xe để tránh gió.
Một đám học sinh quàng khăn đỏ tan học về tò mò đứng nhìn. Một người tù bước
tới hỏi : “Các em học lịch sử, các em có biết Trần Bình Trọng là ai không?”.
Người tù đó là Nguyễn
Hữu Đang.
Một lần, tôi hỏi cụ
Nguyễn Hữu Đang :
- Tại sao bác lại bị đi tù ?
- Tại sao bác lại bị đi tù ?
Bác kể, từ chiến khu về ông Hồ bảo : “ Chú phải sang lãnh đạo (tụi)
văn nghệ mới được”. Hồi đó văn chương sau kháng chiến có 2 loại, một loại
chuyên tô hồng như Tố Hữu, một bên thì các anh em viết thật về kháng chiến,
những đói khát, bệnh tật, những hy sinh vô nghĩa, những ngu dốt, ác độc của
“chỉnh huấn, rèn quân” vv…, bác kể tiếp : “Ông ấy (Hồ) tinh lắm, một hôm bảo :
“Thế này là không được rồi, chê kháng chiến nhiều hơn khen”. Thế là tụi thằng
Tố Hữu, Nguyễn Đình Thi… đổ hết tội lên đầu bác, bác bị đưa đi làm cải cách
ruộng đất một thời gian, về xong là đi tù”.
Tôi nghĩ thầm “Đơn giản vậy thôi sao ?”. Nhưng hiểu bác, bác vẫn
cho mình chưa đủ giỏi, chỉ là người xếp loại 2: “Toàn danh mà không toàn được
thân” như bác tự nhận.
Một lần khác, qua bến nước Bình Ca chiều cuối đông. Tôi ao ước
giá có ai làm một bộ film về Nguyễn Hữu Đang thì “xen” đầu tiên sẽ là cảnh này
: Bến phà Bình Ca một chiều giáp Tết, một chiếc xe tù chờ phà qua sông, những
người tù với bộ quần áo mỏng manh đứng túm tụm một góc bên cái xe để tránh gió.
Một đám học sinh quàng khăn đỏ tan học về tò mò đứng nhìn. Một người tù bước
tới hỏi : “Các em học lịch sử, các em có biết Trần Bình Trọng là ai không?”.
Người tù đó là Nguyễn
Hữu Đang.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét