Sau khi ăn hết nửa bát cơm và phần đuôi cá nục kho, ông La cảm thấy miệng, cổ bị bỏng rát. Sau 1 ngày, phần cổ, mặt sưng phù, nổi ban đỏ, miệng lở loét nên ông La được người nhà đưa đến bệnh viện cấp cứu.
Chiều ngày 26/4, bác sỹ Lưu Đình Bình, Khoa hồi sức cấp cứu, Bệnh viện đa khoa Tp Vinh (Nghệ An), cho biết, sau 4 ngày điều trị, tình trạng sức khỏe của bệnh nhân Trương Như La (SN 1965, trú tại phường Vinh Tân, Tp Vinh, Nghệ An) đang hồi phục, các chỉ số sinh tồn ổn định, bệnh nhân hết sốt, các ban dị ứng mờ dần, toàn trạng đáp ứng tốt.
Trước đó, vào hồi 1h30 ngày 22/4, Bệnh viện đa khoa Tp Vinh tiếp nhận bệnh nhân Trương Như La trong tình trạng bị sốt, đau bụng, người nổi ban (đặc biệt ở vùng mặt, cổ), ngứa, miệng bị loét, không nuốt được.
Ông Trương Như La cho biết, vào chiều ngày 20/4, người nhà ông mua 5 con cá nục ở chợ Vinh về kho. Trong bữa cơm, vợ và con ông La ăn hết hai con cá, ông La không ăn. Đến khoảng 12h đêm, do có triệu chứng hen suyễn nên ông La ăn cơm để uống thuốc.
“Khi ăn được nửa bát cơm với phần đuôi cá nục kho thì tôi thấy miệng, má phía trong bỏng rát nên không ăn nữa. Một lát sau thì miệng sưng lên, phồng rộp và có cảm giác ngứa. Sau đó tôi có uống 2 viên thuốc chống hen (thỉnh thoảng ông La vẫn uống thuốc này do có tiền sử bệnh hen – PV). Đến sáng hôm sau tình trạng cũng không đỡ hơn. Mặt, miệng, cổ sưng phù, nổi ban dày đặc. Phía trong miệng và vòm họng bị lở loét”, bệnh nhân Trương Như La cho hay.
Sáng ngày 21/4, gia đình đưa ông La đến 1 cơ sở chữa bệnh tư nhân và được truyền dịch. Đến tối, tình trạng sức khỏe không khá lên, ông La được người nhà là nhân viên y tế truyền dịch, cho uống thuốc chống phù nề và tiêm một mũi tiêm. Tuy nhiên, đến nửa đêm, ông La tức ngực, khó thở, cổ họng đau không nuốt được, các vết ban dày đặc lan xuống ngực và lưng nên được đưa gia đình đưa đến bệnh viện.
“Tại thời điểm nhập viện, bệnh nhân tỉnh táo, tiếp xúc tốt. Khai thác từ người nhà và những biểu hiện bệnh thì chúng tôi nhận định bệnh nhân bị dị ứng, chưa loại trừ dị ứng thực phẩm. Tuy nhiên, vào thời điểm đó bệnh nhân vừa ăn cá biển, vừa uống thuốc chống hen nên khó xác định là di ứng thuốc hay dị ứng thực phẩm do ăn cá biển”, bác sỹ Lưu Đình Bình cho hay.
Sau khi thấy triệu chứng bất thường của ông Trương Như La, cho rằng có liên quan đến số cá biển vừa kho người nhà ông đã đổ hết cá và đun nước sôi nhiều lần để “khử độc”. Bác sỹ Bình cho rằng do không còn mẫu thức ăn nên việc xác định nguyên nhân có phải là do cá biển bị nhiễm độc tố hay không là rất khó.
Hiện bệnh nhân Trương Như La đang được tiếp tục theo dõi.
Tác giả bài viết: Hoàng Lam
Nguồn tin: Báo Dân Trí
Không có chuyện người dân ăn cá biển bị ngộ độc như tin đồn
(Baonghean.vn) - Bác sỹ CK I Ngyễn Đức Thắng- Trưởng khoa Hồi sức cấp cứu, Bệnh viện đa khoa Thành phố Vinh khẳng định, không có chuyện bệnh nhân ngộ độc sau khi ăn cá biển như tin đồn.
Trước đó, trên mạng xã hội xuất hiện thông tin một người dân nhập viện vì dị ứng sau khi ăn cá biển. Thông tin lan truyền khiến nhiều người hoang mang.
Theo tìm hiểu của Báo Nghệ An, vào hồi 1h30 ngày 22/4, Khoa Hồi sức cấp cứu, Bệnh viên đa khoa Thành phố Vinh tiếp nhận bệnh nhân Trương Như La (SN 1965, trú tại khối Châu Hùng, phường Vinh Tân, Thành phố Vinh) trong tình trạng người nổi ban (đặc biệt ở vùng mặt, cổ), ngứa, miệng bị loét, không nuốt được, huyết áp ổn định.
Bệnh nhân Trương Như La và vợ.
Bà Lê Thị Mơ (SN 1972), vợ bệnh nhân cho biết: Chiều 20/4, bà mua 5 con cá nục ở chợ Vinh về kho. Trong bữa cơm, bà Mơ và 2 người con ăn hết 2 con cá, ông La không ăn. Đến khoảng 12h đêm, do cảm thấy khó thở nên ông La ăn cơm với cá để uống thuốc. Sau đó, ông La uống 2 viên thuốc chống hen suyễn.
Đến sáng hôm sau, mặt, cổ của ông La bị sưng phù, nổi ban dày đặc, phía trong miệng và vòm họng lở loét. Ông La được người nhà đưa đến một cơ sở tư nhân truyền dịch, sau đó được tiêm 1 liều thuốc và uống thuốc chống phù nề. Nửa đêm 21/4, ông La tức ngực, khó thở, cổ họng đau không nuốt được, các vết ban dày đặc lan xuống ngực và lưng nên được đưa đến bệnh viện.
Bác sỹ Nguyễn Đức Thắng - Trưởng khoa Hồi sức cấp cứu, Bệnh viên đa khoa Thành phố Vinh khám cho bệnh nhân Trương Như La.
Bác sĩ Nguyễn Đức Thắng cho biết: Qua chấn đoán lâm sàng, chúng tôi khẳng định bệnh nhân bị dị ứng chứ không phải bị ngộ độc, bởi không có các triệu chứng ngộ độc như sốt cao, đau bụng, nôn mửa...
Hiện tại, sau 5 ngày điều trị, đến nay sức khỏe của bệnh nhân Trương Như La đang hồi phục, các chỉ số sinh tồn ổn định, các vết ban mờ dần.
Bác sĩ Thắng cũng cho biết thêm: Điều đáng lưu tâm là ngoài ông La còn có 3 người trong gia đình cũng ăn cá nục được kho cùng một nồi nhưng không có biểu hiện gì.
PV
Cá nhiểm thủy ngân nhập cảng từ Việt Nam bị loại ra khỏi các chợ tại Hungary
Nguồn: Ma.hu và SZABOLCS ONLINE Ngày đăng: 2016-05-31
(www.Ma.hu) Thịt Cá Kiếm xắt lát và đóng gói đông lạnh bị nhiểm chất thủy ngân đã đưa mức cảnh giác lên cao đến báo động từ Sở An Ninh Thực Phẩm Quốc Gia của Liên Hiệp Âu Châu, theo tin của giới hữu trách Bỉ Quốc. Sản phẩm Seaboy là thương hiệu của những gói hải sản đông lạnh nhập cảng từ Việt nam đã được bán tại Hungary. Chỉ qua một lần hoặc tiêu thụ ngắn hạn của thứ hải sản này thì đã không an toàn. Sản phẩm này đã vượt mức quy định về hàm lượng thủy ngân cho phép là 1mg/kg, Mức thủy ngân được phát giác trong hải sản từ Việt Nam là 1.22 mg/kg tại phòng thí nghiệm. Lô hàng nhập khẩu mang ký hiệu ID: VN56911009 mà thời hạn xử dụng chấm dứt ở thời điểm 19 Dec 2017 sẽ bị loại bỏ và cấm bán. Theo hãng thông tấn RASFF thì sự thi hành lệnh loại bỏ này là để đốc thúc chính quyền Việt nam phải kiểm tra kỹ lưởng hơn vì vụ cá chết hàng loạt tại VN do nhiểm chất kim loại nặng như thủy ngân từ môi trường và từ các nguồn chất thải. Cơ thể con người có thể tích lủy nhiều chất độc này nhưng lại thải ra rất chậm. Hậu quả độc hại nhất của việc tích lủy kim loại nặng này là gây thương tổn cho thận và hệ thần kinh trung ương. Các hợp chất hữu cơ của thủy ngân gây độc cao hơn là hợp chất vô cơ. Các sinh vật sống trong nước hầu hết tạo hợp chất thủy ngân hữu cơ thường ở duới dạng methyl mercury. Việc sinh hóa dây chuyền các thức ăn cho thấy có sự tích lủy các chất độc trong cơ thể, cũng như việc tiêu thụ cá có mức nhiểm độc cao sẽ tạo ra sự tích lủy này, có nhiều loại cá tạo nguy hiểm đến sức khỏe của người tiêu thụ. Nếu chỉ ăn một lần hoặc trong thòi gian ngắn thì chưa đáng quan ngại. Cơ quan An Ninh Thực Phẩm NÉBIH kêu gọi người dân chú ý nếu đã lỡ mua hải sản nêu trên thì đừng nên dùng nó.
***
Budapest- Hải sản Việt nam nhiểm độc thủy ngân bị loại ra khỏi các siêu thị ở thủ đô Budapest của Hungary. Cơ Quan An Ninh Thực Phẩm Quốc Gia (Nébih) đã loan báo lệnh này vào ngày thứ Bảy vừa qua theo tin của thông tấn MTI.
Các hải sản đông lạnh đóng gói được phân phối ở các chợ chỉ có thời hạn xử dụng đến ngày 19 Dec 2017. Cơ quan An Ninh thực phẩm khuyến cáo người dân đừng tiêu thụ sản phẩm này. Họ giải thích rằng thủy ngân do con người thải ra môi trường đã nhiểm vào các hải sản đó. Khi cơ thể con người từ từ hấp thụ thủy ngân thì thận và hệ thần kinh sẽ bị tổn hại. Những loại cá sinh sống ở biển sẽ nhiểm nặng chất thủy ngân và khi con người ăn phải cá đó thì sẽ nguy hiểm cho sức khỏe. Các hải sản độc hại đó sẽ bị loại bỏ cấp kỳ trong một thời hạn ngắn.
--------
(Baonghean.vn) - Bác sỹ CK I Ngyễn Đức Thắng- Trưởng khoa Hồi sức cấp cứu, Bệnh viện đa khoa Thành phố Vinh khẳng định, không có chuyện bệnh nhân ngộ độc sau khi ăn cá biển như tin đồn.
Trước đó, trên mạng xã hội xuất hiện thông tin một người dân nhập viện vì dị ứng sau khi ăn cá biển. Thông tin lan truyền khiến nhiều người hoang mang.
Theo tìm hiểu của Báo Nghệ An, vào hồi 1h30 ngày 22/4, Khoa Hồi sức cấp cứu, Bệnh viên đa khoa Thành phố Vinh tiếp nhận bệnh nhân Trương Như La (SN 1965, trú tại khối Châu Hùng, phường Vinh Tân, Thành phố Vinh) trong tình trạng người nổi ban (đặc biệt ở vùng mặt, cổ), ngứa, miệng bị loét, không nuốt được, huyết áp ổn định.
Bệnh nhân Trương Như La và vợ. |
Bà Lê Thị Mơ (SN 1972), vợ bệnh nhân cho biết: Chiều 20/4, bà mua 5 con cá nục ở chợ Vinh về kho. Trong bữa cơm, bà Mơ và 2 người con ăn hết 2 con cá, ông La không ăn. Đến khoảng 12h đêm, do cảm thấy khó thở nên ông La ăn cơm với cá để uống thuốc. Sau đó, ông La uống 2 viên thuốc chống hen suyễn.
Đến sáng hôm sau, mặt, cổ của ông La bị sưng phù, nổi ban dày đặc, phía trong miệng và vòm họng lở loét. Ông La được người nhà đưa đến một cơ sở tư nhân truyền dịch, sau đó được tiêm 1 liều thuốc và uống thuốc chống phù nề. Nửa đêm 21/4, ông La tức ngực, khó thở, cổ họng đau không nuốt được, các vết ban dày đặc lan xuống ngực và lưng nên được đưa đến bệnh viện.
Bác sỹ Nguyễn Đức Thắng - Trưởng khoa Hồi sức cấp cứu, Bệnh viên đa khoa Thành phố Vinh khám cho bệnh nhân Trương Như La. |
Bác sĩ Nguyễn Đức Thắng cho biết: Qua chấn đoán lâm sàng, chúng tôi khẳng định bệnh nhân bị dị ứng chứ không phải bị ngộ độc, bởi không có các triệu chứng ngộ độc như sốt cao, đau bụng, nôn mửa...
Hiện tại, sau 5 ngày điều trị, đến nay sức khỏe của bệnh nhân Trương Như La đang hồi phục, các chỉ số sinh tồn ổn định, các vết ban mờ dần.
Bác sĩ Thắng cũng cho biết thêm: Điều đáng lưu tâm là ngoài ông La còn có 3 người trong gia đình cũng ăn cá nục được kho cùng một nồi nhưng không có biểu hiện gì. |
PV
Cá nhiểm thủy ngân nhập cảng từ Việt Nam bị loại ra khỏi các chợ tại Hungary
Nguồn: Ma.hu và SZABOLCS ONLINE | Ngày đăng: 2016-05-31 |
(www.Ma.hu) Thịt Cá Kiếm xắt lát và đóng gói đông lạnh bị nhiểm chất thủy ngân đã đưa mức cảnh giác lên cao đến báo động từ Sở An Ninh Thực Phẩm Quốc Gia của Liên Hiệp Âu Châu, theo tin của giới hữu trách Bỉ Quốc. Sản phẩm Seaboy là thương hiệu của những gói hải sản đông lạnh nhập cảng từ Việt nam đã được bán tại Hungary. Chỉ qua một lần hoặc tiêu thụ ngắn hạn của thứ hải sản này thì đã không an toàn. Sản phẩm này đã vượt mức quy định về hàm lượng thủy ngân cho phép là 1mg/kg, Mức thủy ngân được phát giác trong hải sản từ Việt Nam là 1.22 mg/kg tại phòng thí nghiệm. Lô hàng nhập khẩu mang ký hiệu ID: VN56911009 mà thời hạn xử dụng chấm dứt ở thời điểm 19 Dec 2017 sẽ bị loại bỏ và cấm bán. Theo hãng thông tấn RASFF thì sự thi hành lệnh loại bỏ này là để đốc thúc chính quyền Việt nam phải kiểm tra kỹ lưởng hơn vì vụ cá chết hàng loạt tại VN do nhiểm chất kim loại nặng như thủy ngân từ môi trường và từ các nguồn chất thải. Cơ thể con người có thể tích lủy nhiều chất độc này nhưng lại thải ra rất chậm. Hậu quả độc hại nhất của việc tích lủy kim loại nặng này là gây thương tổn cho thận và hệ thần kinh trung ương. Các hợp chất hữu cơ của thủy ngân gây độc cao hơn là hợp chất vô cơ. Các sinh vật sống trong nước hầu hết tạo hợp chất thủy ngân hữu cơ thường ở duới dạng methyl mercury. Việc sinh hóa dây chuyền các thức ăn cho thấy có sự tích lủy các chất độc trong cơ thể, cũng như việc tiêu thụ cá có mức nhiểm độc cao sẽ tạo ra sự tích lủy này, có nhiều loại cá tạo nguy hiểm đến sức khỏe của người tiêu thụ. Nếu chỉ ăn một lần hoặc trong thòi gian ngắn thì chưa đáng quan ngại. Cơ quan An Ninh Thực Phẩm NÉBIH kêu gọi người dân chú ý nếu đã lỡ mua hải sản nêu trên thì đừng nên dùng nó.
***
Budapest- Hải sản Việt nam nhiểm độc thủy ngân bị loại ra khỏi các siêu thị ở thủ đô Budapest của Hungary. Cơ Quan An Ninh Thực Phẩm Quốc Gia (Nébih) đã loan báo lệnh này vào ngày thứ Bảy vừa qua theo tin của thông tấn MTI.
Các hải sản đông lạnh đóng gói được phân phối ở các chợ chỉ có thời hạn xử dụng đến ngày 19 Dec 2017. Cơ quan An Ninh thực phẩm khuyến cáo người dân đừng tiêu thụ sản phẩm này. Họ giải thích rằng thủy ngân do con người thải ra môi trường đã nhiểm vào các hải sản đó. Khi cơ thể con người từ từ hấp thụ thủy ngân thì thận và hệ thần kinh sẽ bị tổn hại. Những loại cá sinh sống ở biển sẽ nhiểm nặng chất thủy ngân và khi con người ăn phải cá đó thì sẽ nguy hiểm cho sức khỏe. Các hải sản độc hại đó sẽ bị loại bỏ cấp kỳ trong một thời hạn ngắn.
--------
--------
Ezt a halat ne egye!
Határértéket meghaladó higany-értéket mértek egy vietnámi kardhal steak-szállítmányban.
2016.05.28 13:02MTI
hirdetés
Higannyal szennyezett kardhal steak-ről érkezett riasztás a Nemzeti Élelmiszerlánc-biztonsági Hivatalhoz az Európai Unió gyorsvészjelző rendszerén (RASFF) a belga hatóságtól. A Seaboy márkanéven forgalmazott, 1 kg-os kiszerelésű, vietnámi eredetű fagyasztott termékből Magyarországra is érkezett. A kifogásolt termék egyszeri, vagy rövid időszakon keresztül történő fogyasztásától egészségártalom nem valószínűsíthető.
A termékben a megengedett határértéket (1mg/kg) meghaladó mennyiségű, 1,22 mg/kg higanyt mutattak ki a laboratóriumi vizsgálatok. A kifogásolt szállítmány azonosítója: VN56911009, minőség-megőrzési ideje 2017. december 19.
A szállítmány nyomonkövetése alapján a terméket az élelmiszerlánc-felügyeleti hatóság kivonja a forgalomból.
Egy másik RASFF hír szerint a vietnámi hatóság fokozott ellenőrzéseket végez különösen a nehézfémekkel kapcsolatban tömeges halpusztulás miatt.
A higany természetes forrásokból és emberi tevékenység következtében jut a környezetbe és élelmiszereinkbe. A szervezetben felhalmozódni képes, és csak lassan ürül ki. Legfontosabb toxikus hatása a vese és a központi idegrendszer károsítása. A szerves higanyvegyületek lényegesen mérgezőbbek, mint a szervetlenek. A vízi élőlényekben a higany többnyire szerves vegyületek, elsősorban metilhigany formájában fordul elő. A vízi táplálékláncban feldúsulást mutat, így a ragadozó, hosszabb élettartamú tengeri halakban jelentős szinteket érhet el, amely a rendszeresen, sok halat fogyasztó emberek számára jelenthet egészségi kockázatot. A kifogásolt termék egyszeri, vagy rövid időszakon keresztül történő fogyasztásától egészségártalom nem valószínűsíthető.
A NÉBIH felhívja a figyelmet arra, hogy ha valakinek otthon van az élelmiszerből, akkor azt ne fogyassza el.
---------------
Határértéket meghaladó higany-értéket mértek egy vietnámi kardhal steak-szállítmányban.
2016.05.28 13:02MTI
hirdetés
Higannyal szennyezett kardhal steak-ről érkezett riasztás a Nemzeti Élelmiszerlánc-biztonsági Hivatalhoz az Európai Unió gyorsvészjelző rendszerén (RASFF) a belga hatóságtól. A Seaboy márkanéven forgalmazott, 1 kg-os kiszerelésű, vietnámi eredetű fagyasztott termékből Magyarországra is érkezett. A kifogásolt termék egyszeri, vagy rövid időszakon keresztül történő fogyasztásától egészségártalom nem valószínűsíthető.
A termékben a megengedett határértéket (1mg/kg) meghaladó mennyiségű, 1,22 mg/kg higanyt mutattak ki a laboratóriumi vizsgálatok. A kifogásolt szállítmány azonosítója: VN56911009, minőség-megőrzési ideje 2017. december 19.
A szállítmány nyomonkövetése alapján a terméket az élelmiszerlánc-felügyeleti hatóság kivonja a forgalomból.
Egy másik RASFF hír szerint a vietnámi hatóság fokozott ellenőrzéseket végez különösen a nehézfémekkel kapcsolatban tömeges halpusztulás miatt.
A higany természetes forrásokból és emberi tevékenység következtében jut a környezetbe és élelmiszereinkbe. A szervezetben felhalmozódni képes, és csak lassan ürül ki. Legfontosabb toxikus hatása a vese és a központi idegrendszer károsítása. A szerves higanyvegyületek lényegesen mérgezőbbek, mint a szervetlenek. A vízi élőlényekben a higany többnyire szerves vegyületek, elsősorban metilhigany formájában fordul elő. A vízi táplálékláncban feldúsulást mutat, így a ragadozó, hosszabb élettartamú tengeri halakban jelentős szinteket érhet el, amely a rendszeresen, sok halat fogyasztó emberek számára jelenthet egészségi kockázatot. A kifogásolt termék egyszeri, vagy rövid időszakon keresztül történő fogyasztásától egészségártalom nem valószínűsíthető.
A NÉBIH felhívja a figyelmet arra, hogy ha valakinek otthon van az élelmiszerből, akkor azt ne fogyassza el.
A termékben a megengedett határértéket (1mg/kg) meghaladó mennyiségű, 1,22 mg/kg higanyt mutattak ki a laboratóriumi vizsgálatok. A kifogásolt szállítmány azonosítója: VN56911009, minőség-megőrzési ideje 2017. december 19.
A szállítmány nyomonkövetése alapján a terméket az élelmiszerlánc-felügyeleti hatóság kivonja a forgalomból.
Egy másik RASFF hír szerint a vietnámi hatóság fokozott ellenőrzéseket végez különösen a nehézfémekkel kapcsolatban tömeges halpusztulás miatt.
A higany természetes forrásokból és emberi tevékenység következtében jut a környezetbe és élelmiszereinkbe. A szervezetben felhalmozódni képes, és csak lassan ürül ki. Legfontosabb toxikus hatása a vese és a központi idegrendszer károsítása. A szerves higanyvegyületek lényegesen mérgezőbbek, mint a szervetlenek. A vízi élőlényekben a higany többnyire szerves vegyületek, elsősorban metilhigany formájában fordul elő. A vízi táplálékláncban feldúsulást mutat, így a ragadozó, hosszabb élettartamú tengeri halakban jelentős szinteket érhet el, amely a rendszeresen, sok halat fogyasztó emberek számára jelenthet egészségi kockázatot. A kifogásolt termék egyszeri, vagy rövid időszakon keresztül történő fogyasztásától egészségártalom nem valószínűsíthető.
A NÉBIH felhívja a figyelmet arra, hogy ha valakinek otthon van az élelmiszerből, akkor azt ne fogyassza el.
---------------
Higannyal szennyezett fagyasztott kardhalsteaket vonnak ki a forgalomból
Budapest – Higannyal szennyezett vietnámi eredetű kardhalsteaket vonnak ki a forgalomból – közölte a Nemzeti Élelmiszerlánc-biztonsági Hivatal (Nébih) szombaton az MTI-vel.
Az egykilós kiszerelésű fagyasztott terméket Seaboy márkanéven forgalmazzák, minőségmegőrzési ideje 2017. december 19. – olvasható a közleményben.
A hivatal azt kéri a vásárlóktól, hogy a termékeket ne fogyasszák el.
Ismertették: a higany természetes forrásokból és emberi tevékenység következtében jut a környezetbe és az élelmiszerekbe. Ha a szervezetben felhalmozódik, csak lassan ürül ki. Leginkább a vesét és a központi idegrendszert károsíthatja. A ragadozó, hosszabb életű tengeri halakban a higany szintje magas lehet, így a rendszeresen halat fogyasztó emberek számára egészségügyi kockázatot jelenthet. A kifogásolt termék egyszeri vagy rövid időszakon keresztül történő fogyasztásától egészségártalom nem valószínű – emelték ki.
– MTI –
Budapest – Higannyal szennyezett vietnámi eredetű kardhalsteaket vonnak ki a forgalomból – közölte a Nemzeti Élelmiszerlánc-biztonsági Hivatal (Nébih) szombaton az MTI-vel.
Az egykilós kiszerelésű fagyasztott terméket Seaboy márkanéven forgalmazzák, minőségmegőrzési ideje 2017. december 19. – olvasható a közleményben.
A hivatal azt kéri a vásárlóktól, hogy a termékeket ne fogyasszák el.
Ismertették: a higany természetes forrásokból és emberi tevékenység következtében jut a környezetbe és az élelmiszerekbe. Ha a szervezetben felhalmozódik, csak lassan ürül ki. Leginkább a vesét és a központi idegrendszert károsíthatja. A ragadozó, hosszabb életű tengeri halakban a higany szintje magas lehet, így a rendszeresen halat fogyasztó emberek számára egészségügyi kockázatot jelenthet. A kifogásolt termék egyszeri vagy rövid időszakon keresztül történő fogyasztásától egészségártalom nem valószínű – emelték ki.
– MTI –
Kỳ lạ dòng sông 2 màu ở Nghệ An
(Baonghean.vn) - Sông Lam được hợp lưu từ 2 con sông Nậm Mộ và Nậm Nơn tại ngã ba Cửa Rào (xã Xá Lượng – Tương Dương). Gần đây, thời tiết vùng cao thường có mưa lớn, tuy nhiên do lượng mưa phân bố không đều nên vào một số thời điểm trong ngày dòng sông chia 2 màu khác biệt. Sông Nậm Mộ đục ngầu còn bên kia sông Nậm Nơn vẫn xanh trong.
Ngã 3 Cửa Rào - nơi hợp lưu của 2 con sông Nậm Mộ và Nậm Nơn. Sông Nậm Mộ chảy xuống đục ngầu còn sông Nậm Nơn vẫn xanh trong.
Có người còn ví đây là "thủy triều đỏ" của Lam Giang
Nơi gặp gỡ của Nậm Nơn và Nậm mộ tạo ra dòng Lam Giang huyền thoại của xứ Nghệ
Đường phân chia ranh giới của 2 dòng nước.
Phía bên dòng nước đục, người dân chài vẫn tranh thủ đánh bắt cá khi mưa xuống
Còn bên dòng nước trong người dân vẫn ra tắm rửa, giặt giũ đông đúc.
Đào Thọ - Hữu Vi
(Baonghean.vn) - Sông Lam được hợp lưu từ 2 con sông Nậm Mộ và Nậm Nơn tại ngã ba Cửa Rào (xã Xá Lượng – Tương Dương). Gần đây, thời tiết vùng cao thường có mưa lớn, tuy nhiên do lượng mưa phân bố không đều nên vào một số thời điểm trong ngày dòng sông chia 2 màu khác biệt. Sông Nậm Mộ đục ngầu còn bên kia sông Nậm Nơn vẫn xanh trong.
Ngã 3 Cửa Rào - nơi hợp lưu của 2 con sông Nậm Mộ và Nậm Nơn. Sông Nậm Mộ chảy xuống đục ngầu còn sông Nậm Nơn vẫn xanh trong. |
Có người còn ví đây là "thủy triều đỏ" của Lam Giang |
Nơi gặp gỡ của Nậm Nơn và Nậm mộ tạo ra dòng Lam Giang huyền thoại của xứ Nghệ |
Đường phân chia ranh giới của 2 dòng nước. |
Phía bên dòng nước đục, người dân chài vẫn tranh thủ đánh bắt cá khi mưa xuống |
Còn bên dòng nước trong người dân vẫn ra tắm rửa, giặt giũ đông đúc. |
Đào Thọ - Hữu Vi
Muối ăn tại vùng cá chết đạt yêu cầu làm thực phẩm
Cục quản lý Chất lượng Nông - Thủy sản (Bộ NN&PTNN) vừa thông báo kết quả muối tại năm tỉnh miền trung vùng cá chết hoặc lân cận đạt tiêu chuẩn thực phẩm sạch.
Năm tỉnh gồm: Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên-Huế, Khánh Hòa, Ninh Thuận.
Theo Cục quản lý Chất lượng Nông lâm sản và Thủy sản- Nafiqad, tỉnh Quảng Bình đã thông báo tạm dừng sản xuất muối từ thời điểm xuất hiện cá biển chết bất thường đến nay. Tại Hà Tĩnh (nơi có cá biển chết bất thường), 3/3 mẫu muối từ 3 khu vực sản xuất muối niên vụ 2016 đều có kết quả phân tích đạt yêu cầu về an toàn về mức giới hạn ô nhiễm kim loại nặng trong thực phẩm.
Tương tự, tại Nghệ An, Khánh Hoà, Ninh Thuận (là các địa phương gần khu vực có cá biển chết bất thường) có 9/9 mẫu muối từ 9 khu vực sản xuất muối niên vụ 2016 đều có kết quả đảm bảo muối làm thực phẩm. Trong khi đó, tại các tỉnh Quảng Trị, Thừa Thiên Huế, không có vùng sản xuất muối.
Trước đó, ngày 19/5, để đánh giá mức độ an toàn thực phẩm đối với sản phẩm muối tại một số địa phương có xảy ra hiện tượng cá biển chết bất thường, Bộ trưởng NN&PTNT Cao Đức Phát đã yêu cầu Nafiqad khẩn trương triển khai việc lấy mẫu, phân tích kiểm tra về các chỉ số kim loại nặng như chì, thủy ngân, Cadimi, Asen để công bố cho người dân biết.
Theo Phạm Anh/Tiền phong
Cục quản lý Chất lượng Nông - Thủy sản (Bộ NN&PTNN) vừa thông báo kết quả muối tại năm tỉnh miền trung vùng cá chết hoặc lân cận đạt tiêu chuẩn thực phẩm sạch.
Năm tỉnh gồm: Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên-Huế, Khánh Hòa, Ninh Thuận.
Theo Cục quản lý Chất lượng Nông lâm sản và Thủy sản- Nafiqad, tỉnh Quảng Bình đã thông báo tạm dừng sản xuất muối từ thời điểm xuất hiện cá biển chết bất thường đến nay. Tại Hà Tĩnh (nơi có cá biển chết bất thường), 3/3 mẫu muối từ 3 khu vực sản xuất muối niên vụ 2016 đều có kết quả phân tích đạt yêu cầu về an toàn về mức giới hạn ô nhiễm kim loại nặng trong thực phẩm.
Tương tự, tại Nghệ An, Khánh Hoà, Ninh Thuận (là các địa phương gần khu vực có cá biển chết bất thường) có 9/9 mẫu muối từ 9 khu vực sản xuất muối niên vụ 2016 đều có kết quả đảm bảo muối làm thực phẩm. Trong khi đó, tại các tỉnh Quảng Trị, Thừa Thiên Huế, không có vùng sản xuất muối.
Trước đó, ngày 19/5, để đánh giá mức độ an toàn thực phẩm đối với sản phẩm muối tại một số địa phương có xảy ra hiện tượng cá biển chết bất thường, Bộ trưởng NN&PTNT Cao Đức Phát đã yêu cầu Nafiqad khẩn trương triển khai việc lấy mẫu, phân tích kiểm tra về các chỉ số kim loại nặng như chì, thủy ngân, Cadimi, Asen để công bố cho người dân biết.
Theo Phạm Anh/Tiền phong
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét