Những kẻ “cõng rắn cắn gà nhà”, tiếp tay cho mưu đồ thâm độc…
(Dân trí) - Bất bình, căm phẫn và “láo xược”, “cõng rắn cắn gà nhà”, tiếp tay cho “giặc”…. Còn nhiều và rất nhiều những từ nặng nề hơn nữa cho hành vi xuyên tạc lịch sử Việt Nam của hướng dẫn viên du lịch (HDV) Trung Quốc và sự tiếp tay, dù vô tình hay cố ý của một số người Việt Nam cho hành động này.
>> Hướng dẫn viên người Hoa nói cố đô Huế thuộc TQ
>> Sự xuyên tạc láo xược của hướng dẫn viên du lịch Trung Quốc
(Minh họa: Ngọc Diệp)
Việc hướng dẫn viên du lịch Trung Quốc cả gan nói bậy bạ: Đà Nẵng, Huế trước đây của Trung Quốc, Việt Nam cách đây 1.400 năm thuộc Trung Quốc, Biển Đông là biển Nam Trung Hoa… tất nhiên, không thể nói khác, đó là sự bịa đặt trắng trợn, láo xược và bậy bạ.
Song, vì sao họ lại có thể cả gan làm điều đó ngay trên mảnh đất Việt Nam này?
Xem thêm:
Đà Nẵng, thành phố " đáng sống" của Nguyễn Xuân Anh: Trung Quốc THUÊ người đánh Hướng dẫn Viên Việt Nam
Tại sao pháp luật Việt Nam quy định HDV du lịch phải là người Việt Nam và phải có thẻ HDV do cơ quan quản lý du lịch nhà nước cấp. mà những HDV du lịch người Trung Quốc giả danh HDV, làm trái với pháp luật Việt Nam lại tồn tại?
Có hai nguyên nhân chính. Thứ nhất, là phương pháp quản lý thiếu hiệu quả của Tổng cục Du lịch và chính quyền các địa phương trên. Thứ hai, đó là sự tiếp tay của một số đơn vị làm du lịch, trong đó trực tiếp là các hướng dẫn viên người Việt Nam.
Về nguyên nhân thứ nhất, trả lời báo chí, ông Nguyễn Quý Phương, Vụ trưởng Vụ Lữ hành, Tổng cục Du lịch (TCDL) cho biết: “Quan điểm của tôi là kiên quyết xử lý. Có thể là trục xuất nếu có tên tuổi người lao động Trung Quốc hoạt động trái phép, TCDL sẽ thông báo rõ với phía Trung Quốc để xử lý cá nhân này. Trong trường hợp Đà Nẵng xử lý quá thẩm quyền, chúng tôi sẽ có biện pháp xử lý tiếp theo, dứt khoát sẽ không bao che, dung túng”.
Về thái độ là kiên quyết, tuy nhiên, theo ông Vũ Thế Bình, Phó chủ tịch Hiệp hội du lịch - Chủ tịch Hiệp hội Lữ hành Việt Nam thì các biện pháp trên là chưa đủ mạnh. “Nếu chúng ta chỉ trục xuất một vài cá nhân thôi thì chưa phải là biện pháp để dẹp bỏ những hiện tượng này. Ở đây là cả hệ thống, chúng ta phải giải quyết cả gốc mới dẹp bỏ được nó”.
Theo vị chuyên gia này, vấn đề cốt lõi là việc phân bổ, qui hoạch cộng với giáo dục, trừng phạt đối với những hướng dẫn viên và các công ty lữ hành vi phạm.
Một số HDV chuyên nghiệp cho biết, 2-3 năm qua nhiều công ty lữ hành ở Đà Nẵng đều nuôi HDV người Trung Quốc trong nhà.
Một cán bộ thanh tra Sở Du lịch Đà Nẵng nói với báo chí rằng khó khăn nhất là chính các HDV người Việt làm “bình phong” cho HDV nước ngoài, bảo vệ HDV nước ngoài hoạt động trái qui định.
Trên báo Dân trí, anh Nguyễn Hồng Nguyên, một hướng dẫn viên du lịch bày tỏ: “Là một người HDV chân chính anh phải đặt tình yêu Tổ quốc lên hàng đầu. Tổ quốc là trên hết, đừng vì đồng tiền mà bán rẻ Tổ quốc”.
Theo báo điện tử VnExpres, năm 2014, khi còn làm Bí thư Hội An, ông Nguyễn Sự đã từng yêu cầu bảo vệ đưa một khách Trung Quốc ra khỏi phố cổ vì xuyên tạc lịch sử. Đó là khi ông trực tiếp ra giám sát thì gặp một khách Trung Quốc không chịu mua vé mà nhổ nước bọt xuống đất, lấy chân di qua, di lại, nói "đây là đất của tụi bay đâu mà tụi bay đòi thu vé". Lập tức, ông Sự yêu cầu nhân viên bảo vệ đưa khách Trung Quốc này ra khỏi phố cổ.
Ông Sự còn cho biết, nhân viên cũng dứt khoát không bán vé cho người này vào tham quan phố cổ nữa.
Đối với những hành vi bậy bạ của hướng dẫn viên Trung Quốc đã nói ở trên, một mặt cần phải siết chặt quản lý, nghiêm cấm những hướng dẫn viên Trung Quốc hành nghề trái phép trên đất Việt Nam, có những biện pháp mạnh, đủ sức răn đe với những đối tượng vi phạm.
Song, quan trọng hơn, phải gíáo dục tinh thần yêu nước, lòng tự tôn dân tộc đồng thời thẳng tay trừng trị những cá nhân và đơn vị lữ hành vì mấy đồng nhân dân tệ mà đang tâm bán rẻ Tổ quốc, tiếp tay tuyên truyền cho mưu đồ thâm độc.
Có lẽ không phải ngẫu nhiên trong một số thăm dò ở Trung Quốc, nhiều người dân nước này đã nghĩ rằng biển Đông là… của họ.
Đất nước này không có chỗ cho những kẻ “cõng rắn cắn gà nhà”, tiếp tay cho mưu đồ đen tối, phải không các bạn?
Bùi Hoàng Tám
“Hỡi nhân loại, ta yêu người, nhưng hãy cảnh giác”
(GDVN) - Người Việt không thể tạo nên bầu không khí hữu nghị giữa hai dân tộc nếu người Trung Quốc vừa không muốn vừa cố tình xuyên tạc lịch sử.
Ông Tập Cận Bình nhắc lại, không thỏa hiệp về "chủ quyền", Biển Đông sẽ ra sao?Lập luận như Trung Quốc, Việt Nam có thể đòi lãnh thổ đến phía Nam Dương TửPhilippines muốn "hạ cánh mềm" với Trung Quốc sau phán quyết của PCA
Tại phiên họp Ủy ban chỉ đạo hợp tác song phương Việt Nam -Trung Quốc lần thứ 9 vừa diễn ra hai bên xác nhận đã hoàn thành các thủ tục lập Lãnh sự quán Trung Quốc tại thành phố Đà Nẵng.
Chưa có thông tin cho biết Việt Nam có đặt thêm Lãnh sự quán tại Trung Quốc theo thông lệ một đối một hay không.
Việc Trung Quốc đặt lãnh sự quán tại Đà Nẵng cho thấy Bắc Kinh rất quan tâm đến dải đất miền Trung này bởi đây là địa bàn chiến lược có tầm ảnh hưởng lớn đến toàn bộ Biển Đông.
Đà Nẵng cũng là một căn cứ quân sự quan trọng của Quân đội nhân dân Việt Nam với các sân bay, quân cảng, cơ sở hậu cần…
Trên thế giới, sứ quán các nước thường có bộ phận tình báo hoạt động dưới các tên gọi khác nhau, lãnh sự quán cũng không ngoại lệ.
Vì sao doanh nhân Trung Quốc tìm mọi cách xây dựng cơ sở tại Đà Nẵng, vì sao khách Trung Quốc đến Đà Nẵng ngày càng đông, vì sao Trung Quốc lại chọn Đà Nẵng đặt Lãnh sự quán?
Chưa có thông tin cho biết Việt Nam có đặt thêm Lãnh sự quán tại Trung Quốc theo thông lệ một đối một hay không.
Việc Trung Quốc đặt lãnh sự quán tại Đà Nẵng cho thấy Bắc Kinh rất quan tâm đến dải đất miền Trung này bởi đây là địa bàn chiến lược có tầm ảnh hưởng lớn đến toàn bộ Biển Đông.
Đà Nẵng cũng là một căn cứ quân sự quan trọng của Quân đội nhân dân Việt Nam với các sân bay, quân cảng, cơ sở hậu cần…
Trên thế giới, sứ quán các nước thường có bộ phận tình báo hoạt động dưới các tên gọi khác nhau, lãnh sự quán cũng không ngoại lệ.
Vì sao doanh nhân Trung Quốc tìm mọi cách xây dựng cơ sở tại Đà Nẵng, vì sao khách Trung Quốc đến Đà Nẵng ngày càng đông, vì sao Trung Quốc lại chọn Đà Nẵng đặt Lãnh sự quán?
Đó là những câu hỏi cần có câu trả lời chính xác, nghiêm túc cả từ phía chính quyền cũng như từng người dân không chỉ riêng Đà Nẵng.
Ngược dòng lịch sử, chuẩn bị cho cuộc xâm lược Việt Nam đầu năm 1979, Sứ quán Trung Quốc tại Hà Nội đã gửi thư xúi giục người Hoa ở Đà Nẵng chống phá Việt Nam từ bên trong. Hành động này đã bị lực lượng an ninh Việt Nam phát hiện và ngăn chặn.
Bức ảnh dưới đây được Infonet.vn trích dẫn trong bài báo đăng ngày 16/2/2016.[1]
Ngược dòng lịch sử, chuẩn bị cho cuộc xâm lược Việt Nam đầu năm 1979, Sứ quán Trung Quốc tại Hà Nội đã gửi thư xúi giục người Hoa ở Đà Nẵng chống phá Việt Nam từ bên trong. Hành động này đã bị lực lượng an ninh Việt Nam phát hiện và ngăn chặn.
Bức ảnh dưới đây được Infonet.vn trích dẫn trong bài báo đăng ngày 16/2/2016.[1]
Không phải chỉ tại Đà Nẵng, người Việt gốc Hoa được quân đội Trung Quốc lựa chọn đưa vào các “Sư đoàn sơn cước” với nhiệm vụ “chuyên đánh rừng núi, thọc sâu vào hậu phương, hoặc những đơn vị đi trước mở đường, hoặc những đơn vị thám báo, dẫn đường, bắt cóc, ám sát, phá hoại cầu cống, kho tàng của Việt Nam”. [2]
Ngay từ những năm 70 thế kỷ trước, Trung Quốc đã đặc biệt quan tâm đến địa bàn Đà Nẵng, đã sử dụng lực lượng người Hoa như đạo quân thứ năm để đánh phá Việt Nam.
Ngày nay, các cơ sở làm ăn của người Hoa hiện diện nhan nhản trên mảnh đất này không chỉ vì mục đích kinh tế mà còn phục vụ những mưu đồ chiến lược lâu dài, nham hiểm khiến chúng ta không thể không cảnh giác.
Vấn đề là tại sao người Trung Quốc lại có thể chiếm lĩnh những khu đất vàng, có vị trí vô cùng nhạy cảm quanh các căn cứ quân sự tại nhiều địa phương?
Số lượng người Hoa hiện diện đông đảo tại các địa bàn chiến lược chỉ là ngẫu nhiên hay nằm trong chiến lược lâu dài mà Bắc Kinh đã hoạch định từ thế kỷ trước?
Ngay từ những năm 70 thế kỷ trước, Trung Quốc đã đặc biệt quan tâm đến địa bàn Đà Nẵng, đã sử dụng lực lượng người Hoa như đạo quân thứ năm để đánh phá Việt Nam.
Ngày nay, các cơ sở làm ăn của người Hoa hiện diện nhan nhản trên mảnh đất này không chỉ vì mục đích kinh tế mà còn phục vụ những mưu đồ chiến lược lâu dài, nham hiểm khiến chúng ta không thể không cảnh giác.
Vấn đề là tại sao người Trung Quốc lại có thể chiếm lĩnh những khu đất vàng, có vị trí vô cùng nhạy cảm quanh các căn cứ quân sự tại nhiều địa phương?
Số lượng người Hoa hiện diện đông đảo tại các địa bàn chiến lược chỉ là ngẫu nhiên hay nằm trong chiến lược lâu dài mà Bắc Kinh đã hoạch định từ thế kỷ trước?
Sự thật thật sự vẫn rất mù mờ
(GDVN) - Trong tâm khảm người viết, dân tộc Nga, con người Nga văn hóa Nga vẫn thấm đẫm nhân hậu và yêu thương. Chỉ có điều, chính trị dường như đã đổi thay.
|
Để xảy ra hiện tượng này có nhiều nguyên nhân như chính sách thu hút đầu tư, sự buông lỏng quản lý của chính quyền sở tại và một bộ phận người Việt mất cảnh giác, chưa đặt lợi ích quốc gia, dân tộc lên trên lợi ích cá nhân.
Bên cạnh những người “trái tim lầm lỡ để trên đầu” không thể không nhắc tới những kẻ “cõng rắn cắn gà nhà”, những kẻ đang tiếp tay cho ngoại bang mua đất, mở công ty, nhà hàng, khách sạn, đang tiếp tay cho ngoại bang phỉ báng lịch sử dân tộc, tuyên truyền cho chủ nghĩa bành trướng, xâm lược.
Hành động của họ không chỉ cướp đi bát cơm manh áo của người lao động Việt Nam trong lĩnh vực du lịch mà họ thực sự là kẻ thù của dân tộc, họ không phải là “đồng bào” của chúng ta, mà là kẻ thù của chúng ta.
Người viết hoan nghênh chủ trương của UBND TP Đà Nẵng về việc thí điểm lập Cảnh sát du lịch.
Tuy nhiên việc giáo dục ý thức dân tộc và nghiêm trị những người Việt tiếp tay cho người nước ngoài gây hại cho đất nước mới là cái gốc bởi không có sự tham gia của người dân, Cảnh sát du lịch không thể hoàn thành nhiệm vụ của mình.
Những người Việt đứng tên mua đất, mở công ty cho người Trung Quốc trên các địa bàn chiến lược có phải chỉ thuần túy là hám lợi?
Có thể có một số người như vậy nhưng không thể không đặt câu hỏi bao nhiêu người đã bị Trung Quốc lợi dụng, mua chuộc, trở thành công cụ, thậm chí là gián điệp, hoạt động dưới sự chỉ đạo từ nước ngoài?
Những người này không chỉ cung cấp cơ sở cho người Trung Quốc sinh sống, kiếm tiền hợp pháp mà rất có thể còn được tuyển dụng vào “đạo quân thứ năm” khi có tình huống xảy ra.
Những người Việt đang tiếp tay cho người Hoa lũng đoạn nền kinh tế đất nước, phục vụ mưu đồ triển khai “quyền lực mềm” của người Trung Quốc cần phải bị nghiêm trị, không thể chỉ là giáo dục, thuyết phục.
Xét về góc độ kinh tế, du lịch là ngành công nghiệp không khói do vậy thu hút khách du lịch người nước ngoài là chiến lược phát triển quốc gia nào cũng hướng tới. Du lịch vừa thu hút ngoại tệ, vừa quảng bá hình ảnh về đất nước và con người Việt Nam.
Một đất nước với rất nhiều cảnh quan thiên nhiên được thế giới công nhận như Vịnh Hạ Long, hang Sơn Đoòng, rừng Quốc gia Cúc Phương…
Tuy nhiên việc giáo dục ý thức dân tộc và nghiêm trị những người Việt tiếp tay cho người nước ngoài gây hại cho đất nước mới là cái gốc bởi không có sự tham gia của người dân, Cảnh sát du lịch không thể hoàn thành nhiệm vụ của mình.
Những người Việt đứng tên mua đất, mở công ty cho người Trung Quốc trên các địa bàn chiến lược có phải chỉ thuần túy là hám lợi?
Có thể có một số người như vậy nhưng không thể không đặt câu hỏi bao nhiêu người đã bị Trung Quốc lợi dụng, mua chuộc, trở thành công cụ, thậm chí là gián điệp, hoạt động dưới sự chỉ đạo từ nước ngoài?
Những người này không chỉ cung cấp cơ sở cho người Trung Quốc sinh sống, kiếm tiền hợp pháp mà rất có thể còn được tuyển dụng vào “đạo quân thứ năm” khi có tình huống xảy ra.
Những người Việt đang tiếp tay cho người Hoa lũng đoạn nền kinh tế đất nước, phục vụ mưu đồ triển khai “quyền lực mềm” của người Trung Quốc cần phải bị nghiêm trị, không thể chỉ là giáo dục, thuyết phục.
Xét về góc độ kinh tế, du lịch là ngành công nghiệp không khói do vậy thu hút khách du lịch người nước ngoài là chiến lược phát triển quốc gia nào cũng hướng tới. Du lịch vừa thu hút ngoại tệ, vừa quảng bá hình ảnh về đất nước và con người Việt Nam.
Một đất nước với rất nhiều cảnh quan thiên nhiên được thế giới công nhận như Vịnh Hạ Long, hang Sơn Đoòng, rừng Quốc gia Cúc Phương…
Cảnh giác trên Biển Đông sau Tuyên bố chung Trung - Nga
(GDVN) - Khi Philippines bị Trung Quốc đưa vào tầm ngắm dùng vũ lực, thì cái gì đảm bảo mục tiêu tiếp theo sẽ không phải là Việt Nam? Lúc đó Nga sẽ phản ứng thế nào?
|
Một dân tộc vượt qua nỗi đau chiến tranh, gác lại quá khứ, hướng tới mục tiêu là bạn của tất cả các dân tộc khác.
Tuy nhiên, du khách Trung Quốc đến Việt Nam không hẳn là đã mang lại nhiều lợi nhuận cho nền kinh tế nước nhà.
Tuy nhiên, du khách Trung Quốc đến Việt Nam không hẳn là đã mang lại nhiều lợi nhuận cho nền kinh tế nước nhà.
Họ mua hàng tại các cửa hàng do người Hoa làm chủ, họ lưu trú tại các khách sạn do người Hoa xây dựng, họ tiêu Nhân dân tệ trong các cửa hàng đó, lợi nhuận được các ông chủ người Hoa chuyển về Trung Quốc.
Người Việt chỉ là người làm thuê trên chính quê hương mình.
Nguy cơ những địa điểm đông khách Trung Quốc vắng khách các nước khác đã được nhiều người kinh doanh du lịch lên tiếng, điều này chắc chắn gây nên những thiệt hại kinh tế chưa thể đo đếm được.
Xét về góc độ văn hóa, một bộ phận du khách Trung Quốc không mang đến Việt Nam nét văn minh phương Đông truyền thống, cách đối nhân xử thế mà Khổng Tử, Lão Tử và các bậc triết gia cổ đại Trung Quốc đề cao mà là phong cách ngông ngênh của nhà giàu mới nổi.
Tại Trung Quốc, một căn phòng trong ký túc xá dành cho nữ sinh viên được đặt cho cái tên “căn phòng bẩn nhất hệ mặt trời” hoặc “ký túc xá bẩn như bãi rác”.
Nguy cơ những địa điểm đông khách Trung Quốc vắng khách các nước khác đã được nhiều người kinh doanh du lịch lên tiếng, điều này chắc chắn gây nên những thiệt hại kinh tế chưa thể đo đếm được.
Xét về góc độ văn hóa, một bộ phận du khách Trung Quốc không mang đến Việt Nam nét văn minh phương Đông truyền thống, cách đối nhân xử thế mà Khổng Tử, Lão Tử và các bậc triết gia cổ đại Trung Quốc đề cao mà là phong cách ngông ngênh của nhà giàu mới nổi.
Tại Trung Quốc, một căn phòng trong ký túc xá dành cho nữ sinh viên được đặt cho cái tên “căn phòng bẩn nhất hệ mặt trời” hoặc “ký túc xá bẩn như bãi rác”.
Vậy nên việc du khách Trung Quốc sang Việt Nam vứt rác trong khách sạn, nói ầm ĩ trong phòng ăn không phải là chuyện quá lạ.
Người viết cho rằng Bộ Ngoại giao cần làm việc với phía Trung Quốc xử lý du khách đốt tiền Việt Nam tại Đà Nẵng bởi hình ảnh người này đã được chi lại rõ ràng.
Có khách Trung Quốc còn giật micro của hướng dẫn viên để nói “Biển Đông là biển Nam Trung Hoa” hay "cố đô Huế giống kiến trúc Trung Quốc vì trước đây khu vực này là của Trung Hoa".
Bằng các hành động thiếu văn hóa đó, bộ phận du khách Trung Quốc này tự đánh mất thiện cảm của mình chứ không phải người Việt không có thiện cảm với họ.
Xét về góc độ chính trị, các hướng dẫn viên người Trung Quốc thuyết minh với khách đi theo, rằng: "14 thế kỷ trước Việt Nam thuộc một bộ phận phía bắc Trung Quốc. Sau này Việt Nam đã độc lập rồi tự thành lập một quốc gia, nhưng nó vẫn là quốc gia phụ thuộc, phải triều cống cho Trung Quốc". [3]
Người viết cho rằng Bộ Ngoại giao cần làm việc với phía Trung Quốc xử lý du khách đốt tiền Việt Nam tại Đà Nẵng bởi hình ảnh người này đã được chi lại rõ ràng.
Có khách Trung Quốc còn giật micro của hướng dẫn viên để nói “Biển Đông là biển Nam Trung Hoa” hay "cố đô Huế giống kiến trúc Trung Quốc vì trước đây khu vực này là của Trung Hoa".
Bằng các hành động thiếu văn hóa đó, bộ phận du khách Trung Quốc này tự đánh mất thiện cảm của mình chứ không phải người Việt không có thiện cảm với họ.
Xét về góc độ chính trị, các hướng dẫn viên người Trung Quốc thuyết minh với khách đi theo, rằng: "14 thế kỷ trước Việt Nam thuộc một bộ phận phía bắc Trung Quốc. Sau này Việt Nam đã độc lập rồi tự thành lập một quốc gia, nhưng nó vẫn là quốc gia phụ thuộc, phải triều cống cho Trung Quốc". [3]
Đàm phán về đường lưỡi bò là đầu hàng Trung Quốc
(GDVN) - Vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa các nước ven Biển Đông trong đó có Việt Nam không có bất cứ vùng "chồng lấn" nào với Trung Quốc.
|
Hay "cố đô Huế giống kiến trúc Trung Quốc vì trước đây khu vực này là của Trung Hoa" [4] không còn là sự ngộ nhận, sự kém hiểu biết cả về văn hóa lẫn lịch sử của người hướng dẫn mà còn là sự xuyên tạc lịch sử, cổ súy cho tư tưởng Đại Hán, bành trướng, xâm lược.
Để chứng minh sự xuyên tạc lịch sử không chỉ của các hướng dẫn viên mà của cả những người đứng đầu Trung Nam Hải, thiết nghĩ cũng nên cung cấp cho bạn bè quốc tế, đặc biệt là người dân Trung Quốc biết rằng:
“Nguyễn An (chữ Hán: 阮安, 1381-1453), còn gọi là A Lưu (chữ Hán: 阿留, tên gọi ở Trung Hoa), kiến trúc sư thời xưa, người Việt.
Để chứng minh sự xuyên tạc lịch sử không chỉ của các hướng dẫn viên mà của cả những người đứng đầu Trung Nam Hải, thiết nghĩ cũng nên cung cấp cho bạn bè quốc tế, đặc biệt là người dân Trung Quốc biết rằng:
“Nguyễn An (chữ Hán: 阮安, 1381-1453), còn gọi là A Lưu (chữ Hán: 阿留, tên gọi ở Trung Hoa), kiến trúc sư thời xưa, người Việt.
Ông là tổng công trình sư và cùng với Sái Tín là kiến trúc sư trưởng của Tử Cấm Thành Bắc Kinh, Trung Quốc. Ông cũng tham gia trị thủy hệ thống sông Hoàng Hà”. [5]
Sách “Kinh thành ký thắng” của Dương Sĩ Kỳ viết: “Nguyễn An tự tay vạch kiểu, thành hình là lập được thế, mắt ngắm là nghĩ ra cách làm, tất cả đều đúng với quy chế. Bộ công và các thợ thuyền đành chịu khoanh tay, bái phục, nghe ông chỉ bảo, sai khiến, thật là người đại tài, xuất chúng”.
Nguyễn An sinh năm Tân Dậu (1381), quê ở vùng Hà Đông (nay thuộc Hà Nội), năm 1407, nhà Minh đánh bại nhà Hồ, chiếm được Việt Nam.
Sách “Kinh thành ký thắng” của Dương Sĩ Kỳ viết: “Nguyễn An tự tay vạch kiểu, thành hình là lập được thế, mắt ngắm là nghĩ ra cách làm, tất cả đều đúng với quy chế. Bộ công và các thợ thuyền đành chịu khoanh tay, bái phục, nghe ông chỉ bảo, sai khiến, thật là người đại tài, xuất chúng”.
Nguyễn An sinh năm Tân Dậu (1381), quê ở vùng Hà Đông (nay thuộc Hà Nội), năm 1407, nhà Minh đánh bại nhà Hồ, chiếm được Việt Nam.
Tướng nhà Minh là Trương Phụ, ngoài việc bắt cha con Hồ Quý Ly còn bắt Nguyễn An, Phạm Hoằng, Vương Cấn… đưa về Trung Quốc.
Nguyễn An là tổng công trình sư thiết kế Tử cấm thành, vậy thì “cố đô Huế giống kiến trúc Trung Quốc” hay Tử cấm thành là kiến trúc do người Việt Nam mang sang Trung hoa 600 năm trước?
Cũng xin nói thêm rằng những điều nêu trên đã được ghi trong Minh Sử (quyển 304), đã được các học giả Trung Quốc thừa nhận.
Một bàn tay không thể tạo nên tiếng vỗ, người Việt không thể tạo nên bầu không khí hữu nghị giữa hai dân tộc nếu người Trung Quốc vừa không muốn vừa cố tình xuyên tạc lịch sử.
Một số người Việt có thể vì một phút lầm lỡ mà tiếp tay cho người Hoa lũng đoạn hoạt động du lịch tại Việt Nam, có thể vì hám lợi mà bị mua chuộc, bị lợi dụng, thậm chí bị không chế trở thành công cụ phục vụ cho mưu đồ của họ. Điều này không chỉ diễn ra ở Đà Nẵng, Nha Trang hay một số nơi khác.
Việt Nam muốn làm bạn với tất cả các nước, nhưng sẽ không thừa nếu nhắc lại câu nói nổi tiếng của người chiến sĩ cộng sản Tiệp Khắc Jiliut Phuxich: “Hỡi nhân loại, ta yêu người, nhưng hãy cảnh giác”.
Nguyễn An là tổng công trình sư thiết kế Tử cấm thành, vậy thì “cố đô Huế giống kiến trúc Trung Quốc” hay Tử cấm thành là kiến trúc do người Việt Nam mang sang Trung hoa 600 năm trước?
Cũng xin nói thêm rằng những điều nêu trên đã được ghi trong Minh Sử (quyển 304), đã được các học giả Trung Quốc thừa nhận.
Một bàn tay không thể tạo nên tiếng vỗ, người Việt không thể tạo nên bầu không khí hữu nghị giữa hai dân tộc nếu người Trung Quốc vừa không muốn vừa cố tình xuyên tạc lịch sử.
Một số người Việt có thể vì một phút lầm lỡ mà tiếp tay cho người Hoa lũng đoạn hoạt động du lịch tại Việt Nam, có thể vì hám lợi mà bị mua chuộc, bị lợi dụng, thậm chí bị không chế trở thành công cụ phục vụ cho mưu đồ của họ. Điều này không chỉ diễn ra ở Đà Nẵng, Nha Trang hay một số nơi khác.
Việt Nam muốn làm bạn với tất cả các nước, nhưng sẽ không thừa nếu nhắc lại câu nói nổi tiếng của người chiến sĩ cộng sản Tiệp Khắc Jiliut Phuxich: “Hỡi nhân loại, ta yêu người, nhưng hãy cảnh giác”.
Tài liệu tham khảo:
[5] https://vi.wikipedia.org/wiki/Nguy%E1%BB%85n_An
Đà Nẵng: Nhạc sĩ bức xúc vì khách Trung Quốc "ăn cướp” của người bán rong
Nhạc sĩ Nguyễn Duy Khoái bức xúc vì hành vi “ăn cướp” của một nhóm khách Trung Quốc đối với một chị gánh chuối bán hàng rong xảy ra sáng 4/7 giữa phố.
Nhạc sĩ Nguyễn Duy Khoái, hội viên Hội Nhạc sĩ Việt Nam, hiện công tác tại Chi hội Đà Nẵng của Hội Nhạc sĩ Việt Nam vừa đưa lên trang Facebook cá nhân của mình status cùng một số hình ảnh và đoạn clip mà theo ông cho biết là một số du khách Trung Quốc có hành vi “ăn cướp” của một chị bán chuối rong sáng 4/7!
Sau khi chị bán chuối từ chối nhận tiền nhân dân tệ, người khách Trung Quốc rút ra 50.000 đồng để trả cho nải chuối có giá 40.000 đồng (Ảnh từ FB của nhạc sĩ Nguyễn Duy Khoái) |
Trao đổi với PV Infonet, nhạc sĩ Nguyễn Duy Khoái chia sẻ lại câu chuyện ông chứng kiến khiến ông vô cùng bức xúc.
Theo đó, vào khoảng 8h20 sáng 4/7, trước nhà của nhạc sĩ Nguyễn Duy Khoái trên đường Phan Châu Trinh (phường Hải Châu 1, quận Hải Châu, Đà Nẵng) có một nhóm khách người Trung Quốc dừng một chị gánh chuối bán rong để mua một nải chuối. “Nhóm khách Trung Quốc này vừa bẻ, vừa ăn, rồi ném vỏ bừa bãi vào giỏ của chị một cách vô văn hoá mà không hỏi giá cả gì cả!” – nhạc sĩ Nguyễn Duy Khoái mô tả.
Cũng theo nhạc sĩ Nguyễn Duy Khoái, khi chị bán chuối nói giá nải chuối là 40.000 đồng, một người đàn ông trong nhóm khách Trung Quốc đưa ra tờ tiền nhân dân tệ nhưng chị lắc đầu không nhận. Nhạc sĩ Nguyễn Duy Khoái giải thích với nhóm khách này là ở đây không dùng tiền Trung Quốc.
Sau một hồi xí xồ xí xào, người đàn ông Trung Quốc kể trên đưa ra tờ 50.000 đồng Việt Nam, chị bán chuối thối lại 10.000 đồng nhưng nhóm khách Trung Quốc tỏ vẻ giận dữ, giữ chị bán chuối lại, không cho đi.
Khi chị bán chuối thối lại 10.000 đồng thì nhóm khách Trung Quốc này giận dữ vây quanh chị bán chuối (Ảnh từ FB của nhạc sĩ Nguyễn Duy Khoái) |
Trong clip mà nhạc sĩ Nguyễn Duy Khoái quay được cho thấy rõ cảnh một người phụ nữ đội chiếc mũ màu trắng trong nhóm khách Trong Quốc giật lấy chiếc nón của chị bán chuối; còn người người đàn ông Trung Quốc đội mũ lưỡi trai màu đen rút tiền ra trả thì dùng tay ấn chiếc gánh của chị này xuống khi chị định gánh đi bán. Bọn họ tuôn ra những tràng cười hô hố trong khi gương mặt chị bán chuối đầy vẻ cơ cực, đau khổ.
“Mình vừa giải thích với nhóm khách Trung Quốc giá nải chuối 40.000 đồng nên chị bán chuối thối lại 10.000 đồng là đúng rồi, vừa quay clip, vừa kêu hàng xóm. Khi chị bán chuối đi, tên đàn ông còn giật cả nón của chị. Tiếc là lúc đó tôi vừa giải thích, vừa cãi nhau với nhóm khách Trung Quốc nên quay clip lại không đầy đủ!” – nhạc sĩ Nguyễn Duy Khoái cho hay.
Dẫu vậy thì trong đoạn clip ngắn ngủi mà nhạc sĩ quay lại cũng cho thấy rõ cảnh khi chị bán chuối quảy gánh đi thì một người phụ nữ mặc áo thun màu xanh lá cây, đeo kính râm trong nhóm khách Trung Quốc còn cúi xuống bẻ một trái chuối trong nải chuối còn nguyên trên gánh của chị.
“Con gái của tôi đã đánh vào tay người đàn bà ăn cướp chuối này!” – Nhạc sĩ Nguyễn Duy Khoái kể.
Người đàn ông Trung Quốc này đã dùng tay ấn đòn gánh của chị bán chuối khi chị định gánh chuối đi bán tiếp! (Ảnh từ FB của nhạc sĩ Nguyễn Duy Khoái) |
Người nhạc sĩ gốc Huế, bày tỏ trên Facebook của mình: "Nghe về văn hoá của khách Trung Quốc qua Việt Nam đã lâu, chừ trực tiếp chứng kiến, thấy giận sôi lên. Đúng là đồ ăn cướp!”.
Chỉ gần 2 giờ sau khi nhạc sĩ Nguyễn Duy Khoái đưa vụ việc này lên facebook đã có hàng chục lượt chia sẻ cùng gần 80 bình luận. Trong đó, cựu nhà báo Nguyễn Trung Dân viết: “Chị bán hàng rong này còn có lòng tự trọng hơn nhiều quán hàng sang trọng chỉ biết có tiền, lấy bất cứ tiền gì, như cửa hàng bán đặc sản miền Trung trên đường Nguyễn Tất Thành (Đà Nẵng).
Xuân Dương
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét